Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giải nhanh trắc nghiệm hoá p4 mal01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.39 KB, 2 trang )

Tài liệu Tốn, Lý, Hóa, Anh, thi thử trực tuyến miễn phí tại www.tuituhoc.com

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CƠNG THỨC KINH NGHIỆM
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Nộí dung phương pháp
Xét bài toản tổng quát quen thuộc:
O2
M0
hỗn hợp rắn (M, MxOy) + HNO3 (H2SO4 đặc, nóng) M+n + N (S )
(2)
(1)
m gam
m1 gam
(n: max)
Gọi:
Số mol kim loại là a
Số oxi hóa cao nhất (max) của kim loại là n
Số mol electron nhận ở (2) là t mol
Ta có:

M 
a mol

ne  M+n
na mol

n e nhường = na (mol)

Mặt khác:
ne nhận = ne (oxi) + ne (2)
=



m1  m
m m
.2+t = 1
+t
16
8

Theo định luật bảo toàn electron: ne nhường = ne nhận  na =

m1  m
+t
8

Nhân cả 2 vế với M ta được:
(M.a)n =

M.(m1  m)
M.m1 M.n
+ M.t  m.n =
+ M.t
8
8
8

Cuối cùng ta được:
M
.m1  M.t
m= 8
(1)

M
n
8

Ứng với M là Fe (56), n = 3 ta được: m = 0,7.m1 + 5,6.t (2)
Ứng với M là Cu (64), n = 2 ta được: m = 0,8.m1 + 6,4.t (3)
Từ (2, 3) ta thấy:
Bài tốn có 3 đại lượng: m, m1 và  n e nhận (hoặc Vkhí (2))
Khi biết 2 trong 3 đại lượng trên ta tính được ngay đại lượng cịn lại.
Ở giai đoạn (2) đề bài có thể cho số mol, thể tích hoặc khối lượng của một khí hoặc nhiều
khí; ở giai đoạn (1) có thể cho số lượng chất rắn cụ thể là các oxit hoặc hỗn hợp gồm kim loại
dư và các oxit.
2. Phạm vi áp dụng và một số chú ý

 Chỉ dùng khi HNO3 (hoặc H2SO4 đặc nóng) lấy dư hoặc vừa đủ.
 Cơng thức kinh nghiệm trên chỉ áp dụng với 2 kim loại Fe và Cu.
3. Các bước giải
 Tìm tổng số mol electron nhận ở giai đoạn khử N+5 hoặc S+6.
3


Tài liệu Tốn, Lý, Hóa, Anh, thi thử trực tuyến miễn phí tại www.tuituhoc.com

 Tìm tổng khối lượng hỗn hợp rắn (kim loại và oxit kim loại): m1
 Áp dụng cơng thức (2) hoặc (3).
II THÍ DỤ MINH HỌA
Thí dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam bột Fe trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp
X gồm Fe2O3, Fe3O4 và một phần Fe cịn dư. Hịa tan hồn toàn lượng hỗn hợp X ở trên
vào dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2
bằng 19. Giá trị của V là

A. 0,896.
B. 0,672.
C. 1,792
D. 0,448

Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (2): 5,6 = 0,7. 7,36 + 5,6  n enhaän (2) 

n

enhaän (2)

= 0,08

Từ d Y/H = 19  n NO = nNO = x
2

5

2

4

2

2 N + 4e  N + N

4x
x
x  4x = 0,08  x = 0,02

Vậy: V = 22,4. 0,02. 2 = 0,896 lít  Đáp án A.
Thí dụ 2. Để m gam bột Fe trong khơng khí một thời gian thu dược 11,28 gam hỗn hợp
X gồm 4 chất. Hòa tan hết X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được 672ml khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là:
A. 5,6.
B. 11,2.
C. 7,0.
D. 8,4.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức (2):
N+5 + 3e  N+2
0,09
0,03 

n

e nhận

= 0,09  m = 0,7. 11,28 + 5,6.0,09 = 8,4gam

 Đáp án D.

Thí dụ 3. Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung
dịch HNO3 lỗng, dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm 1 khử duy nhất, đo ở đktc) và dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09.
B. 35,50.
C. 38,72.
D. 34,36.


Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (2):
N+5 + 3e  N+3
0,18 0,06   n e nhận = 0,18
n Fe(NO3 )3 = nFe =

0,7.11,36  5,6.0,18
= 0,16
56

 m = 242 . 0,16 = 38,72gam
 Đáp án C.
Thí dụ 4. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu
được V lít khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng
4



×