Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo Đề tài Bảo tàng chiến tích chiến tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 31 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đã trải qua những ngày đen tối nhất, những ngày tháng của
gong cùm, xiền xích,đọa đày, những ngày tháng lầm thang , cơ cực, những
ngày tháng mà cả dân tộc gánh một nỗi đau mất nước
Ngày nay, chiến tranh đã lùi xa,nhưng những vết thương lòng , những nỗi
đau mất mát … vẫn không thể liền da khép miệng Đất nước được hòa bình , nhân
dân được vui sống trong trong độc lập ,tự do , mỗi tấc đất ta sống , lao động ngày
hôm nay được đánh đổi bằng máu xương củanhững người đi trước
Và Bảo tàng chứng tích chiến tranh là nơi lưu giữ những hình ảnh ,
nhữngthước phim , những hiện vật ghi lại những tội ác của các thế lực xâm lược và
những hậuquả đau thương mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu
I. GIỚI THIỆU BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH
1
Bảo tàng tọa lạc tại địa chỉ 28 Võ Văn Tần . Quận 3 . Tp.HCM .
Được thành lậpngày 4/9/1975 , tiền thân là “Nhà trưng bày tội ác Mỹ - ngụy ”.
Ngày 10/11/1990 đổi tênthành “ Nhà trưng bày tội ác chiến tranh xâm lược
”. Sau này , vào ngày 4/7/1995 đổithành “Bảo tàng chứng tích chiến tranh ” và
duy trì tên gọi đó cho đến ngày nay .
Đây là bảo tàng chuyên nghiên cứu , lưu giữ và trưng bày những tư liệu ,
hình ảnh ,hiện vật …về những chứng tích và tội ác chiến tranh xâm lược , hậu quả
chiến tranh mànhững thế lực xâm lược đã gây ra đối với nước ta . Tiêu biểu
như hình ảnh lính Mỹthảm sát nhân dân , rải chất độc hóa học , tra tấn ,
tù đày … ; những hiện vật như máy bay chiến đấu , đại bác , xe tăng , các
loại vũ khí quân đội Mỹ đã sử dụng , máy chémvà 2 ngăn chuồng cọp được
xây dựng theo nguyên mẫu chuồng cọp Côn Đảo …
Hơn 30 năm đi vào hoạt động , bảo tàng đã đón tiếp hàng chục triệu lượt
khách thamquan cả trong và ngoài nước . Đây là một trong những địa chỉ du lịch
thu hút được nhiềukhách tham quan , là chọn lựa số một của hầu hết khách quốc tế
khi đến thăm TP.HCM .Bên cạnh đó , còn là nơi các bạn học sinh – sinh viên
trong nước tìm đến học tập , đểtận mắt chứng kiến những tội ác chiến tranh
xâm lược và tinh thần đấu tranh bất khuấtcủa dân tộc ta – những điều mà có lẽ thế


hệ các bạn chỉ được học qua sách vở .
Qua đó ,giáo dục các tầng lớp nhân dân , đặc biệt là thế hệ trẻ về lòng yêu
nước , tinh thần kiêncường , bất khuất đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc , đồng thời
khẳng định tinh thần yêuchuộng tự do , hòa bình của nhân dân Việt Nam .Bảo tàng
có 8 chuyên đề trưng bày thường xuyên với 15000 ảnh tư liệu , hơn 9000hiện vật .
Hiện nay , bảo tàng đang tiếp tục được đầu tư xây dựng và có chủ trương thựchiện
kế hoạch hiện đại hóa các chủ đề và các hiện vật triển lãm
II. NHỮNG TỘI ÁC TRONG CHIẾN TRANH
Lần đầu tiên vào bảo tàng chúng tôi ấn tượng Máy bay,pháo,các vỏ quả
bom năm xưa đã tàn phá đất nướcViệt Nam xinh
đẹp.Thiết nghĩ lại những gì nhân dân ta đã trãi quatrong cuốc chiến
tranh mồi hôi,nước mắt và xương máu để dành lạiđộc lập dân tộc
Trong suốt chiều dài lịch sử , dân tộc ta đã trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến
tranhkhốc liệt , biết bao đồng chí , đồng bào đã ngã xuống trên mảnh đất quê
hương . Có thểnói , cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam là
cuộc kháng chiếngian khổ nhất , thấm đẫm máu và nước mắt , thậm chí để lại
những hậu quả nặng nề chothế hệ sau . Tất cả là do những tội ác của đế quốc Mỹ
trong cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa này.
2
Vỏ bom
3
Xác máy bay b52
Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776 có đoạn viết: “Tất cả mọi
người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
Nhưng khi tiến hành xâm lược Việt Nam, quân đội Mỹ đã chà đạp các
quyền trên.Đế quốc Mỹ đã tìm mọicách triệt để phá tận gốc cơ sở của chiến
tranh du kích , cô lập và đi đến tiêu diệt lựclượng cách mạng . Vì vậy , Mỹ
đã coi bình định là vấn đề quan trọng nhất . Phươngchâm của chúng là

