Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

1 KHBD KHTN PM hóa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 39 trang )

Trường: THCS TÂN AN THẠNH
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: Thái Thị Hồng Anh

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ MỞ ĐẦU: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực KHTN
-Nhận thức khoa học tự nhiên:Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng
trong học tập môn Khoa học tự nhiên.
-Tim hiểu tự nhiên: Sử dụng được các phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ
năng tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự
nhiên trong học tập môn Khoa học tự nhiên.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm được báo cáo, thuyết trình; Sử dụng
được một số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang
điện).
1.2. Năng lực chung: -Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương
pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên.
2.Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tham gia tìm hiểu nội dung, thảo luận ý kiến trong nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Phiếu giao nhiệm vụ
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- Bài trình chiếu, đoạn clip
- Bảng phụ
2. Học sinh


- Sách giáo khoa
- Bút chì, bút màu làm việc nhóm
- Bảng nhóm, sổ ghi nhật ký điểm số của nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập.
a. Mục tiêu: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập và lôi cuốn học sinh tham
gia vào giờ học để giúp các em giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên, ứng
dụng khoa học tự nhiên trong đời sổng và sản xuất, làm thế nào để học tốt môn
Khoa học tự nhiên

Trang 1


b. Nội dung: HS quan sát, trả lời các câu hỏi tìm hiểu vể các hiện tượng trong tự
nhiên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV có thể chuẩn bị sẵn hình ảnh hoặc video-clip mơ tả
một số hiện tượng trong tự nhiên và cho HS quan sát
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi tìm hiểu vể các hiện
tượng trong tự nhiên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày kết quả. GV quan sát, theo dõi tiến
trình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.
+ HS giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên, ứng dụng khoa học tự nhiên
trong đời sổng và sản xuất
+ GV định hướng giúp HS tìm hiểu phương pháp và kĩ năng trong học tập mòn
Khoa học tự nhiên.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: PHƯƠNG PHẤP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN

a. Mục tiêu: Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn
Khoa học tự nhiên.
b. Nội dung: Học sinh quan sát hình, nêu một số ví dụ minh hoạ và thảo luận trả lời
hoàn chỉnh cho các câu hỏi SGK
1.Em hãy mô tả một hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được. Từ đó đặt câu hỏi
cần tìm hiểu về hiện tượng đó.
2.Để trả lời cho câu hỏi trên, giả thuyết của em là gì?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh quan sát quan sát hình. hướng
dẫn HS tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc phân tích
các tình huống giới thiệu trong SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hồn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Chốt lại các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên như sơ đổ: (1) Quan sát và
đặt câu hỏi nghiên cứu; (2) Hình thành giả thuyết; (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết;
(4)Thực hiện kế hoạch; (5) Rút ra kết luận.
+ GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu cần đạt, năng lực và phẩm
chất.
+ GV định hướng: Thực hiện một số kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Trang 2


Hoạt động 2.2: KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
a. Mục tiêu: Sử dụng được các phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ năng tiến
trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên trong
học tập môn Khoa học tự nhiên.

b. Nội dung: Cho HS quan sát Hình 1.1, 1.2 cùng các thịng tin trong SGK. 4 nhóm
báo cáo một số kĩ năng học tập mòn Khoa học tự nhiên
PGNV: Bảng dưới đây cho biết số liệu thu được khi tiến hành thí nghiệm đếm tế
bào trên một diện tích thân cây. Em có thể sử dụng kĩ năng liên kết nào để xử lí só liệu
và rút ra kết luận gì?
Sơ tế bào trên một mm2

Diện tích thân cây (cm2)

Sô tế bào ở thán cây

Cây chưa trưởng
thành

36

5

18000

Cây trưởng thành

36

10

36000

Kết luận


Sô tê' bào ở thân cây trưởng thành lớn hơn sổ tê bào ở cây chưa trưởng
thành. Cây càng lớn lượng tế bào càng nhiều.

c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và u cầu
các nhóm quan sát Hình Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin trong SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hồn thành phiếu giao nhiệm
vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cốt lõi của bài học.
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi
1.Hãy quan sát Hình 1.1 và mơ tả hiện tượng xảy ra, từ đó đặt ra câu hỏi cần tìm
hiểu, khám phá.
2.Quan sát Hình 1.2, phân loại động vật có đặc điểm gióng nhau rồi xếp chúng vào
từng nhóm.
3.Kĩ năng quan sát và kĩ năng phân loại thường được sửdụng ở bước nào trong
phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh liên hệ kiến thức trả lời các câu hỏi
Trang 3



- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định : Nhận xét kết quả câu trả lời của HS. GV hệ thống
kiến thức.
Hoạt động 4. Vận dụng - MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
a. Mục tiêu: Làm được báo cáo, thuyết trình; Sử dụng được một số dụng cụ đo (dao
động kí, đóng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện).
b. Nội dung: chia HS trong lớp thành 4 nhóm và quan sát Hình 1.3 ở SGK. trả lời
các câu hỏi thảo luận.
1.Dao động kí cho phép đọc được những thòng tin nào?
2.Em hãy lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp để đo thời gian cho mỗi hoạt động sau
và giải thích sự lựa chọn đó.
a)Một người đi xe đạp từ điểm A đến điểm B.
Dụng cụ đo phù hợp là đổng hổ bấm giây.
b)Một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng.
Dụng cụ đo phù hợp là đổng hó đo thời gian hiện số và cổng quang điện.
1.a) Kĩ năng quan sát: gió mạnh dẩn, mây đen kéo đến.
Kĩ năng dự đốn: có thể trời sắp có mưa.
b) Kĩ năng quan sát: cần câu bị uốn cong, dây cước bị kéo căng.
Kĩ năng dự đốn: có lẽ một con cá to đã cắn câu.
2.a) Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước trong cốc; dùng cân để xác định khối
lượng và dùng ống đong (bình chia độ) để xác định thể tích của nước.
b)Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc sẽ giảm xuống.
c)Sau khi thực hiện các thao tác, có kết quả và trả lời các câu hỏi trên, em đã sử
dụng các kĩ năng như: kĩ năng quan sát (đọc được giá trị về nhiệt độ, thể tích, khối lượng
của nước), kĩ năng đo (biết dùng dụng cụ ống đong, nhiệt kế và cân) để xác định các giá
trị cẩn tìm và kĩ năng dự đoán để dự đoán vể sự thay đổi nhiệt độ của nước sau 10 phút.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: chia HS trong lớp thành 4 nhóm và u cẩu các
nhóm quan sát Hình 1.3 ở SGK. GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời

các câu hỏi thảo luận.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hồn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu
cần đạt, năng lực và phẩm chất.

Trang 4


Trường: THCS TÂN AN THẠNH
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: Thái Thị Hồng Anh

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 1: Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Sơ lược về Bảng Tuần
hồn các nguyền tố hố học
BÀI 2: NGUYÊN TỬ ( 4 TIẾT )
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực KHTN
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được mơ hình ngun tử của
Ruther¬ford - Bohr (mơ hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử); Nêu được
khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
-Tim hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về nguyên tử, mỏ hình Rutherford Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được nguyên tử trung hồ về điện;
Sử dụng được mị hình ngun tử của Rutherford - Bohr để xác định được các loại hạt tạo
thành của một só nguyên tử học trong bài; Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị

amu dựa vào só lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử.
1.2. Năng lực chung: -Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn
đạt vể nguyên tử, các hạt tạo thành nguyên tử (proton, electron, neutron); Hoạt động
nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm
đểu được tham gia và trình bày ý kiến.
2.Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tham gia tìm hiểu nội dung, thảo luận ý kiến trong nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Phiếu giao nhiệm vụ
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- Bài trình chiếu, đoạn clip
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bút chì, bút màu làm việc nhóm
- Bảng nhóm, sổ ghi nhật ký điểm số của nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập.
a. Mục tiêu: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập và lôi cuốn học sinh tham
gia vào giờ học để giúp các em HS biết thành phần tạo nên những chất này1) đá vòi,
(2) nước uống, (3) nước ngọt có gas
Trang 5


b. Nội dung: HS quan sát vật thể, tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi thành
phần cấu tạo nên các chất trên.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đặt vấn để theo gợi ý SGK. Ngoài ra, GV có thể

chuẩn bị sẵn các mẫu: (1) đá vịi, (2) nước uống, (3) nước ngọt có gas cho HS quan sát
vật thể. để HS cho biết thành phần tạo nên những chất này
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi câu hỏi thành phần cấu
tạo nên các chất trên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày kết quả. GV quan sát, theo dõi
tiến trình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: MƠ HÌNH NGUN TỬ RUTHERFORD – BOHR
a. Mục tiêu: Trình bày được mơ hình ngun tử của Ruther¬ford - Bohr (mơ hình
sắp xếp electron trong các lớp vỏ ngun tử); Quan sát các hình ảnh về ngun tử, mơ
hình Rutherford - Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài
b. Nội dung: Học sinh quan sát Hình 2.1, 2.2 trong SGK. HS nêu được kích thước
của hạt ngun tử.; quan sát Hình 2.4 và 2.5 trong SGK, HS nêu được cấu tạo nguyên tử
theo mơ hình Rutherford - Bohr.
1.Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng
kính lúp? Bằng kính hiển vi?
2.Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt và than chì có đặc điểm chung
gì vể cấu tạo.
3.Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử được cấu tạo nhưthế nào?
4.Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu:
a) điện tích hạt nhân nguyên tử.
b) lớp electron.
c) electron trên mỗi lớp.

