Phần 1:
Giới thiệu khái quát chung
Cty cung ứng nhân lực Quốc tế và thơng mại
(sona)
1-Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
- Tên doanh nghiệp:
Tên đầy đủ
:
CÔNG TY CUNG ứNG NHÂN LựC QuốC Tế
Và THƯƠNG MạI
Tên giao dịch
:
SONA
Tên giao dịch Quốc Tế:
INTERNATIONAL MANPOWER SUPPLY AND
TRADE COMPANY
- Trụ sở giao dịch
: Số 34 Đại Cồ Việt Hà nội.
Điện thoại : (04)9741420
Fax : 84-4 9741420
E-mail :
Webside :
-
Tên cơ quan sáng lập
: Bộ Lao động - Thơng binh & Xã hội
Quyết định thành lập DNNN số 340/LĐTB & XH QĐ ngày 09/06/1993
và 1505/LĐTBXH - QĐ ngày 11/12/1997 của Bộ Lao động Thơng binh xã hội.
Thực thi chính sách mở cửa và nền kinh tế thị trờng của Nhà nớc, SONA là
Doanh Nghiệp Nhà nớc, trực thuộc Bộ Lao động-TBXH, đợc thành lập năm 1992
với nguồn cán bộ, chuyên viên giàu kinh nghiệm về xuất khẩu lao động từ Cục
Quản lý lao động nớc ngoài chuyển về.
2- Chức năng nhiệm vụ của Công ty:
Theo giấy phép kinh doanh số 112373 ngày 17/01/1998 do Bộ kế hoạch và
đầu t Hà Nội cấp thì công ty đợc phép kinh doanh trong các lĩnh vực sau
- Cung ứng lao động và dịch vụ lao động cho các cá nhân, tổ chức trong và
ngoài nớc
- Tổ chức dịch vụ phục vụ nhu cầu vật chất và tinh thần của ngời lao động Việt
Nam ở nớc ngoài
- Xuất khẩu: nông sản, lâm sản chế biến, mỹ phẩm...,chất tẩy rửa công nghiệp
và gia dụng, hàng dệt may, hải sản vật liệu xây dựng và dợc liệu
- Nhập khẩu: các sản phẩm bằng cao su, gốm sứ thuỷ tinh, vật liệu xây dựng
thiết bị trang trí nội thất, phơng tiện vận tải, hàng tiêu dùng, vật t vật liệu sản xuất,
nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất
- Kinh doanh hoá chất, kinh doanh khoáng sản, kinh doanh các chứng từ vật
chuyển và đại lý vé máy bay.
- Dịch vụ t vấn du học ngoài nớc.
Công ty dịch vụ lao động ngoài nớc nay là Công ty Cung ứng Nhân Lực Quốc
Tế và Thơng Mại.
Là đơn vị kinh tế cơ sở, hạch toán kinh doanh độc lập có t cách pháp nhân, có
con dấu riêng và đợc mở tài khoản ở ngân hàng.
Ngày 24/12/1999 công ty đợc hoạt động chuyên doanh đa ngời lao động và
chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
- 2 -
Kể từ khi thành lập đến nay, SONA hiện có 130 cán bộ công nhân viên, trong
đó có khoảnh 60% cán bôn nhân viên đợc bố trí làm Xuất khẩu lao động và đã đa
đợc khoảng 20.000 lao động với các ngành nghề khác nhau, từ công việc xây dựng,
may mặc, kĩ s, cơ khí, khách sạn,đánh bắt cá xa và gần bờ cho đến chăn nuôi, trồng
trọt, giúp việc gia đình và một số công việc khác tới 20 nớc và vùng, lãnh thổ trên
thế giới.
3- Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá và dịch vụ chủ yếu:
Hoạt động chính đợc giới thiệu ở đây cũng chính là hoạt động chính của
Công ty, đó là lĩnh vực
Cung ứng lao động:
3.1- Giới thiệu quy trình công việc của lĩnh vực Cung ứng lao động:
3.2- Trình bày nội dung cơ bản các bớc công việc trong quy trình công nghệ:
Bớc 1
: Tiếp nhận hồ sơ:
Sau khi đăng tuyển, ngời lao động có nhu cầu đi xuất khẩu lao động nộp hồ sơ
dự tuyển theo mẫu quy định của Cục Quản lý lao động ngoài nớc, trong đó đặc biệt
- 3 -
Tiếp nhận và nghiên cứu hồ sơ
Sơ tuyển
Phỏng vấn
Khám sưc khoẻ
Đào tạo trước khi xuất khẩu
Lao động bị
loại
Lao động được tuyển
phải có đơn tình nguyện đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài do Doanh nghiệp soạn ra,
với các nội dung chính là: nguyện vọng của ngời lao động, quyền lợi và trách nhiệm
của ngời lao động với Doanh nghiệp. Đồng thời, các nhà tuyển dụng nghiên cứu hồ sơ,
hồ sơ nào hợp lệ thì đa vào vòng tiềp theo, còn lại sẽ bị loại.
Bớc 2
: Sơ tuyển:
ở
giai đoạn này, ngời lao động đợc gọi đến để gặp trực tiếp nhà tuyển dụng để
giải toả những thắc mắc của nhà tuyển dụng trong hồ sơ, còn ngời lao động cũng khai
những thông tin về bản thân mình vào tờ khai công việc sẽ đi làm theo mẫu riêng của
Công ty. Những thông tin mà ngời lao động khai không phù hợp với công việc đợc
giao thì sẽ bị loại.
Bớc 3
: Phỏng vấn:
Mục đích là để nhà tuyển dụng hiểu rõ hơn về ngời lao động. Trong giai đoạn
này, nhà tuyển dụng nên tạo ấn tợng tốt đẹp với ngời lao động để có thể thu đợc nhiều
thông tin chính xác và cần thiết hơn.
Bớc 4
: Khám sức khoẻ:
Ngời lao động trải qua 3 vòng thi trên, nếu đủ tiêu chuẩn sẽ phải khám sức khoẻ
lại theo yêu cầu của Công ty. Công ty sẽ mời các chuyên gia ở các bệnh viện lớn có đủ
tiêu chuẩn theo quy định đến khám chi tiết tận nơi cho ngời lao động. Neu ngời lao
động hoàn toàn khoẻ mạnh, không mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính
thì sẽ đợc nhà tuyển dụng tuyển chọn để đào tạo đi xuất khẩu lao động, những trờng
hợp không đạt yêu cầu sẽ bị loại.
4- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp:
4.1- Số cấp quản lý của Doanh nghiệp:
- 4 -
Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty nhằm mục đích giữ vững ổn
định để phát triển. Tiến hành thể chế hoá công tác tổ chức lao động của công ty bằng
các quy chế, quy định nội quy phù hợp với các quy định pháp luật của nhà nớc, của bộ
và của cục. Tổ chức bộ máy công ty phù hợp với chức năng và nhiệm vụ hoạt động
kinh doanh của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty có dạng cơ cấu trực tuyến chức năng tham mu.Bộ
máy tổ chức rất gọn nhẹ, hợp lý, không mang nặng tính quy mô.
Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty, Giám đốc là ngời đại diện
hợp pháp cho công ty trớc pháp luật và cơ quan nhà nớc giữ vai trò quan trọng chỉ đạo
các cơ quan thành viên, các phòng. Bên cạnh, còn có 3 phó giám đốc và 1 kế toán tr-
ởng có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động công
ty:
+ Phó giám đốc kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ
+ Phó giám đốc xuất khẩu lao động
+ Phó giám đốc đào tạo hớng nghiệp lao động
+ Kế toán trởng
- 5 -
4.2- Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý:
4.3- Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận:
Ban giám đốc:
là bộ phận có quyền lực cao nhất trong Công ty đề ra chiến lợc và ph-
ơng hớng hoạt động cho Công ty.
