Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CÂU hỏi ôn tập KT GIỮA kì 1 hóa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.01 KB, 16 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP GIỮA HKI
MƠN KHTN-PHÂN MƠN HĨA 7
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Nguyên tử liên kết được với nhau nhờ
A. Electron
B. proton.
C. neutron.
D. hạt nhân.
Câu 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống “Nguyên tử là hạt……., vì số electron có trong nguyên tử bằng
đúng số proton trong hạt nhân”
A. vơ cùng nhỏ.
B. tạo ra chất.
C. trung hịa về điện.
D. không chia nhỏ được.
Câu 3. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
Câu 4. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất?
A. Na.
B. O.
C. Ca.
D. H.
Câu 5. Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị
A. gam.
B. amu.
C. mL.
D. kg.
Câu 6. Nguyên tử Calcium có số proton trong hạt nhân là 20. Số electron ở lớp vỏ của calcium là
A. 2.


B. 102
C. 20.
D. 10.
Câu 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số … là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”.
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. neutron và electron.
Câu 8. Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là
A. 110.
B. 102
C. 98.
D. 82.
Câu 9. Kí hiệu hóa học của kim loại carbon là
A. Ca.
B. Zn.
C. Al.
D. C.
Câu 10. Nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào?
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. electron, proton, neutron.
Câu 11. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có …
A. cùng số neutron trong hạt nhân.
B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số electron trong hạt nhân.
D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 12. Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có cơng trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến
ngày nay là

A. Dimitri. I. Mendeleev. B. Ernest Rutherford.
C. Niels Bohr.
D. John Dalton.
Câu 13. Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 14. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
của
A. khối lượng.
B. số proton.
C. tỉ trọng.
D. số neutron.
Câu 15. Ngun tố phi kim khơng thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?
A. Nhóm IA.
B. Nhóm IVA.
C. Nhóm IIA.
D. Nhóm VIIA.
Câu 16. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A. số proton trong nguyên tử.
B. số neutron trong nguyên tử.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và neutron trong hạt nhân.
Câu 17. Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học thường
A. ở đầu nhóm.
B. ở cuối nhóm.
C. ở đầu chu kì.
D. ở cuối chu kì.
Câu 18. So sánh nguyên tử Magnesium (Mg=24) với nguyên tử Carbon (C=12), ta thấy:

A. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
B. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C 2 lần.
C. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 0,5 lần.
D. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C 0,5 lần.
Câu 19. Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là
A. Carbon.
B. Oxygen.
C. Iron.
D. Silicon.
Câu 20. Hiện nay, các nhà khoa học đã biết được bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Hơn 110 nguyên tố.
B. 110 nguyên tố.
C. 98 nguyên tố.
D. 100 nguyên tố.


Câu 21. Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng?
A. Iodine.
B. Bromine.
C. Chlorine.
D. Fluorine.
Câu 22. Các nguyên tố hóa học nhóm IIA có điểm gì chung?
A. Có cùng số ngun tử.
B. Có cùng khối lượng.
C. Tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Khơng có điểm chung.
Câu 23. Trong các chất cho dưới đây chất nào là hợp chất?
A. Khí hiđro tạo nên từ 2H
B. Khí oxi tạo nên từ 2O
C. Kim loại natri tạo nên từ 1Na

D. Canxi oxit tạo nên từ 1Ca và 1O
Câu 24. Cho biết kim loại nào có thể cắt bằng dao?
A. Magnesium.
B. Iron.
C. Mercury.
D. Sodium.
Câu 25. Cho nguyên tố O có nguyên tử khối là 16, Mg là 24. Nguyên tử nào nặng hơn?
A. Mg nặng hơn O
B. Mg nhẹ hơn O
C. O bằng Mg
D. Không so sánh
được.
Câu 26. Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chíp trong máy tính?
A. Neon.
B. Chlorine.
C. Silver.
D. Silicon.
Câu 27. Nguyên tố phi kim nào tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng?
A. Nitrogen.
B. Bromine.
C. Argon.
D. Mercury.
Câu 28. Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hồn cho biết
A. số lớp electron.
B. số electron nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân.
D. số electron ngồi cùng.
Câu 29. Số thứ tự của nhóm ngun tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết
A. số lớp electron ngoài cùng.
B. số electron lớp vỏ.