Nguyên
Điện tích hạt nitrogen
+7
nhân Lớp
nguyên

tử
electron
2
Electron trên mỏi
2/5
lớp

tử

Nguyên
potassium
+19
4

tử

2/8/8/1

5.Tại sao các nguyên tử trung hoà về điện?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, u cẩu
mỗi nhóm quan sát Hình 2.1, 2.2; 2.4 và 2.5 trong SGK (hoặc dùng máy chiếu
Trang 6


phóng to hình), hướng dẫn từng nhóm HS quan sát một cách tổng quát đến chi tiết
để giúp HS thảo luận câu hỏi 1, 2,3,4,5
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hồn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Chốt lại.
+ GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu cần đạt, năng lực và phẩm
chất.
+ GV định hướng
Hoạt động 2.2: KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
a. Mục tiêu: Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn
vị khối lượng nguyên tử).
b. Nội dung: đọc thông tin trong SGK, HS nhận biết được khối lượng của một
nguyên tử
c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu
các nhóm đọc thịng tin trong SGK. GV hướng dẫn từng nhóm HS thảo luận và trả
lời các câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hồn thành phiếu giao nhiệm
vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cốt lõi của bài học.
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi
Câu 1. so sánh khối lượng tương đối giữa nguyên tử H và nguyên tử c dựa vào số
hạt proton trong các nguyên tử đó.


Trang 7


Câu 2. Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh liên hệ kiến thức trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định : Nhận xét kết quả câu trả lời của HS. GV hệ thống
kiến thức.
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Giải thích được nguyên tử trung hoà về điện; Sử dụng được mị hình
ngun tử của Rutherford - Bohr để xác định được các loại hạt tạo thành của một só
nguyên tử học trong bài; Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào só
lượng các hạt cơ bản trong ngun tử.
b. Nội dung: Quan sát mị hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định
khối lượng ngun tử magnesium (biết só neutron bằng 12).

1.(1) vị cùng nhỏ; (2) trung hoà về điện; (3) hạt nhân; (4) điện tích dưong; (5) lớp
vỏ; (6) electron; (7) điện tích âm; (8) chuyển động; (9) sắp xếp.
2.Proton và neutron có cùng khối lượng (gần bằng 1 amu), cịn electron có khối
lượng rất bé (chỉ bằng khoảng 0,00055 amu), nhỏ hon rất nhiều lần so với khối lượng của
proton và neutron. Do đó, ta có thể xem khói lượng của hạt nhân là khói lượng của
nguyên tử.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: chia HS trong lớp thành 4 nhóm và u cẩu các
nhóm quan sát Hình. GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời các câu hỏi
thảo luận.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hồn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu
cần đạt, năng lực và phẩm chất./.

Trang 8


Trường: THCS TÂN AN THẠNH
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: Thái Thị Hồng Anh

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 1: Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Sơ lược về Bảng Tuần
hồn các nguyền tố hố học
BÀI 3: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (4 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực KHTN
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được khái niệm về ngun tố hố học và
kí hiệu ngun tố hố học.
-Tim hiểu tự nhiên: Lược sử tìm ra tên gọi và kí hiệu một số ngun tó hố học.
-Vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học: Viết và đọc được kí hiệu hố học của 20
nguyên tố đẩu tiên.
1.2. Năng lực chung: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành
viên trong nhóm nhằm giải quyết các vân đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học
tập.

2.Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tham gia tìm hiểu nội dung, thảo luận ý kiến trong nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Phiếu giao nhiệm vụ
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- Bài trình chiếu, đoạn clip
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bút chì, bút màu làm việc nhóm
- Bảng nhóm, sổ ghi nhật ký điểm số của nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập.
a. Mục tiêu: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập và lôi cuốn học sinh tham
gia vào giờ học để giúp các em HS biết thành phẩn tạo nên than chì và kim cương.
Từ đó, hướng tới vấn để tập hợp của hàng triệu cho đến hàng tỉ nguyên tử cùng loại
được diễn tả ngắn gọn là gì?
b. Nội dung: HS quan sát vật thể, tìm hiểu thơng tin SGK để trả lời câu hỏi thành
phần cấu tạo nên các chất trên.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Trang 9


d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đặt vân đề theo gợi ý SGK. GV có thể chuẩn bị sẵn
tranh ảnh về mẫu than chì và kim cương cho HS quan sát. Sau đó, GV đặt câu hỏi để HS
cho biết thành phẩn tạo nên than chì và kim cương
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi câu hỏi thành phần cấu
tạo nên các chất trên

