Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.42 KB, 43 trang )

lời mở đầu
Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xà hội. Công nghiệp hoá là một quá trình tất yếu tiến lên của mọi
quốc gia phù hợp với xu thế chung của lịch sử phát triển của nhân loại. Tại hội
nghị Trung ơng lần thứ VII khoá VII đồng chí Đỗ Mời phát biểu có đoạn nói
"Có thể coi công nghiệp hoá là phơng tiện để chuyển tải công nghệ mới vào
cuộc sống, để làm đợc việc này điều quyết định là ở con ngời. Qua đây chúng ta
có thể hiểu sâu sắc rằng nâng cao cả mặt bằng dân trí và đỉnh cao dân trí bồi dỡng, phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc CNH - HĐH cũng ghi rõ"... đào tạo bồi dỡng và phát
huy mọi tiềm năng của đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ và nhân tài cho
đất nớc. Đặc biệt coi trọng việc xây dựng một đội ngũ công nhân lành nghề,
những nhà kinh doanh có tài, những nhà quản lý giỏi và các nhà khoa học kỹ
thuật có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao... Động viên sự cống hiến của đồng
bào Việt Nam ở nớc ngoài góp phần tích cực xây dựng quê hơng xứ sở".
Nhu cầu lao động lành nghề, lao động có chuyên môn kỹ thuật cao là
nhu cầu tất yếu phổ biến cho mọi thời đại, nhng trong thời kỳ khoa học kỹ thuật
phát triển nh vũ bÃo thì nhu cầu này ngày càng to lớn và bức thiêtài sản để thích
ứng kịp thời với những biến đổi mới. Do đó, xu hớng chung của thế giới hiện
nay là phải học suốt đời, giáo dục trớc, việc làm sau. Vấn đề then chốt để đứng
vững và thắng lợi trong cạnh tranh trớc hết là chất lợng: chất lợng sản phẩm,
chất lợng công việc mà chất lợng thì không thể tránh khỏi chủ thể tạo ra nó là
con ngời, là trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Mọi tài nguyên đều có hạn, chỉ
có sức sáng tạo của con ngời là vô hạn". Đó là một triết lý. Vì lẽ đó, khi bàn đến
chiến lợc phát triển kinh tế ở mọi thời đại ngời ta thờng nói đến yếu tố con ngời,
đến vai trò của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Việt Nam ta tõ xa cã truyÒn thèng coi träng ngêi hiÒn tài, ngày nay càng
có nhu cầu to lớn và bức thiết đối với ngời hiền tài, ngời lao động có kü thuËt

1



cao để vơn tới ngang tầm khu vực và thế giới, đứng vững và cạnh tranh thắng lợi
trong cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng.
Vì vậy cần đánh giá đúng thực trạng tình hình cung và cầu sức lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, trên cơ sở đó, phát huy hơn nữa mặt
mạnh, bổ khuyết vào mặt yếu để tiếp tục phát triển bền vững.
Đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ
lao động có trình độ chuyên môn kỹ tht cao ë níc ta hiƯn nay" lµ mét lÜnh
vùc bao gồm nhiều vấn đề rộng lớn, đa dạng và phức tạp.
Bài viết này chủ yếu tập trung nghiên cứu một số vấn đề nhằm đạt đợc
những mục tiêu sau:
Phân tích, đánh giá về thực trạng đào tạo và sử dụng có hiệu quả đội ngũ
lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và những yếu tố cơ bản tác động
tới đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong nền kinh tế thị
trờng.
Khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta trong giai đoạn từ nay đến 2010.
Đề tài bao gồm 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao.
Chơng II: Một số nét chủ yếu về thực trạng lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả lực lợng lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiÖn nay.

2


mục lục
Chơng I: Cơ sở lý luận về lực lợng lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật cao ..........................................................7

1. Tầm quan trọng của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao ..............................................................................................................7
2. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ...............................8
2.1. Một số khái niệm có liên quan và đặc trng của nó.............................8
2.2. Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao..................11
3. Các yếu tố tác động đến cung cầu của lực lợng lao động có trình.....
độ chuyên môn kỹ thuật cao............................................................................14
3.1. Các yếu tố tác động đến cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao..............................................................................................................14
3.2. Các yếu tố tác động đến cầu..............................................................15
Chơng II: Một số nét chủ yếu về thực trạng lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.....................................17
I. Cung và các nhân tố tác động tới cung lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao ..............................................................................................17
1. Thực trạng về đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao.............................................................................................................17
1.1. Đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong
giai ®o¹n tríc ®ỉi míi (1986).............................................................................17
1.2. Trong giai ®o¹n sau ®ỉi mới..............................................................18
2. Một số mặt hạn chế đối với nguồn cung lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao.................................................................................19

3


2.1. Số lợng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.......19
2.2. Cơ cấu lực lợng lao động có trình độ cao..........................................19
2.3. Chất lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao................21
II. Cầu và các nhân tố tác động tới cầu................................................22
1. Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và sự

phân bố ở nớc ta hiện nay................................................................................22
1.1. Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao..................11
1.2. Tình hình phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở
nớc ta hiện nay....................................................................................................23
2. Thực trạng việc làm và sử dụng lao động có trình độ chuyên môn
kỹ tht cao ë níc ta hiƯn nay.........................................................................24
2.1. Thùc tr¹ng viƯc làm...........................................................................24
2.2. Thực trạng sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao..............................................................................................................25
3. Sự dịch chuyển đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao và tác động của nền kinh tế thị trờng đến sự dịch chuyển.....................26
3.1. Sự dịch chuyển đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.....26
3.2. Tác động của nền kinh tế thị trờng đến sự dịch chuyển của lực lợng
lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao...................................................28
3.3. Ưu nhợc điểm của sự dịch chuyển lao động có trình độ chuyên môn
kỹ thuật cao.........................................................................................................29
4. Nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thời kỳ
1996 - 2000.........................................................................................................31
4.1. Về cơ cấu ngành kinh tế....................................................................31
4.2. Về cơ cấu thành phần kinh tế............................................................32