C. số electron ở lớp ngoài cùng.
D. số proton trong hạt nhân.
Câu 30. Khối lượng phân tử là
A. tổng khối lượng các nguyên tố có trong phân tử.
B. tổng khối lượng các hạt hợp thành của chất có trong phân tử.
C. tổng khối lượng các nguyên tử có trong hạt hợp thành của chất.
D. khối lượng của nhiều nguyên tử.
Câu 31. Phân tử (X) được tạo bởi nguyên tố carbon và nguyên tố oxygen. Khối lượng phân tử (X) là
A. 28 amu.
B. 32 amu.
C. 44 amu.
D. 28 amu hoặc 44 amu.
Câu 32. Đơn chất là
A. kim loại có trong tự nhiên.
B. những chất ln có tên gọi trùng với tên nguyên tố hóa học.
C. phi kim do con người tạo ra.
D. chất tạo ra từ một nguyên tố hóa học.
Câu 33. Hợp chất là
A. chất tạo từ 2 nguyên tố hóa học.
B. chất tạo từ nhiều nguyên tố hóa học.
C. chất tạo từ 2 nguyên tố kim loại trở lên.
D. chất tạo từ các nguyên tố phi kim.
Câu 34. Trong bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là
A. 3 và 3.
B. 4 và 3.
C. 4 và 4.
D. 3 và 4.
Câu 35. Trong bảng tuần hồn, chu kì nhỏ là những chu kì nào sau đây?
A. Chu kì 1 và 2.
B. Chu kì 2 và 3.

C. Chu kì 1, 2 và 3.
D. Chu kì 1 và 3.
Câu 36. Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngồi cùng giống
nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng
A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng.
C. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron).
D. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhường các electron ở lớp ngồi cùng.
B. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp
electron ngồi cùng.


C. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố kim loại sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp
electron ngoài cùng.
D. Để tạo ion dương thì ngun tử của ngun tố hóa học sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tố tạo ion âm đều là nguyên tố phi kim.
B. Nguyên tố tạo ion dương có thể là nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim.
C. Để tạo ion dương thì nguyên tố phi kim sẽ nhường electron.
D. Để tạo ion âm thì nguyên tố kim loại sẽ nhận electron.
Câu 39. Hóa trị của Al và nhóm SO4 trong hợp chất Al2(SO4)3 lần lượt là:
A. II, III
B. I , III
C. III, III
D. III , II
Câu 40. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 3 có bao nhiêu lớp electron trong nguyên tử?
A. Có 3 lớp electron.
B. Có 4 lớp electron.

C. Có 5 lớp electron.
D. Có 6 lớp electron.
Câu 41. Ở điều kiện thường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các hợp chất ở thể rắn đều là chất ion.
B. Chất cộng hóa trị ln ở thể rắn.
C. Chất chỉ có liến kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị và ln ở thể khí.
D. Hợp chất có chứa kim loại thường là chất ion.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị.
B. Hợp chất chỉ có liên kết ion là chất ion.
C. Một số hợp chất có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Ở điều kiện thường, hợp chất ở thể rắn là chất ion.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều bền với nhiệt.
B. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều tan tốt trong nước.
C. Khi các chất ion và chất cộng hóa trị tan trong nước đều tạo dung dịch có khả năng dẫn điện được.
D. Các chất ion ln ở thể rắn.
Câu 44. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 45. Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm khí hiếm (nhóm VIIIA)
A. H
B. S
C. Ne
D. Fe
Câu 46. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA là
A. kim loại.
B. phi kim.