Giám đốc
: Là ngời điều hành cao nhất trong Công ty, có đủ điều kiện, tiêu
chuẩn nh quy định tại Điều 32 của Luật doanh nghiệp Nhà nớc, do Bộ trởng Bộ Lao
động Thơng binh Xã hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỉ luật. Giám đốc là
đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Lao động Th-
- 6 -
Giám đốc
Ban kiểm soát
Phó giám đốc
đào tạo
hướng ngiệp
lao động
Phó giám đốc
Xuất khẩu lao
động
Phó giám đốc
Kinh doanh
xuất khẩu và
dịch vụ
Kế
toán trư
ởng
Phòng
GD&ĐT
Hướng nghiệp
Lao động
Phòng
Thị trư
ờng &
Cung
ứng LĐ
Phòng
Kinh
doanh
XNK
hàng hoá
Phòng
Kinh
doanh
dịch vụ
hàng hoá
Phòng
Tài
chính
kế
toán
Phòng Tổ chức-hành chính Tổ Tư vấn du học
ơng binh Xã hội và pháp luật điều hành các hoạt động của Công ty, thực thi nhiệm vụ,
quyền hạn theo đúng quy định của pháp luật.
Phó Giám đốc
: Là ngời giúp Giám đốc điều hành một hoạc một số lĩnh vực
hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc, pháp luật về nhiệm vụ đã đợc phân công.
Kế toán trởng
: là ngời giúp việc Giám đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác
quản lý tài chính, hạch toán kế toán, thống kê của Công ty, có các quyền và nghĩa vụ
theo quy định của pháp luật.
Tổ chức bộ máy của Công ty có các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, có các đơn
vị trực thuộc, chi nhánh, giải thể các phòng chuyên môn, nghiệp vụ, số lợng và mối
quan hệ giữa các đơn vị này do Giám đốc Công ty quyết định và báo cáo đại diện chủ
sở hữu.
Phòng Tổ chức Hành chính:
Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức Công ty, đào tạo, sắp xếp cản
bộ công nhân viên.
Lập hồ sơ đóng Bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên của Công ty.
Xây dựng quỹ tiền lơng, ban hành các nội dung quy chế về kỉ luật lao động, tổ
chức ký Hợp đồng lao động theo quy định.
Thực hiện các nghiệp vụ văn th, th kí Giám đốc, quản lý hồ sơ lu trữ.
Thực hiện các nghiệp vụ quản trị văn phòng nh: mua sắm tài sản trang bị cho
các phòng ban, kết hợp với phòng Tài chính Kế toán kiểm kê tài sản định kì.
Phòng Tài chính Kế toán:
- 7 -
Xây dựng phơng án tài chính đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động, thẩm định
hợp đồng kinh doanh thơng mại, du học, tổ chức các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất
kinh doanh, đảm bảo quản lý tiền lơng Doanh nghiệp.
Thực hiện nghiệp vụ quản lý tài chính, tiền tệ Doanh nghiệp, hợp đồng lao
động, bảo lãnh Ngân hàng.
Giám đốc nghiệp vụ ké toán cho Công ty.
Chủ trì công tác kiểm kê định kì.
Phòng đào tạo Giảng dạy & Hớng nghiệp lao động:
Tổ chức các khoá học, kiểm tra, đánh giá nội dung kết quả học tập, chịu trách
nhiệm trớc Công ty về kết quả đào tạo lao động, đảm bảo cao nhất yêu cầu trình
độ(tiếng, tay nghề) khi chủ nớc ngoài tuyển chọn.
Lập Kế hoạch và dự trù kinh phí cho các khoá đào tạo.
Phòng Xuất nhập khẩu hàng hoá:
Xuất nhập khẩu hàng hoá.
Tìm kiếm, kí kết và thực hiện các hợp đồng nội ngoại thơng.
Xây dựng các phơng án Kinh doanh Xuất nhập khẩu.
Đôn đốc quyết toán, theo dõi tình hình thu hồi công nợ của hoạt động Kinh
doanh Xuất nhập khẩu.
Phòng Kinh doanh dịch vụ vé máy bay:
Phối hợp với các Văn phòng đại diện (trong và ngoài nớc) về các hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp.
Tìm kiếm nguồn hàng và nguồn tiêu thụ.
Thực hiện các nghiệp vụ về đại lý vè máy bay.
Tổ T vấn Du học:
- 8 -
T vấn du học tự túc miễn phí.
Khai thác thị trờng du học dến Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản
các khu vực truyền thống khác.
Tập trung chuẩn bị vào du học tự túc học nghề, bổ sung nguồn lao động ở thị tr-
ờng có lao động làm việc.