“đốt sạch, quét sạch , giết sạch”. Chúng thẳng tay đàn áp , giết hạinhân
dân ta , đốt phá nhà cửa , làng xóm
4
Đầu tiên là vụ thảm sát ThạnhPhong (Bến Tre) do Trung úy Bob
Kerry chỉ huy.Tại đó,họ đã cắt cổông Bùi Văn Mác 66 tuổi và vợ
ông,sau đó chúng lôi 3 cháu bé là cháu nội của ông bà đang nấp trong
ống cống ra đâm chết 2 cháu vàmổ bụng 1 cháu.Sau đó họ tiến đến hầm
trú ẩn của các gia đình khác,tại đó họ đã giết chết 15 người,trong đó có 3
phụ nữ mang thai và 1 bé gái.
5
M
ã i đế
n th
áng 4/
2 001 th
ượng
nghị s
ỹ Mỹ, Bo
b Kerry
m ớithú
nhận tội
ác của mình
trước dư
luận quốc
tế.Tạ i bả o tà ng
ta sẽ thấy được ống cống mà 3 em nhỏ đã trốn trong gia đì nh.trên
thànhố ng vẫ n cò n vế t má u do mộ t bà n t a y n h ỏ x í u c ủ a em
để và o.BàPhạm Thị Lãnh (con ông Bùi Văn Vát, gia đình có năm người
bị giếttrong vụ đó) đã lưu giữ ống cống này. Cán bộ bảo tàng nhiều lần
đếngặp để thương lượng mang ống cống về, nhưng bà Lãnh đều

khôngchấp nhận. Mãi đến năm 2009, nhân ngày giỗ 40 năm sau vụ
thảmsát, cán bộ bảo tàng về Bến Tre thắp hương, bà Lãnh mới mềm
lòngchấp nhận cho mang ống cống về, chỉ nhận lại một bàn thờ.
6
7
Xem đến đây 1 cảm giác đau xót trong lòng.Chúng thật tàn ác ,chỉ
biết bắn giết cho thỏa mãn ý chúngmà chúng không hề suy nghĩ những
người đã ngã dưới nòng súng làai?Những người mẹ,những đứa trẻ,những
cụ già.Để rồi những gì cònlại là những”Bãi xac”,những nấm mồ
8
9
Bà Phạm Thị Lãnh- nhân chứng của vụ thảm sát
10
Chúng giết người rất dã man , tàn bạo .Cho dù họ là người già, trẻ nhỏ tay
không tấcsắt , là những chị phụ nữ bụng mang dạ chửa , hay họ là những chiến sĩ
giải phóng , bọnchúng đều không buông tha.Hình ảnh những tên lính Mỹ
lạnh lùng đến tàn nhẫn khichặt đầu những chiến sĩ Việt Nam , khi kéo xác một
người sau xe tăng , khi ném tù binhxuống đất từ trực thăng đang bay v.v…
được trưng bày tại bảo tàng là những bằngchứng cụ thể và đanh
thépnhất tố cáo sự dã man , tàn bạo đó
Lính Mỹ chặt đầu những người yêu nước và chụp hình kỉ niệm
11
Lính Mỹ bắt người bị bắn vào xe tăng và kéo cho đến chết
12
Lính Mỹ thuộc sư đoàn bộ binh xách manh xác 1 chiến sĩ giải phóng vừa bị
trúng đạn
13
Đếm xác. 1 phương thức báo cáo thành tích của quân đội Mỹ
14
Đặc biệt , có một sự kiện đau thương , một sự kiện là đỉnh cao tội ác trong