C. khí hiếm.
D. kim loại kiềm.
Câu 47. Điền kí hiệu hóa học cịn thiếu cho nhóm kim loại kiềm – nhóm IA sau: Li, Na, …., Rb, Cs.
A. K
B. Cl
C. Mg
D. O
Câu 48. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử luôn là đơn chất.
B. Phân tử luôn là hợp chất.
C. Phân tử luôn là hợp chất cộng hóa trị.
D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc là hợp chất.
Câu 49. Trường hợp hóa trị được xác định đúng là:
A. Trong H2S, hóa trị của S bằng I
B. Trong NH3, hóa trị của N bằng III
C. Trong P2O5, hóa trị của P bằng II
D. Trong Al2O3, hóa trị của Al bằng II
Câu 50. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu và O trong hợp chất CuO lần lượt là:
A. 50% và 50%
B. 60% và 40%
C. 70% và 30%
D. 80% và 20%
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Mọi chất hóa học đều gồm vô số các hạt (1) … tạo thành. Những hạt này được gọi (2) ….
b) Mỗi phân tử thường do nhiều (3) … kết hợp với nhau. Phân tử mang đầy đủ (4) ….
……………………………………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………………………….

Câu 2: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Đơn chất do (1)… tạo nên. Đơn chất tạo ra từ kim loại được gọi là (2)….
Đơn chất tạo ra từ (3)… được gọi là đơn chất phi kim.
b) Các đơn chất kim loại đều có khả năng (4)…; các đơn chất phi kim thì (5)….
c) Một nguyên tố kim loại chỉ tạo ra (6)…, có tên (7)…. Với một nguyên tố phi kim thì (8)…, có
tên (9)….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Hợp chất do (1)… tạo nên. Tên gọi của hợp chất và tên gọi của các nguyên tố tạo hợp chất luôn
(2)….
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố kim loại thường ở (3)…. Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố
phi kim thì ở (4)….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Điền đầy đủ các từ hoặc các cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Chất ion luôn chứa nguyên tố (1) … ở điều kiện thường luôn ở (2) …
b) Ở điều kiện thường, chất ở thể khí ln là (3) … Chất này có thể (4) … tạo dung dịch có khả
năng (5) …
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Điền đầy đủ các từ hoặc các cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Để tạo ion dương thì (1) … sẽ (2) … Số electron (3) … bằng (4) …
b) Để tạo ion âm thì (5) … sẽ (6) … Số electron (7) … bằng (8) …
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6: Tính hóa trị của các nguyên tố trong mỗi oxide sau: K2O, CO, Fe2O3, N2O5, Cl2O7, SO2, CrO3,
MnO2. Biết trong các oxide, ngun tố oxygen có hóa trị bằng II.
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 7: Tính hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ S trong hợp chất SO3
b/ P trong hợp chất P2O5


c/ Al trong hợp chất Al2(SO4)3 biết (SO4) (II)
d/ Ca trong hợp chất Ca(OH)2 (OH) (I)
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:
a/ C(IV) và O
b/ Fe (III) và Cl (I)
c/ Cu (II) và (OH) (I)
d/ Al (III) và (SO4)(II)
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 9: a/ Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất Sodium oxide, biết trong phân tử có
2Na và 1O?
b/ Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất Iron (III) oxide, biết trong phân tử có
2Fe và 3O?
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 10: Hãy cho biết:

a/ Hãy cho biết khí CH4 nặng hay nhẹ hơn khí NH3 bao nhiêu lần?
b/ Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí SO3 bao nhiêu lần?
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 11: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ H2SO4
b/ BaCO3
c/ Fe(NO3)2
d/ Mg(OH)2
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….