Phòng Thị trờng Cung ứng lao động:
Tìm hiểu nghiên cứu thị trờng lao động ngoài nớc, cân đối chuẩn bị nguồn lao
động, tuyển chọn lao động phục vụ cho thị trờng nớc ngoài. Phối hợp cùng phòng đào
tạo trong việc tổ chức, theo dõi tổ chức quản lý, giảng dạy và đánh giá chất lợng đào
tạo.
Tách thành 2 phòng nhỏ Phòng XKLĐ I và phòng XKLĐ II phụ trách 2 mảng
thị trờng khác nhau:
Phòng XKLĐ I : Chịu trách nhiệm về thị trờng Đài Loan, Hàn Quốc
Phòng XKLĐ II: Chịu trách nhiệm về những thị trờng còn lại ( Singapore, Hong
Kong )
Chức năng chung của hai phòng:
Chuẩn bị nguồn lao động, tuyển chọn lao động, tổ chức đa lao động đi làm việc
tại các thị trờng cần cung ứng.
Nghiên cứu, khai thác, định hớng các thị trờng lao động tiềm năng.
Kết hợp với các Văn phòng Quản lý lao động ở nớc ngoài giám sát, quản lý ng-
ời lao động trong thời gian làm việc ở nớc ngoài.
Phối hợp cùng phòng Đào tạo tổ chức xây dựng chơng trình nội dung giảng dạy
và đánh giá chất lợng đào tạo, giải quyết các pháit sinh đối với lao động theo quy định
của Công ty.
- 9 -
- 10 -
Phần 2:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
1- Phân tích các hoạt động Marketing:
1.1- Loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của Doanh nghiệp:
Với chức năng nhiệm vụ chính là xuất khẩu lao động và bên cạnh đó là xuất
nhập khẩu hàng hoá, Công ty xác định:
- Xuất khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế xã hội góp phần
phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay
nghề cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ cho Đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác
quốc tế giữa nớc ta với các nớc.
- Xuất khẩu lao động: là xuất khẩu sức lao động của ngời lao động từ quốc gia
này đến quốc gia khác thuộc đối tợng nguồn nhân lực xã hội hoặc nguồn lao động xã
hội thông qua việc giải quyết việc làm ở nớc ngoài.
Giá trị sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt, nó đòi hỏi hàm lợng chất
xám ngày càng cao và giá trị của hàng hoá sức lao động biểu hiện tập trung nhất ở thu
nhập (tiền lơng ) của ngời lao động.
Hàng hoá sức lao động cũng tuân theo quy luật thị trờng cung cầu về sức lao
động, do đó ngời lao động Việt nam với đặc điểm trình độ lao động phổ thông cùng ý
thức kỷ luật kém đã phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với ngời lao động của các nớc nh:
Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Indonexia... biểu hiện cụ thể nhiểu thị trờng bị thu hẹp
nh Nhật bản và Hàn Quốc. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải đối mặt với nhiều
khó khăn trong kinh doanh và thử thách.
Trớc tình đó công ty đã phải có những điều chỉnh chiến lợc để vợt qua thử thách
và khó khăn: giữ vững mối quan hệ với các thị trờng đã có đồng thời chủ động tìm
- 11 -
kiếm thị trờng khách hàng mới. Thị trờng lao động hiện nay của công ty gồm các nớc
nh Libia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Trung Đông.
- Xuất khẩu hàng hoá là cách thức tạo ra một nguồn thu ngoại tệ lớn nhất, đồng
thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu và giúp cho việc ổn định cán
cân thanh toán quốc tế, đó cũng là một chủ trơng kinh tế mang tính chiến lợc, đó là:
Xuất khẩu để nhập khẩu.
- Hoạt động xuất khẩu hàng hoá: hoạt động xuất khẩu chủ yếu đợc thực hiện ở
các tỉnh phía Nam. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty gồm chủ yếu là nông
sản nh cao su sơ chế, cà phê, nớc tơng, lạc và các mặt hàng hoá mỹ phẩm, đồ gia dụng
nh: nớc hoa, kem đánh răng, giày dép các loại. Thông qua việc nắm vững đợc đầu ra
các mặt hàng xuất khẩu đợc tổ chức thu mua của các cơ sở trong nớc theo tiêu chuẩn
các đơn hàng nớc ngoài.