4


4.3. Về cơ cấu công nghệ.........................................................................32
III. Hệ thống chính sách tác động đến cung cầu lao động có trình độ
chuyên m«n kü tht cao ë níc ta hiƯn nay...................................................33
1. ChÝnh sách về giáo dục - đào tạo......................................................33
2. Chính sách về tiền lơng và đÃi ngộ đối với lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao.................................................................................33

3. Chính sách tuyển dụng, sử dụng và phân bổ lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao.................................................................................35
4. Những chính sách về phát triển kinh tế thị trờng...........................36
Chơng III: một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả
lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao ở nớc ta hiện nay.........................................................................37
I. Một số nhận xét cơ bản qua đánh giá thực trạng lực lợng lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta...............................................37
II. Khuyến nghị một số giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả lực lợng
lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao..............................................38
A. Những giải pháp thuộc về GD - ĐT..................................................39
1. Nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo nguồn lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao....................................................................................39
2. XÃ hội hoá sự nghiệp giáo dục - đào tạo, tăng cờng phát hiện bồi dỡng
và đào tạo nhân tài..............................................................................................40
3.Phải gấp rút đào tạo một lực lợng chuyên gia dẫn đầu trong từng ngành,
lĩnh vực, đặc biệt là những ngành mũi nhọn.......................................................40
4. Đa dạng hoá nguồn cung ứng lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao..............................................................................................................41

5


5. Tăng cờng mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế để trao đổi khoa học với
nớc ngoài nhằm nâng cao tri thức cho các nhân tài và ngời lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao....................................................................................41
B. Những giải pháp nhằm sử dụng, tuyển dụng, phân bổ lực lợng lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao......................................................42
1. Các ngành các cấp các đơn vị sản xuất kinh doanh phải nhận thức sâu sắc
hơn nữa vai trò của lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.............42

2. Đa dạng hoá cầu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao...42
3. Thực hiện tốt khâu tuyển dụng lao động vào khu nvực Nhà nớc một
cách chặt chẽ và nghiêm túc...............................................................................43
4. Tạo điều kiện và môi trờng làm việc, sinh hoạt thuận lợi để lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao phát huy tối đa năng lực làm việc của
mình....................................................................................................................43
C. Các giải pháp thuộc về chính sách Nhà nớc....................................44
1. Tiến hành rà soát lại để tiếp tục hoàn thiện chế độ tiền lơng trong các
doanh nghiệp và cơ quan để có chế độ đÃi ngộ xứng đáng đối với tài năng và lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nói chung........................................44
2. Chính sách đầu t...................................................................................45
3. Các chính sách khác.............................................................................45
D. Các giải pháp khác.............................................................................46

Kết luận.................................................................................49
Tài liệu tham khảo ............................................................51

6


chơng I
cơ sở lý luận về lực lợng lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao
1. Tầm quan trọng của lực lợng lao động có trình dodọ chuyên môn
kỹ tht cao.
NỊn kinh tÕ níc ta hiƯn nay ®ang trong giai đoạn tiếp tục đổi mới phát
triển một bớc công nghiệp hoá và hiện đại hoá, mở cửa và đang phơng hoá, đa
dạng hoá quan hệ đối ngoại. Chúng ta đà là thành viên chính thức của ASEAN,
dang cùng thế giíi bíc vµo thÕ kû 21 trong xu híng ngµy càng khu vực hoá,
quốc tế hoá.

Thế giới đang bớc vào kỷ nguyên vi tính, điện tử, thông tin, sinh học, hoá
học, vật lý siêu dẫn... làm cơ sở phát triển. Chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận,
nắm bắt khoa học công nghệ hiện đại, trớc hết là những khâu quyết định để
khỏi bị tụt hậu, phải tạo ra nguồn cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao cần thiết và đủ cho những mũi nhọn đà đợc lựa chọn, những ngành
công nghiệp với công nghệ cao. Phải tạo nội lực mạnh mẽ để hoàn nhập với các
nớc trong khu vực và cộng đồng quốc tế. Thông qua hoà nhập mà làm cho nội
lực thêm mạnh, bảo đảm sự phát triển đi lên theo đúng quy luật. Nội lực đó
chính là con ngời, là nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Bởi
vì chúng ta đà biết con ngời là nhân tố quyết định, là động lực to lớn nhất, là
chủ thể sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất và tinh thần của xà hội. Vì vậy, nếu
phát huy cao độ nhân tố con ngời thì sẽ tạo nên một đất nớc luôn phồn vinh
giàu có. Khi đà đánh giá vai trò của con ngời chúng ta coi con ngời là vốn quý
nhất thì ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao lại là vốn quý nhất
của những vốn quý nhất. Đó là chân lý phổ biến xa kia cũng vậy, ngày nay cũng
vậy và sau này cũng vậy.
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao không chỉ là vốn quý của
bản thân ngời đó mà còn là vốn quý của đơn vị sử dụng, của dân tộc, của quốc
7


gia. Lao động có trình độ chuyê môn kỹ thuật cao là lực lợng sản xuất, là động
lực quan trọng của sự phát triển kinh tế xà hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, là quân
chủ lực thực hiện các quốc sách hàng đầu, là xúc tác nâng cao tiềm lực về mặt
bằng trí tuệ của các tầng lớp nhân dân.
Một tấm bia ở Văn Miếu ta đà khắc "Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố
cốt tử đối víi mét chØnh thĨ. Khi u tè nµy dåi dµo thì đất nớc ta tăng tiến
mạnh mẽ, phồn vinh. Khi yếu tố này yếu kém thì quyền lực đất nớc bị suy
giảm... những ngời tài giỏi là một sức mạnh quan trọng đối với một đất nớc".
Nếu nhìn ra thế giới, chúng ta sẽ thấy đợc vai trò của ngời lao động có