……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 12: a/ Hãy tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất
CaCO3?
b/ Hãy tìm cơng thức hóa học của khí A. Biết rằng:
- Khí A nặng hơn khí hiđro 32 lần.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là 50% S và 50% O
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 13: Một hợp chất A có CTHH tổng quát PxOy. Biết A có khối lượng phân tử bằng 142 amu và có %O
(theo khối lượng) là 56,338%
a/ Xác định CTHH của A.
b/ Hợp chất A là hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị?
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 14: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với một nguyên tử O và nặng

hơn phân tử Hydrogen 47 lần
a/ Tính phân tử khối của hợp chất.
b/ Cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


Câu 15: Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là
12. Hỏi ngun tử X có bao nhiêu proton?
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 16: Vitamin C là một trong những vitamin cần thiết với cơ thể con người. Vitamin C có cơng thức
hóa học tổng qt là CxHyOz. Biết trong vitamin C có 40,91% carbon, 4,55% hydrogen và có khối lượng
phân tử bằng 176 amu, hãy xác định cơng thức hóa học của vitamin C.
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 17: Quan sát mơ hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên tử
potassium (biết số neutron bằng 20).

+
19

19

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


Câu 18: Biết ngun tử X có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 2 electron. Hãy
xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của nó.
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 19: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau: Hydrogen, oxygen, nước,
methane, nitrogen, carbon dioxide.
……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 20: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết ion trong phân tử Sodium chloride, sodium oxide.
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TTCM

Nguyễn Thái Phong

Tân An Thạnh, ngày 19 tháng 10 năm 2022
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Thái Thị Hồng Anh



Họ và tên:........................CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA HKI
Lớp: 7/...
MÔN KHTN-PHÂN MƠN HĨA 7
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Ngun tử liên kết được với nhau nhờ
A. Electron
B. proton.
C. neutron.
D. hạt nhân.
Câu 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống “Nguyên tử là hạt……., vì số electron có trong ngun tử bằng
đúng số proton trong hạt nhân”
A. vô cùng nhỏ.
B. tạo ra chất.
C. trung hịa về điện.
D. khơng chia nhỏ được.
Câu 3. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.
Câu 4. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất?
A. Na.
B. O.
C. Ca.
D. H.
Câu 5. Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị
A. gam.
B. amu.
C. mL.
D. kg.

Câu 6. Nguyên tử Calcium có số proton trong hạt nhân là 20. Số electron ở lớp vỏ của calcium là
A. 2.
B. 102
C. 20.
D. 10.
Câu 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số … là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”.
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. neutron và electron.
Câu 8. Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là
A. 110.
B. 102
C. 98.
D. 82.
Câu 9. Kí hiệu hóa học của kim loại carbon là
A. Ca.
B. Zn.
C. Al.
D. C.
Câu 10. Nguyên tử được tạo bởi loại hạt nào?
A. electron.
B. proton.
C. neutron.
D. electron, proton, neutron.
Câu 11. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có …
A. cùng số neutron trong hạt nhân.
B. cùng số proton trong hạt nhân.
C. cùng số electron trong hạt nhân.
D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.

Câu 12. Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có cơng trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến
ngày nay là
A. Dimitri. I. Mendeleev.
B. Ernest Rutherford.
C. Niels Bohr.
D. John Dalton.
Câu 13. Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 14. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
của
A. khối lượng.
B. số proton.
C. tỉ trọng.
D. số neutron.
Câu 15. Ngun tố phi kim khơng thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học?
A. Nhóm IA.
B. Nhóm IVA.
C. Nhóm IIA.
D. Nhóm VIIA.
Câu 16. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A. số proton trong nguyên tử.
B. số neutron trong nguyên tử.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và neutron trong hạt nhân.
Câu 17. Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học thường
A. ở đầu nhóm.
B. ở cuối nhóm.