Nếu trớc đây hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu là hoạt động nhập
khẩu các mặt hàng phục vụ tiêu dùng trong nớc thì năm 2003 với chủ trơng đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu nhằm tăng cờng nguồn vốn ngoại tệ phục vụ hoạt động nhập
khẩu và các hoạt động khác. Đối với Công ty có thể coi đây là hoạt động mới mẻ, nh-
ng năm 2003 đã đạt đợc những kết quả quan trọng nh: Doanh thu đạt đợc gần 2 triệu
USD, đồng thời Công ty cũng đã xây dựng đợc những mối quan hệ thơng mại ổn định
với một số đối tác nhập khẩu nớc ngoài tại Mỹ, Singapore, Hungaria, Malaysia và
Liên bang Nga.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty SONA đợc thực hiện qua 3
hình thức:
+ Xuất khẩu trực tiếp là hình thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt
động xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài; trực tiếp
giao hàng và thanh toán tiền hàng.
+ Xuất khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt
động kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nớc ngoài mà nhờ
- 12 -
qua một đơn vị xuất khẩu có uy tín, kinh nghiệm thực hiện hoạt động xuất khẩu cho
mình.
+ Hỗn hợp xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác.
1.2- Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ:
Bảng cân đối kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty 2002-2003:
Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 Tăng,giảm
Doanh thu từ XKLĐ USD 356,309 478,309 122,000
Doanh thu từ XK hàng hoá USD 2,084,296 6,070,483 3,986,187
Nhập khẩu hàng hoá USD 3,860,807 7,595,064 3,734,257
Nhận xét: Doanh thu của Công ty về hoạt động Xuất nhập khẩu năm 2003 tăng hơn
so với năm trớc. Thể hiện sự kinh doanh có hiệu quả của công ty
Bảng số liệu chi tiết của hoạt động Xuất khẩu lao động, đây cũng là lĩnh vực
kinh doanh chính của Công ty: (2001-2003)
Tiêu thức
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Ngời % Ngời % Ngời %
Tổng số LĐXK
Trong đó chia ra
1127 2965 3877
1. Theo giới tính:
1127 100 2965 100 3877 100
Nam 389 34.52 1863 62.83 2754 71.03
Nữ 729 65.48 1102 37.17 1123 28.97
2. Theo nơi đi
1127 100 2956 100 3877 100
Nghệ An 141 12.51 415 14.00 543 14.01
Hà Tĩnh 135 11.98 297 10.02 659 17.00
Hải Dơng 147 13.04 623 21.01 737 19.00
Phú Thọ 158 14.02 563 18.99 620 16.00
Thái Bình 101 8.96 178 6.00 155 39.98
- 13 -
Thanh Hoá 113 10.03 208 7.02 233 6.01
Các tỉnh MB khác 332 2.95 681 22.97 814 20.96
Miền Nam - - - - 116 2.99
3. Theo nơi đến
1127 100 2965 100 3877 100
Nhật Bản 83 7.36 62 2.09 16 0.41
Libia 215 19.08 135 4.55 153 3.95
UAE 156 13.84 96 3.24 132 3.40
Đài Loan 673 59.72 812 27.69 867 22.36
Malaysia - - 1795 60.54 2631 67.86
Palau - - 56 1.90 78 2.01
4- Theo CMKT
1127 100 2965 100 3877 100
LĐ giản đơn 778 69.03 2135 72.01 3140 80.99
CNKT + THCN 349 30.97 830 27.99 737 19.01
5- Theo nghề làm
việc
1127 100 2965 100 3877 100
Xây dựng 30 3.54 1231 41.52 1684 43.43
LĐ nhà máy 901 79.95 1418 47.82 1791 44.33
Giúp việc GĐ 175 15.53 301 10.15 451 11.63
Khán hộ công 11 0.98 15 0.51 23 0.59
1.3- Thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của Doanh nghiệp:
Thị trờng xuất khẩu lao động của Công ty rất phong phú và đa dạng về nớc đến
và ngành nghề. Với 12 năm hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động SONA đã có
thị trờng ở 20 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới nh: Nhật Bản, Libia, U.A.E, Cộng hoà
Sip, Đài Loan, Malaysia, C.H Palau, C.H Sec
- 14 -