trình độ chuyên môn kỹ thuật cao lớn lao nh thế nào, nó luôn là động lực hàng
đầu trong quá trình tăng trởng và hiện đại hoá nền kinh tế. Không có đất nớc
nào phát triển mà không cần đến đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao. Số lợng và chất lợng của đội ngũ lao động này tỷ lệ thuận với sự phồn
vinh, giàu có của mỗi đất nớc. Vì vậy nó là trung tâm của sự quan tâm chú ý, là
nguồn tài nguyên quý giá nhất mà tất cả các quốc gia cần phải khai thác.
2. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
2.1. Một số khái niệm có liên quan và đặc trng của nó.
a. Thị trờng lao động.
Thị trờng theo nghĩa hẹp là nơi tiếp xúc giữa ngời bán và ngời mua, là
tổng hợp các sự thoả thuận thông qua đó ngời bán và ngời mua trao đổi hàng
hoá và dịch vụ. Theo nghĩa rộng là biểu hiện thu gọi của quá trình thông qua đó
các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định
của các Công ty về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, và các quyết định của
các công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc trung hoà bằng sự điều chỉnh
của giá cả.
Thị trờng lao động là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Cái cần mua
và bán ở đây là sức lao động - một loại hàng hoá đặc biệt, nó không giống bất
cứ một loại hàng hoá thông thờng nào, bởi vì bản thân nó trớc hết là có giá trị sử
8


dụng. Ngời lao động có thể là ngời chủ sử dụng chính sức lao động của bản
thân hoặc có thể bán sức lao động cho ngời khác.
b. Lao động.
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mÃn nhu cầu của bản thân và xà hội, là
hoạt động gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài ngời. Lao động có
năng suất, chất lợng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của xà hội.
Nên lao động đợc coi là hoạt động chủ yếu, là quyền và nghĩa vụ cơ bản của

con ngời. Nhờ đó, từ nhiều thế kỷ nay đà hình thành bộ môn khoa học riêng
chuyên nghiên cứu về lao động gọi là khoa học lao động.
c. Sức lao động.
Sức lao động là khả năng về trí lực và thể lực của con ngời để tiến hành
lao động (đợc hiểu nh là khả năng lao động).
Khả năng về thể lực bao gồm khả năng sinh công của cơ bắp và khả năng
chịu đựng các yếu tố bất lợi đến sức khoẻ do tải trọng công việc cũng nh các
yếu tố có hại của điều kiện lao động, đợc quyết định bởi các tố chất bẩm sinh
của cơ thể, quá trình rèn luyện và môi trờng điều kiện sống. Khả năng về trí lực
bao gồm khả năng hoạt động của trí óc, khả năng vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo, khả năng sáng tạo, tác phong, kỷ luật nghề nghiệp..., khả năng ứng xử
trong quan hệ lao động. Khả năng về trí lực đợc quyết định bởi di truyền và các
yếu tố bẩm sinh của cơ thể; quá trình học tập, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm,
điều kiện sống và môi trờng tự nhiên xà hội.
d. Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xác định của
một quốc gia, suy rộng ra có thể đợc xác định trên một địa phơng, một ngành
hay một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xà hội.
e. Nguồn lao ®éng.

9


Nguồn lao động là toàn bộ những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và
những ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhng đang thất
nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình hoặc cha có nhu cầu
làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác (những ngời nghỉ việc hoặc nghỉ
hu trớc tuổi theo quy định của Bộ luật lao động).
f. Lực lợng lao động.
Lực lợng lao động là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những

ngời thất nghiệp. Lực lợng lao động là bộ phận hoạt động của nguồn lao động.
g. Việc làm.
Việc làm là mọi hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm.
Ngời có việc làm là ngời làm việc trong mọi lĩnh vực ngành nghề, đang
hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, mang lại thu nhập nuôi sống
bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp một phần cho xà hội.
h. Thất nghiệp.
Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận trong lực lợng lao động muốn làm
việc nhng không thể tìm đợc việc làm với mức tiền công không thấp hơn mức lơng tối thiểu hiện hành. Thất nghiệp là do cung cầu lao động vợt quá hoặc
không phù hợp về cơ cấu với cầu về lao động, làm cho một bộ phận ngời lao
động không tìm đợc việc làm.
k. Lao động có đào tạo.
Lao động có đào tạo là lao động có những thể chất cần thết đợc thông
qua một hoặc nhiều đào tạo về trình độ chuyên môn, tay nghề... và có thể đảm
nhiệm những công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.
m. Lao động không có đào tạo hay lao động phổ thông.
Lao động không có đào tạo là lao động có khả năng lao động nhng không
đợc đào tạo qua bất kỳ một trờng lớp nào, họ chỉ làm đợc những công việc giản
đơn mà không cần tới trình độ chuyên môn, tay nghề.
10


n. Lao động kỹ thuật.
Lao động kỹ thuật là lao động đợc thừa nhận có những thể chất cần thiết,
có sự hiểu biết kỹ năng trong lao động do đợc đào tạo chuyên môn và tích luỹ
kinh nghiệm trong thực tế để thực hiện công việc theo nguyên tắc với công
nghệ, trang thiết bị, công cụ riêng nhằm đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất lợng, an toàn...
o. Lao động phức tạp.
Lao động phức tạp là lao động kỹ thuật có kỹ năng và kỹ sảo đặc biệt
thông qua đào tạo hoặc tích luỹ kinh nghiệm thực tế, đảm nhận đợc những công

việc rất phức tạp, đáp ứng đợc các yêu cầu phát triển của kỹ thuật công nghệ.
p. Lao động giản đơn.
Lao động giản đơn là lao động có đợc đào tạo nhng không chuyên sâu,
họ chỉ đảm nhận đợc những công việc giản đơn không cần kỹ năng kỹ sảo đặc
biệt.
q. Hiệu quả lao động.
Hiệu quả lao động là lợng giá trị do ngời lao động sáng tạo ra trong một
đơn vị thời gian lao động.
2.2. Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
a. Khái niệm về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
Ngời ta chia lao động ra làm nhiều loại nh lao động giản đơn, lao động
phức tạp, lao động trí óc, lao động chân tay...Lao động có trình độ chuyên môn
kỹ thuật cao là loại lao động để chỉ những ngời lao động có trình độ cao, lao
động có chuyên môn kỹ thuật, là tầng lớp, trí thức, lao động khoa học kỹ thuật,
công nhân bậc cao lành nghề....
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là lao động đợc thừa nhận
có những thể chất cần thiết, có đợc trí thông minh và sự giáo dục cần thiết và đÃ