muôn vàntội ác của đế quốc Mỹ . Đó chính là vụ thảm sát Sơn Mỹ . Sơn Mỹ , nay là xã
Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh , tỉnh Quảng Ngãi . Ngày 16 – 3 – 1968 , một cuộc hành
quân huỷ diệtdã man chưa từng thấy, được quân xâm lược Mỹ mưu tính và thực
hiện, đánh vào ngườidân Sơn Mỹ vô tội không một tấc sắt trong tay. Với chủ trương:
đốt sạch, phá sạch, giếtsạch, chúng đã biến nơi này thành vùng đất chết. Lính Mỹ đã
đổ bộ xuống phía tây xómThuận Yên thôn Tư Cung và xóm Gò thôn Cổ Lũy và cuộc
thảm sát bắt đầu. Số người bị tàn sát ở thôn Tư Cung là 407 người, tại thôn
Mỹ Hội là 97 người. Tổng số người bịtàn sát ở Sơn Mỹ là 504 người, trong đó có
182 phụ nữ ( 17 người đang có thai , 173 trẻem ( 56 em từ sơ sinh đến 5 tháng ) , 60
cụ già trên 60 tuổi , 24 gia đình bị giết sạch, 247ngôi nhà bị thiêu cháy
15
Con đường làng Sơn Mỹ buổi sáng hôm xảy ra vụ thảmsát,
người chết nằm là liệt, phần đông trong số họ chỉ làphụ nữ và trẻ
em
16
Một lính Mỹ đang ném nong phơi ngũ cốc vào lửa
K h ô n g g ì c ó t h ể d i ễ n t ả đ ư ợ c s ự t à n b ạ o v à
d ã m a n c ủ a chúng.Đây chỉ là vài cuộc thảm sát tiêu biểu trong
cuộc chiến dà nhđộc lập dân tộc,qua đó cũng khiến chúng ta có 1
cái nhìn đú ng đắnvề cuộc chiến.
17
Đi sâu vào trong,là những hình ảnh về tác hại,hậu quả về
saucủa chất độc hóa học, bom mà Mĩ đã rải ởViệt Nam.
18
19
Trong chiế n tranh việ t,Mĩ sử dụ ng chấ t độ c da cam
để là mrụng lá cây rừng,khiến quân ta không còn chỗ che nấ p.Trong 10
nămtừ 1961 đến 1971,quân đội Mĩ đã rãi hơn 18.2 triệu
gallon chất độcda cam với thành phần dioxin xuố ng hơn 10%
diệ n tí ch đấ t miền Nam Việt Nam,làm nhiễm độ c và tàn phá hàng

triệu hecta rừng và đất nông nghiệp.Về tác hại đối với con người thì
không thể nào diễntả được.Ước tính có khoảng hơn 4,8 triệu người Việt
Nam bị nhiễmchất độc da cam,sống tập trung tại các tỉnh dọc
đường Trường Sơnvà biên giới Campuchia
20
Chất độc da cam trở thành gánh nặng lớn cho nhân dân
ta,chịutổn thương lẫn về tinh thần và thể xác.Phải mang trên mình 1 cơ
thểkhông trọn vẹn,nếu là chúng ta,chúng ta có thể chịu được những gìhọ
đã trải qua không.Có lẽ nỗi đau đó với họ không là gì khi chứngkiến những
đứa con của họ sinh ra đã phải gánh hậu quả từ chất độcda cam.Cò n gì
đau đớ n hơn khi con mì nh vậ y,chú ng ta chỉ muố n những đứa
con mình khỏe mạnh,hạnh phúc.
Thật xót xa và cay đắng khi nghĩ về quãng đời còn lại của họ.Làm thế
nào để sống? Một câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng lạilà vấn đề sinh
tồn khi bị tước đi những gì mà lẽ ra một người bìnhthường phải
có.Số ng mà như không sống, không sống nhung mà sống đó.
Tấn bi kịch, lại không chỉ dừng ở đó, nó cứ diễn đi diễn lại,tái đi tái lại ở
những số kiếp tiếp theo của cuộc đời.Liệu có lối thoátnào cho họ không
21
22
23

×