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày kết quả. GV quan sát, theo dõi
tiến trình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: NGUYÊN TỐ HỐ HỌC
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về ngun tố hố học và kí hiệu ngun tố
hố học.
b. Nội dung: đọc thông tin trong SGK. quan sát Hình 3.1 trong SGK. HS nêu được
khái niệm nguyên tố hố học. Số lượng các ngun tó hố học đã được xác định bởi các
nhà khoa học.
1.Quan sát Hình 3.1, em hãy cho biết sự khác nhau về câu tạo giữa 3 nguyên tử
hydrogen.
2.Vì sao 3 nguyên tử trong Hình 3.1 lại thuộc cùng một ngun tó hố học?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm quan sát Hình 3.1 trong SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình), GV
hướng dẫn từng nhóm HS quan sát một cách tổng quát đến chi tiết để liệt kê được sự
khác nhau giữa 3 nguyên tử hydrogen và giúp HS thảo luận câu hỏi 1 và 2. HS quan
sát 2 biểu đổ, chỉ ra hàm lượng các nguyên tố và thảo luận để trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hồn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Chốt lại.
+ GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu cần đạt, năng lực và phẩm
chất.
+ GV định hướng
Hoạt động 2.2: KÍ HIỆU HỐ HỌC

a. Mục tiêu: Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn
vị khối lượng nguyên tử). Lược sử tìm ra tên gọi và kí hiệu một số ngun tó hố học.
b. Nội dung: đọc thơng tin trong SGK, HS nhận biết được khối lượng của một
nguyên tử
Trang 10


c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và u cầu
các nhóm đọc thịng tin trong SGK. GV hướng dẫn từng nhóm HS thảo luận và trả
lời các câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hồn thành phiếu giao nhiệm
vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cốt lõi của bài học.
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi
a) Những nguyên tổ nào cần thiết giúp cơ thể phát triển?
b) Những nguyên tố nào giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?
c) Vì sao cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu ngun tó hố học? Các kí hiệu hố
học của các ngun tó được biểu diễn như thế nào?
d) Hãy cho biết, nếu quy ước tất cả kí hiệu hố học bằng một chữ cái đầu tiên trong
tên gọi các ngun tó hố học thì gặp khó khăn gì.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh liên hệ kiến thức trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định : Nhận xét kết quả câu trả lời của HS. GV hệ thống
kiến thức.
Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Viết và đọc được kí hiệu hố học của 20 nguyên tố đẩu tiên.
b. Nội dung: hiểu trong thực tế , tham gia trò chơi "Hiểu ý đổng đội" bằng cách
chuẩn bị 20 thẻ hình và thơng tin của 20 ngun tó hố học đầu tiên và yêu cẩu 4 đội
chơi. Mỗi lượt ghi 5 kí hiệu hố học bất kì có trong thẻ hình. Đội vế nhất là đội ghi đúng
kí hiệu hố học nhiều nhất.
Tên ngun tố

Kíhiệuhố học

Fluorine

F

Phosphorus

p

Argon

Ar

Trang 11



c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: yêu cẩu 4 đội chơi (2 HS/đội), 1 HS viết kí hiệu
hố học mà HScịn lại đọc tên ngun tó có in trong thẻ hình. Mỗi lượt ghi 5 kí hiệu
hố học bất kì có trong thẻ hình
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm ghi 5 kí hiệu hố học bất kì có trong
thẻ hình
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu
cần đạt, năng lực và phẩm chất.

Trang 12


Trường: THCS TÂN AN THẠNH
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: Thái Thị Hồng Anh

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 1: Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Sơ lược về Bảng Tuần
hồn các nguyền tố hố học
BÀI 4: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC (8 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực KHTN
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hồn
các ngun tó hố học.

-Tim hiểu tự nhiên: Mơ tả được cấu tạo bảng tuần hồn gổm: ỏ, nhóm, chu kì; lịch
sử tìm ra bảng tuần hồn các ngun tó hố học.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các
nhóm nguyên tố/ nguyên tó kim loại, các nhóm ngun tố/ngun tố phi kim, nhóm
ngun tó khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
1.2. Năng lực chung: - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành
viên trong nhóm nhằm giải quyết các vân đề trong bài học để hồn thành nhiệm vụ học
tập.
2.Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tham gia tìm hiểu nội dung, thảo luận ý kiến trong nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Phiếu giao nhiệm vụ
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- Bài trình chiếu, đoạn clip
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bút chì, bút màu làm việc nhóm
- Bảng nhóm, sổ ghi nhật ký điểm số của nhóm.
Trang 13