11


đợc sự khéo léo và những trí thức yêu cầu để thực hiện công việc theo những
định chuẩn đầy đủ về an toàn, số lợng và chất lợng.
Theo nh luật giữ lao động thơng binh xà hội của bộ lao động thơng binh
xà hội định nghĩa.
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật có kỹ năng và kỹ xảo đặc biệt thông qua đào tạo hoặc tích
luỹ kinh nghiệm thực tế, đảm nhiệm đợc những công việc rất phức tạp, đáp ứng
đợc các yêu cầu phát triển của kỹ thuật công nghệ, có khả năng truyền nghề và
dạy nghề.

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao bao gồm những ngời có
trình độ cao đẳng, đại học, trên Đại học, Trung học chuyên nghiệp và công
nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
b. Đặc điểm của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
b1. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đợc kết tinh trong mọi
sản phẩm hàng hoá (sản phẩm hàng hoá phải có hàm lợng công nghệ cao) là
yếu tố quyết trịnh trong cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng.
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao bao gồm lao động thể lực và
lao động trí óc. Trong nền sản xuất xà hội, lao động thể lực và lao động trí óc đợc kết
hợp chặt chẽ giữa hai loại lao động và trong cùng một ngời lao ®éng. Nãi c¸ch kh¸c,
mäi lao ®éng ®Ịu cã ý thøc, có mục đích lấy chất lợng làm hàng đầu, dù bằng thể lực
hay trí óc là chủ yếu thì đạt trình độ mới cao, mới mong đứng vững và thắng lợi trong
cạnh tranh. Bởi vì muốn sản phẩm đứng vững và cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế
thì trong sản phẩm phải có hàm lợng trí tuệ cao. Ngời lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao không chỉ giàu cho mình, mà còn cho mọi ngời, cho xà hội. Quốc
gia nào có nhiều lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thì quốc gia ấy thêm
sức mạnh, xà hội nào có nhiều lao động có trình độ thì xà hội đó văn minh.
b2. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là lao động thể hiện chí
thông minh, sự sáng tạo, kỹ năng, kỹ sảo của con ngời trong quá trình lao động.
12


Sản phẩm của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là sản phẩm
quý giá đa lại lợi ích to lớn, có tác động mạnh đến sản xuất, công tác và phát
triển kinh tế xà hội. Rõ ràng ngời công nhân có trình độ cao tiếp thu đợc dễ
dàng kỹ thuật tiên tiến, làm ra sản phẩm có chất lợng cao, với số lợng nhiều hơn
ngời khác có trình độ thấp, có lợi cho bản thân, làm lợi cho doanh nghiệp, cơ
quan. Ngời kỹ s, ngời quản lý có trình độ cao thì giảng giải, điều hành đợc công
nhân và mọi ngời lao động khác đạt và vợt yêu cầu về năng xuất, chất lợng hiệu
quả. Ngời thầy giáo có trình độ cao thì mở rộng kiến thức sâu sắc cho ngời học,

đào tạo ra những thế hệ giỏi giang, làm nhân tố tích cực và năng động trong lực
lợng sản xuất xà hội. Nhà khoa học có trình độ cao mới tổng kết đợc thực tiễn
đa dạng một cách đúng đắn, cung cấp đợc thông tin và kiến giải khách quan có
cơ sở khoa học cho Nhà nớc, hoặc cho đơn vị sử dụng lựa chọn giải pháp phù
hợp, mới có đợc những phát sinh sáng chế có giá trị cao.
b3. Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là loại lao động cần đợc đào tạo và tích luỹ kinh nghiệm suốt đời.
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao không phải tự nhiên bản
thân sinh ra mà có, mà nó phải trải qua những thời gian đào tạo kiến thức nhất
định đồng thời nó còn phải cần có một thời gian dài thực tế với công việc để có
những kinh nghiệm, những kỹ năng, kỹ sảo, những phát hiện, khám phá...
Thời gian để một cán bộ khoa học đứng vững trong lĩnh vực của mình,
độc lập trong t duy sáng tạo và với những kiến thức cùng kinh nghiệm của
mình, sẵn sàng dìu dắt một thế hệ nối tiếp, phải cần tới ít nhất mời năm. Thực tế
cũng xác nhận tốt nghiệp Đại học phải làm việc ít nhất 5 năm liên tục mới thực
phát huy đợc một phần tác dụng.
3. Các yếu tố tác động đến cung cầu của lực lợng lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật cao.
3.1. Các yếu tố tác động tới cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao.

13


Khi nói đến cung trên thị trờng thì nói đến cung thực tế, cung tiềm năng
và các điều kiện đứng sau cung. Cung lao động đó là số lợng lao động có thể
cung cấp và sẵn sàng cung cấp với một mức lơng nhất định. Cung thực tế bao
gồm những ngời đang đi làm thuê và những ngời đang tích cực đi tìm việc để
làm thuê. Cung lao động có thể đợc chia thành cung về lao động của từng vïng
l·nh thỉ, cđa tõng khu vùc kinh tÕ, cđa tõng ngành nhất định hay có thể tính
đến cung theo giới tính, tuổi tác, chuyên môn và cơ cấu ngành nghề.