C. ở đầu chu kì.
D. ở cuối chu kì.
Câu 18. So sánh nguyên tử Magnesium (Mg=24) với nguyên tử Carbon (C=12), ta thấy:
A. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.
B. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C 2 lần.
C. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 0,5 lần.
D. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C 0,5 lần.
Câu 19. Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là
A. Carbon.
B. Oxygen.
C. Iron.
D. Silicon.
Câu 20. Hiện nay, các nhà khoa học đã biết được bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Hơn 110 nguyên tố.
B. 110 nguyên tố.
C. 98 nguyên tố.
D. 100 nguyên tố.


Câu 21. Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng?
A. Iodine.
B. Bromine.
C. Chlorine.
D. Fluorine.
Câu 22. Các nguyên tố hóa học nhóm IIA có điểm gì chung?
A. Có cùng số ngun tử.
B. Có cùng khối lượng.
C. Tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Khơng có điểm chung.
Câu 23. Trong các chất cho dưới đây chất nào là hợp chất?

A. Khí hiđro tạo nên từ 2H
B. Khí oxi tạo nên từ 2O
C. Kim loại natri tạo nên từ 1Na
D. Canxi oxit tạo nên từ 1Ca và 1O
Câu 24. Cho biết kim loại nào có thể cắt bằng dao?
A. Magnesium.
B. Iron.
C. Mercury.
D. Sodium.
Câu 25. Cho nguyên tố O có nguyên tử khối là 16, Mg là 24. Nguyên tử nào nặng hơn?
A. Mg nặng hơn O
B. Mg nhẹ hơn O
C. O bằng Mg
D. Không so sánh được.
Câu 26. Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chíp trong máy tính?
A. Neon.
B. Chlorine.
C. Silver.
D. Silicon.
Câu 27. Nguyên tố phi kim nào tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng?
A. Nitrogen.
B. Bromine.
C. Argon.
D. Mercury.
Câu 28. Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hồn cho biết
A. số lớp electron.
B. số electron nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân.
D. số electron ngồi cùng.
Câu 29. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết

A. số lớp electron ngoài cùng.
B. số electron lớp vỏ.
C. số electron ở lớp ngoài cùng.
D. số proton trong hạt nhân.
Câu 30. Khối lượng phân tử là
A. tổng khối lượng các nguyên tố có trong phân tử.
B. tổng khối lượng các hạt hợp thành của chất có trong phân tử.
C. tổng khối lượng các nguyên tử có trong hạt hợp thành của chất.
D. khối lượng của nhiều nguyên tử.
Câu 31. Phân tử (X) được tạo bởi nguyên tố carbon và nguyên tố oxygen. Khối lượng phân tử (X) là
A. 28 amu.
B. 32 amu.
C. 44 amu.
D. 28 amu hoặc 44 amu.
Câu 32. Đơn chất là
A. kim loại có trong tự nhiên.
B. những chất ln có tên gọi trùng với tên ngun tố hóa học.
C. phi kim do con người tạo ra.
D. chất tạo ra từ một nguyên tố hóa học.
Câu 33. Hợp chất là
A. chất tạo từ 2 nguyên tố hóa học.
B. chất tạo từ nhiều nguyên tố hóa học.
C. chất tạo từ 2 nguyên tố kim loại trở lên.
D. chất tạo từ các nguyên tố phi kim.
Câu 34. Trong bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là
A. 3 và 3.
B. 4 và 3.
C. 4 và 4.
D. 3 và 4.
Câu 35. Trong bảng tuần hồn, chu kì nhỏ là những chu kì nào sau đây?

A. Chu kì 1 và 2.
B. Chu kì 2 và 3.
C. Chu kì 1, 2 và 3.
D. Chu kì 1 và 3.
Câu 36. Hãy chọn phát biểu đúng để hồn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngồi cùng giống
ngun tử của ngun tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng
A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng.
C. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron).
D. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
B. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp
electron ngồi cùng.