III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập.
a. Mục tiêu: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập và lôi cuốn học sinh tham
gia vào giờ học để giúp các em HS nhận ra ý nghĩa việc xếp các nguyên tó vào bảng và
bảng tuần hồn được xây dựng có cấu tạo như thế nào. Từ đó, hướng tới vấn đề các
nguyên tó được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
b. Nội dung: HS quan sát vật thể, tìm hiểu thơng tin SGK để trả lời tình huống với

các thẻ nguyên tố (đã chuẩn bị sẵn).
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đặt vân để theo gợi ý SGK. GV có thể đặt ra tình
huống với các thẻ nguyên tố (đã chuẩn bị sẵn) cho HS quan sát. Sau đó, GV đặt câu hỏi
để HS nhận ra ý nghĩa việc xếp các nguyên tố vào bảng và bảng tuần hồn được xây
dựng có cấu tạo như thế nào
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời trả lời tình huống với các nguyên tố
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày kết quả. GV quan sát, theo dõi
tiến trình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BẢNG TUẤN HỒN CÁC NGUN
TỐ HỐ HỌC
a. Mục tiêu: Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hố
học.
b. Nội dung: HS quan sát Hình 4.1 trong SGK, nêu được nguyên tắc xây dựng bảng
tuần hoàn các ngun tố hố học.
1. Quan sát Hình 4.1, em hãy cho biết
a)nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp electron
b)nguyên tử của nguyên tó nào có só electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia HS trong lớp thành bốn nhóm, u cẩu
mỗi nhóm quan sát Hình 4.1 trong SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ Chốt lại.
+ GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu cần đạt, năng lực và phẩm
chất.
Trang 14


+ GV định hướng
Hoạt động 2.2: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
a. Mục tiêu: Mơ tả được cấu tạo bảng tuần hồn gổm: ơ, nhóm, chu kì; lịch sử tìm
ra bảng tuần hồn các ngun tố hố học.
b. Nội dung: đọc thơng tin trong SGK và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và u cầu
các nhóm quan sát Hình 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 trong SGK và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: quan sát, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi
trong phiếu giao nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 2.3: NHÓM NGUYÊN TỐ KIM LOẠI
a. Mục tiêu: Sử dụng được bảng tuần hồn để chỉ ra các nhóm ngun tố/ nguyên tố
kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm ngun tó khí hiếm trong bảng
tuần hồn.,
b. Nội dung: đọc thơng tin, quan sát Hình trong SGK kết hợp với bảng tuần hoàn và
trả lời câu hỏi
1.Dựa vào bảng tuần hồn (Hình 4.2), em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của các
ngun tố K, Mg, AI.

2.Một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường, được ứng dụng để chế tạo nhiệt
kế. Đó là kim loại nào? Cho biết vị trí (chu kì, nhóm) của ngun tố kim loại đó.
3.Carbon, nitrogen, oxygen và chlorine là những nguyên tố phi kim phổ biến và gẩn
gũi trong đời sống. Em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của chúng trong bảng tuần
hoàn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm
quan sát Hình 4.2, 4.6 và 4.7 trong SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: quan sát, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi
trong phiếu giao nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
Trang 15


+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cốt lõi của bài học.
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi
*Dựa vào cơ sở nào để xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hồn?
*Cho biết những thịng tin cơ bản vể nguyên tố hoá học cho dưới đây

* Dựa vào Hình 4.2, hãy hồn thành các thịng tin cịn thiếu trong bảng sau:.

Ngun tố

Kí hiệu hố học


Thuộcnhóm

Chu kì

Calcium

Ca

IIA

4

Phosphorus
p
VA
3
Xenon
Xe
VIIIA
5
*Cho các ngun tố sau đây, em hãy sắp xếp vào cột tương ứng:
Kim loại
Phi kim
Khí hiếm
Ba, Hg, Mo, Pb,
c, S,Br
Ar
Ge
*Xác định vị trí trong bảng tuần hồn của 2 ngun tố ở bài tập 1 trên.

Ngun tơ
Magnesium

Sơ hiệu ngun tử
12

Nhóm
IIA

Chu kì
3

Neon
VIIIA
10
2
* HS tự viết một đoạn thông tin theo suy nghĩ cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh liên hệ kiến thức trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định : Nhận xét kết quả câu trả lời của HS. GV hệ thống
kiến thức.
Hoạt động 4. Vận dụng -NHĨM CÁC NGUN TỐ KHÍ HIẾM
a. Mục tiêu: Sử dụng được bảng tuần hồn để chỉ ra nhóm ngun tố khí hiếm
trong bảng tuần hồn.
b. Nội dung: đọc thơng tin và quan sát bảng 4.1 trong SGK kết hợp với bảng tuần
hồn, tìm hiểu qua thực tế, hồn thành phiếu học tập. Tham gia trò chơi ai nhanh hơn.
1.Sử dụng Hình 4.1, em hãy nhận xét về số electron lớp ngồi cùng trong ngun tử

của các ngun tố khí hiếm

Trang 16


2. Vào những dịp Tết hay lễ hội ở một số thành phố hoặc khu vui choi giải trí cơng
cộng, chúng ta thường nhìn thấy những khinh khí cầu đủ màu sắc bay trên bầu trời. Theo
em, người ta đã bơm khí nào trong số các khí: oxygen, helium, hydrogen vào khinh khí
cẩu? Giải thích sự lựa chọn đó.
3.u cẩu đại diện đội chơi giới thiệu sơ lược vị trí (chu kì, nhóm) của 1 ngun tố
bất kì trong bảng đã phân loại.