Nói đến cung lao động, thì điều rất quan trọng đặc biệt phải chú ý đó là
chất lợng của nguồn cung. Chất lợng nguồn cung này thể hiện ở trình độ đào
tạo, trình độ chuyên môn, tay nghề, thể hiện ở kinh nghiệm công tác, làm việc...
Nhân tố quan trọng đặc biệt tác động lên chất lợng của cung đó là hệ thống giáo
dục đào tạo. Một hệ thống giáo dục đào tạo mà đáp ứng đợc về chiều rộng và
chiều sâu sẽ cung cấp đợc một nguồn lao động có chất lợng. Ngợc lại, một hệ
thống giáo dục đào tạo mà yếu kém, định hớng sai lệch... sẽ không đáp ứng đợc
cho xà hội nguồn cung lao động đạt yêu cầu: chất lợng của nguồn lao động là
yếu tố quan trọng bậc nhất, là động lực thúc đẩy nền kinh tế, xà hội của đất nớc
đi lên hiện đại phồn vinh.
Nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là nguồn lao động
có trình độ cao, nguồn lao động phải đợc trải qua một quá trình đào tạo hoặc
tích luỹ kinh nghiệm lâu dài trong lao động. Trong thực tế ở nớc ta, nguồn lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đợc chia làm hai dạng: đó là lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong quản lý, trong quản lý khoa
học và trong sự nghiệp...
Dạng thứ nhất đợc dựa vào các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công
nhân và sử dụng bậc của công nhân làm mốc để xác định nguồn lao động có
trình độ. Với những ngành có thang lơng. Thì lao động có trình độ là những ngời đợc xếp ở những bậc cao nhất của thang lơng. Những ngành nghề có bảng lơng, thì lao động chất xám thờng đợc xếp ở bậc cao nhất của bảng lơng. Nguồn

14


lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thuộc loại này dựa vào hai
nguồn:
Nguồn cung từ đào tạo: Có thể từ các trờng CĐ - ĐH hoặc THCN, CNKT.
Nguồn cung từ chính nơi sử dụng lao động: tuỳ thuộc vào nhu cầu của
doanh nghiệp.
Dạng thứ hai, căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh công chức công nhân viên
chức hiện có, đối với khu vực hành chính sự nghiệp, những ngời lao động có

trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong thời đại mới đều phải có một tiêu chuẩn
bắt buộc là phải có trình độ khoa học vấn tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng trở
lên. Vì vậy nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong khèi
hµnh chÝnh sù nghiƯp chđ u vµ tríc hết đa vào nguồn đào tạo qua các trờng
ĐH và CĐ.
3.2. Các yếu tố tác động đến cầu.
Cầu lao động là khả năng thuê lao động trên thị trờng: đó là số lợng lao
động mà ngời chủ mong muốn và có khả năng thuê. Cầu lao động cũng chia ra
theo từng vùng, từng ngành nghề, theo thời gian biến động...
Bất kỳ một xà hội nào, một đất nớc nào, bất kú mét ngµnh nghỊ hay mét
doanh nghiƯp nµo cịng mong muốn có một đội ngũ lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao đủ về số lợng, tốt về chất lợng.
Việc tuyển chọn, bố trí và sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật cao là một yêu cầu đặt ra hàng đầu đối với mỗi quốc
gia, mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp. Không phải cứ đào tạo ồ ạt là sử dụng đợc
hết.
Trong điều nkiện đất nớc hiện nay, do sự phát triĨn kh«ng ngõng cđa tiÕn
bé khoa häc kü tht c«ng nghệ nên để phù hợp thì nhu cầu về lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cũng biến đổi. Đó phải là một đội ngũ nắm
bắt đợc những kiến thức công nghệ, nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh phải luôn

15


lao động sáng tạo không ngừng. Và đội ngũ này ngày càng phải mở rộng, phát
triển đông đảo.
Các nhân tố thuộc về các chính sách của Nhà nớc, nhng những chính
sách về đầu t, phát triển công nghệ, thay đổi các cơ chế quản lý hành chính, các
chính sách trả lơng, trả công đều tác động không nhỏ tới biến động nhu cầu về
nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Điều này có thể thấy rõ

trong cc ®ỉi míi ®Êt níc hiƯn nay, tõ khi chóng ta chuyển đổi cơ chế kinh tế
nhiều thành phần, nhiều lĩnh vực kinh tế mới đà xuất hiện và phát triển, nó đÃ
thu hút không ít lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao vào làm
việc, làm thay đổi không nhỏ nhu cầu hiện nay về lao động trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao.

16


chơng II
một số nét chủ yếu về thực trạng lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay
I. Cung và các nhân tố tác động tới cung lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

Cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao là số lợng lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao có thể cung cấp và sẵn sàng cung cấp với
mọi chất lợng nhất định. Nh vậy, cung lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao thể hiện chính là ở nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao. Mà nguồn cung ứng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao chủ yếu
là nguồn cung từ đào tạo.
1. Thực trạng về đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao.
1.1. Đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
trong giai đoạn trớc đổi mới (1986)
Trong giai đoạn này, kinh tế đất nớc chậm phát triển. Lĩnh vực đào tạo
đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đợc đào tạo theo kế
hoạch háp tập trung. Số sinh viên học nghề ở các trờng đào tạo nghề, cao đẳng
hàng năm biến động không đáng kể. Hàng năm chuyển khoảng 209.000 ngời/năm.
Đặc biệt trong khi mải lo công cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nớc đÃ

sáng suốt chăm lo đến sự nghiệp kiến quốc không chỉ trớc mắt mà cả cho lâu
dài, nên đà chủ chơng đứng gửi ra nớc ngoài để đào tạo thành ngời lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Mặc dù kinh tế thời kỳ này có nhiều khó khăn, nhng Chính phủ đà có
chính sách đầu t vốn cho đào tạo, các chế độ về tuyển dụng và việc lµm. Sinh