C. Để tạo ion dương thì nguyên tử của nguyên tố kim loại sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp
electron ngoài cùng.
D. Để tạo ion dương thì ngun tử của ngun tố hóa học sẽ nhường các electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 38. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nguyên tố tạo ion âm đều là nguyên tố phi kim.
B. Nguyên tố tạo ion dương có thể là nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim.
C. Để tạo ion dương thì nguyên tố phi kim sẽ nhường electron.
D. Để tạo ion âm thì nguyên tố kim loại sẽ nhận electron.
Câu 39. Hóa trị của Al và nhóm SO4 trong hợp chất Al2(SO4)3 lần lượt là:
A. II, III
B. I , III
C. III, III
D. III , II
Câu 40. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 3 có bao nhiêu lớp electron trong nguyên tử?

A. Có 3 lớp electron.
B. Có 4 lớp electron.
C. Có 5 lớp electron.
D. Có 6 lớp electron.
Câu 41. Ở điều kiện thường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các hợp chất ở thể rắn đều là chất ion.
B. Chất cộng hóa trị ln ở thể rắn.
C. Chất chỉ có liến kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị và ln ở thể khí.
D. Hợp chất có chứa kim loại thường là chất ion.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Hợp chất chỉ có liên kết cộng hóa trị là chất cộng hóa trị.
B. Hợp chất chỉ có liên kết ion là chất ion.
C. Một số hợp chất có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Ở điều kiện thường, hợp chất ở thể rắn là chất ion.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều bền với nhiệt.
B. Hợp chất ion và chất cộng hóa trị đều tan tốt trong nước.
C. Khi các chất ion và chất cộng hóa trị tan trong nước đều tạo dung dịch có khả năng dẫn điện được.
D. Các chất ion ln ở thể rắn.
Câu 44. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm (electron).
B. Các hạt neutron và hạt proton.
C. Các hạt neutron không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 45. Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm khí hiếm (nhóm VIIIA)
A. H
B. S
C. Ne
D. Fe
Câu 46. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA là

A. kim loại.
B. phi kim.
C. khí hiếm.
D. kim loại kiềm.
Câu 47. Điền kí hiệu hóa học cịn thiếu cho nhóm kim loại kiềm – nhóm IA sau: Li, Na, …., Rb, Cs.
A. K
B. Cl
C. Mg
D. O
Câu 48. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử luôn là đơn chất.
B. Phân tử luôn là hợp chất.
C. Phân tử luôn là hợp chất cộng hóa trị.
D. Phân tử có thể là đơn chất hoặc là hợp chất.
Câu 49. Trường hợp hóa trị được xác định đúng là:
A. Trong H2S, hóa trị của S bằng I
B. Trong NH3, hóa trị của N bằng III
C. Trong P2O5, hóa trị của P bằng II
D. Trong Al2O3, hóa trị của Al bằng II
Câu 50. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu và O trong hợp chất CuO lần lượt là:
A. 50% và 50%
B. 60% và 40%
C. 70% và 30%
D. 80% và 20%
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Mọi chất hóa học đều gồm vô số các hạt (1) … tạo thành. Những hạt này được gọi (2) ….
b) Mỗi phân tử thường do nhiều (3) … kết hợp với nhau. Phân tử mang đầy đủ (4) ….
Lời giải chi tiết:
a) Mọi chất hóa học đều gồm vơ số các hạt (1) rất nhỏ tạo thành. Những hạt này được gọi (2) phân tử.