Kim loại

Phi kim

Khí hiếm

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia HS trong lớp thành bón nhóm và yêu
cầu các nhóm quan sát Bảng 4.1 ở SGK kết hợp với bảng tuần hồn. GV có thể sử
dụng trò chơi "Ai nhanh hơn"
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đại diện đội chơi giới thiệu sơ lược vị trí (chu kì,
nhóm) của 1 ngun tố bất kì trong bảng đã phân loại.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu
cần đạt, năng lực và phẩm chất.


Trang 17


Trường: THCS TÂN AN THẠNH
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: Thái Thị Hồng Anh

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 2: Phân tử
BÀI 5: PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT (4 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực KHTN
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm phân tử và cách tính khối
lượng phân tử; nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất.
- Tim hiểu tự nhiên: Quan sát các phân tử trong tự nhiên (baking soda, mẩu đá vơi,
đất đèn, bình chữa lửa chứa carbon dioxide, ...); quan sát các đơn chất và hợp chất trong
tự nhiên (dây đồng, than chì, bột lưu huỳnh, muối ăn, đường,...).
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được một số ví dụ về phân tử có ở
xung quanh ta; đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất có trong đời sổng.
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về các khái niệm phân tử, đơn chất,
hợp chất.
2.Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tham gia tìm hiểu nội dung, thảo luận ý kiến trong nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Phiếu giao nhiệm vụ
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo

- Bài trình chiếu, đoạn clip
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bút chì, bút màu làm việc nhóm
- Bảng nhóm, sổ ghi nhật ký điểm số của nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập.

Trang 18


a. Mục tiêu: Học sinh xác định được nhiệm vụ học tập và lôi cuốn học sinh tham
gia vào giờ học để giúp các em xác định dây đổng, than chì, muối ăn, đường tinh
luyện, bột lưu huỳnh; một số tranh vẽ mò phỏng vể đơn chất và hợp chất
b. Nội dung: HS quan sát và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chuẩn bị sẵn các mẫu: dây đổng, than chì, muối ăn,
đường tinh luyện, bột lưu huỳnh; một số tranh vẽ mò phỏng vể đơn chất và hợp chất cho
HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày kết quả. GV quan sát, theo dõi tiến
trình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: KHÁI NIỆM PHÂN TỬ
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm phân tử và cách tính khối lượng phân tử . Đưa ra
được một số ví dụ về phân tử có ở xung quanh ta
b. Nội dung: HS quan sát, đọc thông tin và thảo luận nội dung 1 trong SGK

1. Quan sát Hình 5.1 và cho biết hạt hợp thành của chất nào được tạo từ một nguyên
tố hoá học, hạt hợp thành của chất nào được tạo từ nhiều nguyên tó hố học.
2. Em hãy đề xuất cách tính khối lượng phân tử của mỗi chất ở Hình 5.3.
3. Khối lượng nguyên tử của oxygen bằng 16 amu. Phân tử khí oxygen gổm 2
ngun tử oxygen sẽ có khối lượng phân tử bằng bao nhiêu?
4. Đá vơi có thành phần chính là calcium carbonate. Phân tử calcium carbonate gồm
1 nguyên tử calcium, 1 nguyên tửcarbon và 3 nguyên tửoxygen.Tính khối lượng phân tử
của calcium carbonate. Hãy nêu một số ứng dụng của đá vôi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS quan
sát Hình, thảo luận nội dung
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hồn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV dựa vào câu trả lời của HS nhận xét về yêu cầu cần đạt, năng lực và phẩm
chất.
+ GV định hướng
Hoạt động 2.2: ĐƠN CHẤT

Trang 19


a. Mục tiêu: nêu được khái niệm đơn chất. Quan sát các phân tử trong tự nhiên
(baking soda, mẩu đá vơi, đất đèn, bình chữa lửa chứa carbon dioxide, ...); quan sát các
đơn chất. Đưa ra được một số ví dụ
b. Nội dung: Cho HS quan sát Hình cùng các thơng tin trong SGK. các nhóm báo
cáo

1. Dựa vào Hình 5.5, cho biết tên các đơn chất được tạo nên từ nguyên tố hoá
học tương ứng.

H
He
N
F
Nd
Mg

Đơn ch ất - Tên đơn chất
H2 - Khí hydrogen
He - Khí helium
N2- Khí nitrogen
F2 — Khí fluorine
Na-Sodium
Mg-Magnesium