17


viên học nghề cũng đợc hiểu các chế độ vật chất đảm bảo cho việc học và thực
hành nghề đạt kết quả.
1.2. Trong giai đoạn sau đổi mới.
Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng, lĩnh vực đào tạo đội ngũ
lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao gặp nhiều khó khăn.
Kinh phí đào tạo của Nhà nớc cấp cho lĩnh vực đào tạo nghề chính quy
(CQ) chỉ chiếm 4% ngân sách giáo dục. Số trờng đào tạo, lực lợng giáo viên dạy
nghề cũng còn thiếu. Hiện nay trong cả nớc chỉ có 5 trờng chuyên đào tạo giáo
viên dạy nghề cho các trờng và các trung tâm dạy nghề.
Nguồn nhân lực quan trọng bậc nhất phản ánh chất lợng và khả năng sử
dụng thành tựu khoa học kỹ thuật. Tính đến nay, cả nớc có trên 9000 tiến sỹ,
phó tiến sỹ, trên 900.000 có trình độ cao đẳng, ĐH, gần 4 triệu là cán bộ trung
học và công nhân kỹ thuật. Lực lợng lao động này đà và đang tích cực góp phần
vào công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật nớc
ta thông minh, khiêm tốn, hiếu học và có khả năng tiếp thu, ứng dụng công
nghệ mới. Điều đó đợc các chuyên gia nớc ngoài đánh giá cao. Nhiều công
trình kỹ thuật hiện đại, phức tạp của thế giới nh các lĩnh vực điện tử, viễn thông,
dầu khí hoặc lắp đặt các công trình lớn..., lực lợng lao động nớc ta đà tiếp thu và
vận hành một cách có hiệu quả, đồng thời còn cải tiến nâng cao.
Thực trạng đào tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
trong cả hai giai đoạn đà để lại sự thiếu hụt nghiêm trọng lực lợng lao động có

trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cả về số lợng và chất lợng. Hạn chế đáng kể
nguồn cung ứng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cho quá trình
phát triển lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. ở nớc ta, tỷ
lệ công nhân qua đào tạo còn rất thấp so với lao động có trình độ THCN - CĐ &
ĐH.
2. Một số mặt hạn chế đối với nguồn cung lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao.
18


Tuy đà đạt đợc những thành tự nh trên nhng vẫn không tránh khỏi có
nhiều tồn tại mà trong giai đoạn phát triển mới, nhất là tromg điều kiện kinh tế
thị trờng và kinh tế mở phải đợc rà soát, bổ khuyết để tăng cờng hơn nữa cả về
số lợng và chất lợng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
2.1. Số lợng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Để đáp ứng nhu cầu về lao động có trình độ cao trong tổng nhu cầu phát
triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xà hội của đất nớc,
Chính phủ đà có các chỉ tiêu phát triển qua các năm nh sau:
So với dân số cả nớc thì số lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao quả là rất thấp. Nhng chính phủ định hớng mục tiêu phát triển đến
năm 2010 là đại học thu hót 20% sè ngêi trong ®é ti tõ 18 - 22 tuổi và tập
trung nỗ lực vào vấn đề nâng cao chất lợng.
2.2. Cơ cấu lực lợng lao động có trình độ cao.
a. Tỷ lệ tiến sỹ so với.
ĐH; CĐ so với trung học chuyên nghiệp; ĐH so với công nhân ... thể
hiện ở giai đoạn trên đà nói rõ điều đó còn thấp, nếu không nói là bất hợp lý
(xem biểu 1).
Năm

CNKT


THCN/CNKT

CĐ - ĐH/CNKT

93 - 94

1

1,07

3,02

94 - 95

1

1,96

1,75

95 - 96

1

1,38

2,17

96 - 97


1

1,32

3,10

97 - 98

1

1,38

4,09

Theo kinh nghiƯm cđa c¸c níc phát triển tỷ lệ này là 10 - 4 - 1. Nh vậy,
việc đào tạo của nớc ta theo hình tháp ngợc so với thế giới. Điều đó chứng tỏ
đào tạo của ta cha có chất lợng. Có thể nói những năm gần đây, xu hớng là tăng
số lợng và tỷ trọng đào tạo của lao động có trình ĐH và trên ĐH, giảm tỷ trọng
của lao động THCN, xu hớng này có những mặt tốt và mặt xấu: việc tăng trình

19


độ ĐH và trên ĐH tức là chất lợng của lao động chất xám đà tăng lên, tăng lên
trong nghiên cứu KH, trong quản lý và trong sự nghiệp (trong sản xuất kinh
doanh gián tiếp). Giảm đội ngũ công nhân kỹ thuật tức là giảm lao động trực
tiếp lao động làm ra sản phẩm của xà hội gây ra mất cân đối: số ngời trực tiếp
tham gia sản phẩm ít, còn số ngời đứng gián tiếp lại nhiều.
Một cơ cấu hợp lý là phải có hình chóp, số ngời có trình độ cao thì càng

ít (đỉnh hình chóp) còn dới hình chóp là ngời có trình độ thấp hơn.
b. Số lợng ngời tốt nghiệp đai học trở lên so sánh giữa ngời kinh với ngời dân tộc thiểu số thì trong dân tộc thiểu số còn rất nhiều.
Tính 53 dân tộc thiểu số ở nớc ta, số có trình độ §¹i häc chØ cã 6650 ngêi, tiÕn sü chØ cã 114 ngời. Trong ngời kinh, số lợng tơng ứng là 608727; tỷ lệ tơng ứng là 1,1% và 1,2% (số cđa d©n téc thiĨu sè so víi sè ngêi kinh). Số sinh
viên ngời dân tộc thiểu số ở các trờng Đại học niên khoá 1993 - 1994 chỉ có
207 ngời. (Nguồn từ Đề tài, "Cung cầu lao động có trình độ cao và các chính
sách điều tiết")
c. Về cơ cấu theo lĩnh vực đào tạo.
Về cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật theo lĩnh vực hiện
nay, một vấn đề nổi lên là nhiều ngành văn hoá, khoa học và công nghệ thiết
yếu cha có hoặc thiếu nhiều cán bộ sau Đại học, có nhiều ngành trong các lĩnh
vực: khoa học tự nhiên, khoa học xà hội, khoa học kỹ thuật... cha có ngời đợc
đào tạo sau đại học. Trong tất cả những ngành này đều thiếu những ngời có khả
nang tìm tòi, khám phá ra những phát minh, sáng chế mới. Đại đa số lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cha phát huy đợc hết khả năng, năng lực
của mình trong công việc. Số lợng cung cấp thì rất lớn nhng chất lợng đáp ứng
đợc yêu cầu lại rất ít.
d. Cơ cấu theo độ tuổi.
Hiện nay độ tuổi của những ngời có trình độ đại học trở lên rất cao, lực lợng trẻ có rất ít, nhất là số có trình độ sau đại học và có học hàm. Nói chung là
20