b) Mỗi phân tử thường do nhiều (3) nguyên tử kết hợp với nhau. Phân tử mang đầy đủ (4) tính chất hóa
học của chất.
Câu 2: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Đơn chất do (1)… tạo nên. Đơn chất tạo ra từ kim loại được gọi là (2)….
Đơn chất tạo ra từ (3)… được gọi là đơn chất phi kim.
b) Các đơn chất kim loại đều có khả năng (4)…; các đơn chất phi kim thì (5)….
c) Một nguyên tố kim loại chỉ tạo ra (6)…, có tên (7)…. Với một ngun tố phi kim thì (8)…, có tên (9)
….
Lời giải chi tiết:
a) Đơn chất do (1) một nguyên tố hóa học tạo nên. Đơn chất tạo ra từ kim loại được gọi là (2) đơn chất
kim loại.
Đơn chất tạo ra từ (3) phi kim được gọi là đơn chất phi kim.
b) Các đơn chất kim loại đều có khả năng (4) dẫn điện; các đơn chất phi kim thì (5) thường không dẫn
điện.
c) Một nguyên tố kim loại chỉ tạo ra (6) một đơn chất, có tên (7) trùng tên với nguyên tố kim loại. Với
một nguyên tố phi kim thì (8) một hoặc nhiều đơn chất, có tên (9) khác hoặc giống tên của nguyên tố
phi kim.
Câu 3: Điền đầy đủ các từ hoặc cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Hợp chất do (1)… tạo nên. Tên gọi của hợp chất và tên gọi của các nguyên tố tạo hợp chất luôn (2)….
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố kim loại thường ở (3)…. Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố phi
kim thì ở (4)….
Lời giải chi tiết:
a) Hợp chất do (1) nhiều nguyên tố tạo nên. Tên gọi của hợp chất và tên gọi của các nguyên tố tạo hợp
chất luôn (2) khác nhau.
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố kim loại thường ở (3) thể rắn. Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố
phi kim thì ở (4) thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí.
Câu 4: Điền đầy đủ các từ hoặc các cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Chất ion luôn chứa nguyên tố (1) … ở điều kiện thường luôn ở (2) …

b) Ở điều kiện thường, chất ở thể khí ln là (3) … Chất này có thể (4) … tạo dung dịch có khả năng (5)

Lời giải chi tiết:
a) Chất ion luôn chứa nguyên tố (1) kim loại ở điều kiện thường luôn ở (2) trạng thái rắn.
b) Ở điều kiện thường, chất ở thể khí ln là (3) chất cộng hóa trị. Chất này có thể (4) tan trong
nước tạo dung dịch có khả năng (5) dẫn được điện hoặc không dẫn được điện.
Câu 5: Điền đầy đủ các từ hoặc các cụm từ thích hợp vào các câu dưới đây:
a) Để tạo ion dương thì (1) … sẽ (2) … Số electron (3) … bằng (4) …
b) Để tạo ion âm thì (5) … sẽ (6) … Số electron (7) … bằng (8) …
Lời giải chi tiết:
a) Để tạo ion dương thì (1) kim loại sẽ (2) nhường electron. Số electron (3) nhường bằng (4) số
electron lớp ngoài cùng của kim loại.
b) Để tạo ion âm thì (5) phi kim sẽ (6) nhận electron. Số electron (7) nhận bằng (8) 8 trừ đi số electron
lớp ngồi cùng.
Câu 6: Tính hóa trị của các nguyên tố trong mỗi oxide sau: K2O, CO, Fe2O3, N2O5, Cl2O7, SO2, CrO3,
MnO2. Biết trong các oxide, nguyên tố oxygen có hóa trị bằng II.
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 7: Tính hóa trị của các ngun tố trong các hợp chất sau:
a/ S trong hợp chất SO3
b/ P trong hợp chất P2O5
c/ Al trong hợp chất Al2(SO4)3 biết (SO4) (II)

d/ Ca trong hợp chất Ca(OH)2 (OH) (I)
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8: Lập cơng thức hóa học của các hợp chất sau:
a/ C(IV) và O
b/ Fe (III) và Cl (I)
c/ Cu (II) và (OH) (I)
d/ Al (III) và (SO4)(II)
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 9: a/ Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất Sodium oxide, biết trong phân tử có
2Na và 1O?
b/ Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất Iron (III) oxide, biết trong phân tử có
2Fe và 3O?
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 10: Hãy cho biết:


a/ Hãy cho biết khí CH4 nặng hay nhẹ hơn khí NH3 bao nhiêu lần ?
b/ Hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí SO3 bao nhiêu lần ?
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