Ngun tơ
p
s
Cl
Ar
K
Ca

p-Phosphorus
s-Sulfur
Cl2-Khí chlorine
Ar - Khí argon

K- Potassium
Ca-Calcium

2. Ngồi các đơn chất tạo từ các ngun tó ở Hình 5.5, em hãy liệt kê thêm 2 đơn
chất tạo thành từ nguyên tó kim loại và 2 đơn chất tạo thành từ nguyên tố phi kim khác.
3. Quan sát Hình 5.6, em hãy cho biết số nguyên tử và thành phẩn nguyên tố có
trong mỗi phân tử đơn chất.
c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cẩu HS quan
sát Hình trong SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to Hình 5.5)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hồn thành phiếu giao nhiệm
vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 2.3: HỢP CHẤT
a. Mục tiêu: nêu được khái niệm hợp chất. Quan sát hợp chất trong tự nhiên (dây
đồng, than chì, bột lưu huỳnh, muối ăn, đường,...) Đưa ra được một số ví dụ
b. Nội dung: Cho HS HS quan sát Hình 5.7,5.8 và đọc thơng tin trong SGK. các
nhóm báo cáo
1. Quan sát Hình 5.7, em hãy cho biết phân tử chất nào là phân tử đơn chất, phân
tử chất nào là phân tử hợp chất? Giải thích
2. Muối ăn (Hình 5.8) là đơn chất hay hợp chất? Vì sao?
3. Hãy nêu một số ví dụ về phân tử hợp chất mà em biết và cho biết phân tử đó
Trang 20



được tạo thành từ các nguyên tử của nguyên tố nào
4. Có các mẫu chất (theo SGK) sau:
Hãy cho biết mỗi chất trên được tạo bởi loại phân tử gì? Iodine và potassium
iodide có nhiều ứng dụng trong đời sống.Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho
biết một số ứng dụng của các chất này.
c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cẩu HS quan
sát Hình trong SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to Hình 5.5)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hồn thành phiếu giao nhiệm
vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cốt lõi của bài học.
b. Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi
*Tương tự Ví dụ 1, em hãy mô tả một số phân tử được tạo thành từ 1 nguyên tố hoá
học, 2 nguyên tố hố học.
* Muối ăn có thành phần chính là sodium chloride. Phân tử sodium chloride gồm 1
nguyên tử sodium và 1 nguyên tử chlorine. Em hãy tính khối lượng phân tử của sodium
chloride.
* Mẫu vật nào được tạo ra từ phân tử đơn chất trong hình dưới đây? Cho biết
nguyên tố tạo ra mỗi đơn chất đó.
* Carbon dioxide là thành phần tạo ra bọt khí trong nước giải khát có gas. Theo em,
carbon dioxide là đơn chất hay hợp chất?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh liên hệ kiến thức trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định : Nhận xét kết quả câu trả lời của HS. GV hệ thống kiến
thức.

Trang 21


Trường: THCS TÂN AN THẠNH
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên GV: Thái Thị Hồng Anh

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 2: Phân tử
Bài 6: GIỚI THIỆU VỂ LIÊN KẾT HOÁ HỌC (4 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
1.1. Năng lực KHTN
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được đặc điểm vỏ nguyên tử của một số
nguyên tố khí hiếm; khái niệm vể liên kết cộng hoá trị, liên kết ion, electron góp chung,
sự cho - nhận electron; chất ion và chất cộng hoá trị.
- Tim hiểu tự nhiên: Quan sát một số phân tử trong tự nhiên (hydrochloric acid,
calcium chloride, ethanol, ...) thơng qua các hình ảnh mỏ phỏng cấu trúc phân tử.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được một số ngun tó khí hiếm;
loại liên kết có trong các phân tử; chất ion, chất cộng hố trị và ứng dụng của nó trong
đời sống..
1.2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về các khái
niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.

2.Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tham gia tìm hiểu nội dung, thảo luận ý kiến trong nhóm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Phiếu giao nhiệm vụ
- Tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- Bài trình chiếu, đoạn clip
- Bảng phụ
2. Học sinh
- Sách giáo khoa
- Bút chì, bút màu làm việc nhóm
- Bảng nhóm, sổ ghi nhật ký điểm số của nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM
Trang 22