20% cán bộ có trình độ đại học, 32% tiến sỹ, 63% tiến sỹ khoa học đà trên 50
tuổi. Số cán bộ giảng dạy thâm niên trên 20 năm chiếm 29,28%, số cán bộ
giảng dạy Đại học và cao đẳng, ở độ tuổi dới 35 chiếm 51,65%.
e. Cơ cấu theo giới.
Về cơ cấu theo giới của đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao, vấn đề nổi bật hiện nay là lao động càng ở trình độ cao thì tỷ lệ nữ
giới càng chiếm tỷ lệ nhỏ.
Mặc dù chiếm một tỷ lệ trong các ngành nghề, các lĩnh vực kinh tế xà hội
nhng lao động có trình độ nữ không thua kém gì so với nam giới. Lao động nữ

có khả năng tiếp thu và phát huy khả nng của mình chẳng kém gì nam giới. Vì
vậy cần có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích và u đÃi với lao động nữ thật
phù hợp. Góp phần thực hiện chiến lợc "dân giàu, nớc mạnh, xà hội văn minh,
công bằng".
2.3. Chất lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Chúng ta đà biết rằng, sinh viên là những ngời có vai trò quan trọng, là
lực lợng lao động năng động nhất, có trình độ học vấn nhạy cảm với thời cuộc
và những biến động xà hội, là lớp ngời có khả năng phân tích, xem xét cuộc
sống và xà hội. Là nguồn nhân lực có chất lợng cao cung cấp cho các cơ quan,
các đơn vị kinh tế, là những ngời có trình độ chuyên môn, đợc đào tạo có hệ
thống trên nhiều lĩnh vực khoa học.
Thời gian qua, sinh viên đà từng bớc phát huy đợc những thế mạnh của
mình, để thực hiện mình sẽ là lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao nòng cốt là ngời chủ tơng lai của đất nớc. Trong sinh viên xuất hiện
nhiều phong trào học tập ngoại ngữ, tin học, vi tính... đà xuất hiện nhiều tài
năng trẻ, chăm học, ham hiểu biết, nghiên cứu. Nhiều sinh viên đà đạt đợc các
thành tích cao trong các kỳ thi toàn quốc và quốc tế. Nhiều sinh viên đà năng
động hơn trong việc tìm kiếm việc làm sau khi ra trờng. Chúng ta thấy đợc sự
cố gắng rất to lớn của Đảng Nhà nớc và nhân d©n ta trong sù nghiƯp trång ngêi,

21


đà từng bớc đáp ứng phần nào về yêu cầu lao động trong số này đà phát huy đợc
vai trò của mình, cống hiến cho sự nghiệp phát triển của ®Êt níc trong nhiỊu
lÜnh vùc s¶n xt, kinh doanh hay công tác nghiên cứu, công tác quản lý...
nhiều ngời đà bằng chính sức lực của mình vơn lên thành những chuyên gia
những nhà quản lý những nhà kinh doanh giỏi, làm giàu cho chính mình, cho
đất nớc. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan mà đội ngũ lao
động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cha thật sự phát huy hết vao trò của

mình, cha có đợc những yêu cầu về chất lợng, về số lợng mong muốn.
Thứ nhất là do hệ thống GD - ĐT còn rất nhiều hạn chế, cha đào tạo đợc
đông đảo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thật cao có năng lực, trí
tuệ cao trong lao động.
Thứ hai do những chính sách chế độ đÃi ngộ của Nhà nớc đối với đội ngũ
lao động này cha hợp lý, cha đảm bảo đợc về đời sống vật chất cho họ để họ
dốc hết năng lực, tâm huyết của mình vào sáng tạo.
Thứ ba do còn ảnh hởng nhiều củan cơ chế quản lý bao cấp trớc đây, đÃ
ăn sâu vào t tởng, suy nghĩ của nhiều ngời của nhiều đơn vị kinh tế.
II. Cầu và các nhân tố tác động tới cầu

1. Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và sự
phân bố ở nớc ta hiện nay.
1.1. Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
Nớc ta có nguồn nhân lực rất dồi dào để bổ xung cho lực lợng lao động
có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Điều đó đợc thể hiện ở những khía cạnh
chủ yếu sau:
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực không ngừng phát triển. Số học
sinh tốt nghiệp PTTH tăng mạnh. Năm 1995 có 83 ngàn học sinh. Năm 1998
đạt tới 1,39 triệu học sinh, tăng 60%. Dự kiến đến năm 2010 là 2,37 triệu (10).
Nguồn nhân lực trẻ chiếm 65,2% dân số trong độ tuổi từ 16 - 35 khoảng 26
triệu ngời. Những năm gần đây số lợng công nhân kỹ thuật đà qua đào tạo kỹ
22


thuật, tay nghề ở các trờng dạy nghề chính quy tăng 2,3 lần từ năm 1994 - 1998.
Tuy tăng nh vậy nhng so với những năm 1985 - 1986 vẫn cha bằng. Sự gia tăng
này sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sựn phát triển của lực lợng lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong những năm tới.
Tính đến năm năm 1995, cả nớc có khoảng 2,7 triệu lao động đà đợc đào