Câu 11: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong các hợp chất sau:
a/ H2SO4
b/ BaCO3
c/ Fe(NO3)2
d/ Mg(OH)2
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 12: a/ Hãy tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất
CaCO3?
b/ Hãy tìm cơng thức hóa học của khí A. Biết rằng:
- Khí A nặng hơn khí hiđro 32 lần.
- Thành phần theo khối lượng của khí A là 50% S và 50% O
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 13: Một hợp chất A có CTHH tổng quát PxOy. Biết A có khối lượng phân tử bằng 142 amu và có %O
(theo khối lượng) là 56,338%
a/ Xác định CTHH của A.
b/ Hợp chất A là hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị?
Đáp án:
Câu 14: Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với một nguyên tử O và nặng
hơn phân tử Hydrogen 47 lần
a/ Tính khối lượng phân tử của hợp chất trên.
b/ Cho biết tên và kí hiệu hóa học của ngun tố X
Đáp án: CTC của hợp chất là X2O, Khối lượng phân tử = 47 x 2 = 94 amu
X2O/H2 = 47 Suy ra 2X + 16 = 47 . 2
Giải tìm X = 39, vậy X là Kali kí hiệu K
Câu 15: Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
12. Hỏi nguyên tử X có bao nhiêu proton?
Đáp án:
Bước 1: Gọi p, n và e lần lượt là số proton, số nơtron và số electron trong nguyên tử X.


Bước 2: Dựa vào dữ kiện đề bài ta lập phương trình tốn học
 Tổng số hạt trong X là
p + n + e = 40
(1)
 Mà p = e nên từ (1) suy ra 2p + n = 40
(2)

 Dựa vào dữ kiện số hạt mang diện nhiều hơn số hạt khơng mang diện thì ta có :
2p - n = 12
(3)
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm p, n, e
Từ (2) và (3) ta có hệ phương trình:
2p + n = 40
p = 13 = e
2p - n = 12
n = 14
Bước 4: Vậy ta có p = 13, n = 14 và e = 13
Câu 16: Vitamin C là một trong những vitamin cần thiết với cơ thể con người. Vitamin C có cơng thức
hóa học tổng quát là CxHyOz. Biết trong vitamin C có 40,91% carbon, 4,55% hydrogen và có khối lượng
phân tử bằng 176 amu, hãy xác định cơng thức hóa học của vitamin C.
Đáp án:
- CTC của hợp chất vitamin C là: CxHyOz
- Trong CxHyOz có:
%C =(12x . 100%) : 176 = 40,91% suy ra x = 6
%H =(1y . 100%) : 176 = 4,55% suy ra y = 8
%O = 100% - 40,91% - 4,55% = 54,54%
%O =(16z . 100%) : 176 = 54,54% suy ra z = 6
- CTHH của hợp chất vitamin C là: C6H8O6
Câu 17: Quan sát mơ hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên tử
potassium (biết số neutron bằng 20).

+
19

19

Đáp án:


- Số proton: 19p
- Số electron: 19e
- Khối lượng nguyên tử potassium: 19 + 20 = 39 amu.
Câu 18: Biết nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 2 electron. Hãy
xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của nó.
Đáp án:
- Có 3 lớp electron nên nguyên tố thuộc chu kì 3 của bảng tuần hồn.
- Có 2 electron lớp ngồi cùng, nên ngun tố thuộc nhóm II trong bảng tuần hồn.
- Dựa vào bảng tuần hồn các ngun tố hóa học ta biết:
+tên ngun tố là magnesium.
+Kí hiệu hóa học là Mg.
+Ngun tử khối là 24 amu.
+Tính chất hóa học cơ bản là kim loại.
Câu 19: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau: Hydrogen, oxygen, nước,
methane, nitrogen, carbon dioxide.
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 20: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết ion trong phân tử Sodium chloride, sodium oxide.
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….



×