a. Mục tiêu: Nêu được đặc điểm vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm.
Nhận biết được một số nguyên tố khí hiếm. Quan sát một số phân tử trong tự nhiên
(hydrochloric acid, calcium chloride, ethanol, ...) thông qua các hình ảnh mơ phỏng cấu
trúc phân tử.
b. Nội dung: HS quan sát Hình 6.1 thảo luận theo câu hỏi 1 trong SGK
1.Trừ helium, vỏ nguyên tử các nguyên tố cịn lại ở Hình 6.1 có những điểm giống
và khác nhau gì?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 6.1 trong SGK,
tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi 1 trong SGK.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm thảo luận hồn thành phiếu giao
nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ học sinh
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu giao
nhiệm vụ, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV theo dõi, ghi nhận
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV dựa vào câu trả lời của HS nx về yêu cầu cần đạt, năng lực và phẩm chất.
+ GV định hướng
Hoạt động 2.2: LIÊN KẾT ION
a. Mục tiêu: khái niệm vể liên kết liên kết ion. Nhận biết được một số loại liên kết
có trong các phân tử; chất ion
b. Nội dung: Cho HS Quan sát Hình. thảo luận các câu hỏi 2,3, 4 trong SGK. bằng
cách sử dụng nhóm cặp đơi hoặc kĩ thuật phịng tranh, mảnh ghép.
1. Quan sát Hình 6.2, em hãy mị tả sự tạo thành ion sodium, ion magnesium. Nhận
xét về só electron lớp ngồi cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2
ion này gióng sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào
2.Quan sát Hình 6.3, em hãy mị tả sựtạo thành ion chloride, ion oxide. Nhận xét vể
số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bó electron của 2 ion này
giống sự phân bố electron của ngun tử khí hiếm nào
3.Quan sát Hình 6.4a, em hãy mị tả q trình tạo thành liên kết ion trong phân
tửsodium chloride. Hãy nêu một số ứng dụng của sodium chloride trong đời sống
c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:

Trang 23


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, u cẩu HS quan
sát Hình trong SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hoàn thành phiếu giao nhiệm
vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 2.3: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ
a. Mục tiêu: khái niệm vể liên kết cộng hoá trị , sự cho - nhận electron; chất ion và
chất cộng hoá trị
b. Nội dung: Cho HS quan sát Hình 6.5,6.6,6.7 trong SGK. tổ chức hoạt động
nhóm để trả lời các câu hỏi 5,6, 7, 8, 9
1. Dựa vào Bảng tuần hoàn, hãy chỉ ra nguyên tố khí hiếm gần nhất của
hydrogen và oxygen. Để có lớp electron ngồi cùng gióng ngun tố khí hiếm gần nhất,
ngun tử hydrogen và oxygen có xu hướng gì?
2. Dựa vào các hình 6.5,6.6 và 6.7, em hãy cho biết só electron lớp ngồi cùng
của mỗi nguyên tử trong phân tử hydrogen và oxygen là bao nhiêu. Khi đó, lớp electron
ngồi cùng của ngun tử hydrogen và nguyên tử oxygen sẽ giống với khí hiếm nào?
3.Em hãy mơ tả q trình tạo thành liên kết cộng hố trị trong phân tử hydrogen
và oxygen
4.Quan sát Hình 6.8, em hãy cho biết số electron dùng chung của nguyên tử H và
nguyên tử o.Trong phân tử nước, só electron ở lớp ngoài cùng của o và H là bao nhiêu và
giống với khí hiếm nào?
5.Em hãy mơ tả q trình tạo thành và biểu diễn liên kết cộng hố trị trong phân tử
nước.

c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, u cẩu HS quan
sát Hình trong SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hồn thành phiếu giao nhiệm
vụ

Trang 24


- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 2.4: CHẤT ION, CHẤT CỘNG HOÁ TRỊ
a. Mục tiêu: khái niệm vể chất ion và chất cộng hoá trị , sự cho - nhận electron;
chất ion và chất cộng hoá trị
b. Nội dung: thực hiện thí nghiệm 1 hoặc quan sát Hình 6.9,6.10 trong SGK
1.Cho biết mỗi phân tử của chất trong Hình 6.9 được tạo bởi các ion nào. Ở điều
kiện thường, các chất này ở thể gì?
2.Quan sát và cho biết thể của các chất có trong Hình 6.10
3.Nêu một số ví dụ về chất cộng hố trị và cho biết thể của chúng ở điều kiện
thường
c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, tổ chức hoạt động
nhóm để trả lời các câu hỏi 10,11
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm để hồn thành phiếu giao nhiệm
vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả phiếu giao nhiệm
vụ số 3, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV đưa kết quả phiếu giao nhiệm vụ số , nhận xét các nhóm và chốt kiến thức.
+ Thơng qua đó giáo viên đánh giá q trình học tập của các nhóm
Hoạt động 2.5: MỘT SỔ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT ION VÀ CHẤT CỘNG
HOÁ TRỊ

a. Mục tiêu: Nhận biết được một số loại chất ion, chất cộng hoá trị và ứng dụng của
nó trong đời sống
b. Nội dung: thực hiện Thí nghiệm 1 và quan sát Hình 6.11, 6.12 trong SGK
1.Quan sát Thí nghiệm 1 (Hình 6.11,6.12) và đánh dâu s để hồn thành bảng sau:
Tính chất
Muối
Đường
Tan trong nước
Dẫn điện được
2.Quan sát Thí nghiệm 2 (Hình 6.13), cho biết muối hay đường bển nhiệt hon. Ở
ống
nghiệm nào có sự tạo thành chất mới?
c. Sản phẩm: Phiếu giao nhiệm vụ và phần báo cáo trước lớp của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×