tạo kỹ thuật tay nghề ở các trờng dạy nghề và đào tạo tại chỗ. Theo dự báo số lợng này sẽ tăng lên 19,7 triệu ngời vào năm 2010. Lực lợng lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay cha đợc quản lý chặt chẽ, còn
thiếu các số liệu đầy đủ nh số lợng, chất lợng, những biến động.
1.2. Tình hình phân bố lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
ở nớc ta hiện nay.
a. Tình hình phân bố theo vùng.
Thực trạng của sự phân bố đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kü
thuËt cao thêi gian qua vµ nay lµ tËp trung quá lớn ở các thành phố lớn. Điều đó
gây nên sự mất cân đối giữa các vùng một cách sâu sắc, nhiều vùng, nhiều địa
phơng lại không đáp ứng đợc nhu cầu. Do vậy, đà gây ra tình trạng vừa thiếu
lại vừa thừa đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao giữa các
vùng, gây lên sự lÃng phí rất lớn. Đội ngũ lao động này chủ yếu tập tung ở các
thành phố nh Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Quảng Nam Đà Nẵng... ở Hà Nội
lực lợng lao ®éng khoa häc kü thuËt chiÕm 12,74% lao ®éng của cả nớc. Riêng
số lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 18,17%. Tỷ lệ này tơng ứng ở
TPHCM là 9,45% và 13,96%; Hải Phòng là 3,98% và 3,58%; Quảnh Nam - Đà
Nẵng là 2,31% và 3,01%; ở Lai Châu là 0,42% và0,27%; ở Minh Hải là 0,45%
và 0,45%.
b. Tình hình phân bố theo ngành.
Cùng với số ngời đợc tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nớc, việc phân
bố, sử dụng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trong thời
gian qua vẫn còn nhiều bất hợp lý giữa các ngành. Lực lợng lao ®éng nµy tËp

23


trung ở khu vực phi vật chất và hầu hết các cơ quan trung ơng mà chủ yếu là
khối sự nghiệp nghiên cứu và giáo dục đào tạo. Vì vậy bên cạnh dôi d lực lợng
lao động chất xám ở các cơ quan xí nghiệp thì những ngành mũi nhọn trong
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội vẫn còn thiếu nhất là những ngành xà hội cơ

bản hay khai thác.
c. Tình hình phân bố theo thành phần kinh tế.
Mặc dù nền kinh tế đà chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp với thành phần
kinh tế quốc doanh là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đÃ
qua hơn 15 năm, nhng cho đến nay khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao vẫn còn chiếm tỷ lệ
khá cao trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Có tới 80,43% số lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật cao ở thành phần kinh tế Nhà nớc. Kế tiếp là ở thành
phần kinh tế tập thể 10,71%.
2. Thực trạng về việc làm và sử dụng lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật cao ở nớc ta hiện nay.
2.1. Thực trạng việc làm.
Năm 1998 đợc ghi nhận là một năm đầy biến động của thị trờng lao
động. Nổi bật là việc các doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) tiến hành sắp xếp lại
để nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh dÉn tíi mét bộ phận lớn lao động
không có việc làm. Tiếp đó, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và
doanh nghiệp thuộc các loại hình khác phải thu hẹp sản xuất hoặc ngừng hoạt
động do gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Ngời lao động bị nghỉ việc
hàng loạt. Ngoài ra, tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng cùng với thiên tai
liên tiếp xảy ra nh lũ lụt, hạn hán đà tác động mạnh tới sản xuất nông lâm, ng
nghiệp khiến tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm số lợng lớn lan
rộng tới các vùng nông thôn và miền núi...
Đối với lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cũng
cùng chung tình trạng, nhng so với cả nớc thì có thấp hơn. Nh phân tích ở trên,

24


do sự phân bố giữa các ngành nghề, các vùng còn thể hiện sự mất cân đối và bất
hợp lý, chỗ thì d thừa, chỗ thì thiếu, nhiều chỗ đang có nhu cầu về lao động có
trình độ chuyên môn kỹ thuật cao xong vẫn không đáp ứng đợc. Ví dụ nh khu

chế xuất Tân Thuận cần tuyển 150000 công nhân bậc cao nhng chỉ đáp ứng nổi
3000 lao động này. Tình hình việc làm của lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao đợc biểu hiện dới sơ đồ sau:
Hiện tợng thất nghiệp trong giới có học ngày nay cã xu híng ngµy cµng
më réng ë khu vùc thành thị. Đó là hiện tợng số học sinh tốt nghiệp các trờng
đại học không muốn xa thành phố hoặc không chấp nhận việc làm có thu nhập
thấp. Theo báo cáo hằng năm có khoảng hàng ngàn học sinh tốt nghiệp ra trờng,
chen nhau tìm việc làm ở Hà Nội, thành phố HCM,... nhng không tìm đợc việc,
rơi vào tình trạng thất nghiệp. Thậm chí ở thành phố Hồ Chí Minh hàng vài
trăm bác sỹ không có việc làm. Trong khi đó các vùng nông thôn miền núi lại
thiếu nghiêm trọng lao động khoa học kỹ thuật. Số này ở thành thị muốn có việc
làm với thu nhập cao, phải học thêm ít nhất 2 - 3 bằng nữa nh ngoại ngữ, sử
dụng vi tính, biết lái xe... để thi tuyển vào các văn phòng đại diện của các Công
ty nớc ngoài...
2.2. Thực trạng sử dụng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao.
Theo kết quả điều tra tại một số cơ sở về việc sử dụng trình độ chuyên
môn nghiệp vụ và ngành nghề của lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao còn nổi lên nhiều vấn đề bất hợp lý. Tỷ lệ lao động đợc sử dụng đúng ngành
nghề và trình độ đào tạo còn rất thấp: Kết quả điều tra mẫu của đề tài KT 08.14
cho thấy tại nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo trong số 102 cán bộ khoa học kỹ
thuật đợc điều tra thì chỉ có 42 ngời là đợc sử dụng đúng nghề và trình độ
chuyên môn, chiếm 42/102. Hay tại Công ty xây dựng điện I, trong số 307 cán
bộ khoa học kỹ thuật thì chỉ có 126 ngời đợc sử dụng đúng nghề đúng trình độ
chuyên môn, chiếm 126/307. Nh vậy, việc sử dụng lao động chất xám hiện nay
phần đông là không đúng nghề và đúng trình độ chuyên môn. Tình trạng này
25



×