Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tổng hợp của Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.09 KB, 57 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

M

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động thương mại ra đời rất sớm trong lịch sử phát triển xã hội loài
người. Qua các thời kỳ phát triển trong từng khu vực, mỗi quốc gia trên thế giới,

.CO

hoạt động thương mại luôn tồn tại phát triển và khẳng định vai trị khơng thể thiếu
được của nó trong mọi nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạn hiện nay ngành thương
mại phát triển mạnh mẽ, cả về chiều rộng lẫn bề sâu, nhờ tiến bộ của khoa học - kỹ
thuật công nghệ tin học... các quốc gia trên Thế giới tuỳ hồn cảnh, điều kiện, căn

OKS

cứ thuận lợi khó khăn nhu cầu của từng quốc gia mình đều có những chính sách
riêng phù hợp để thúc đẩy thương mại.

Nền kinh tế nước ta sau một thời kỳ dài hạn bị hạn chế bởi cơ chế quản lý
kinh tế tập trung, bao cấp, lại chịu hậu quả của các cuộc chiến tranh kéo dài, tiềm
lực kinh tế yếu kém, tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế, bộ máy các cán bộ quản lý
từ hạ tầng cơ sở đến thượng tầng kiến trúc trình độ thấp kém, khơng đáp ứng được

OBO

nhu cầu phát triển của đất nước. Đảng và nhà nứơc đã nhận thức được vấn đề này
và đã phần nào đã đưa ra những cơ chế kinh tế mới, tạo điều kiện để các thành phần
kinh tế trong nước hoạt động, phát triển.



Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều thuận lợi bởi tiềm năng kinh tế đa dạng, đó
là vùng cơng nghiệp khai thác than, có trữ lượng lớn, có cảng biển, có cửa khẩu
biên giới thơng thương với Trung Quốc, các ngành nơng, lâm, ngư nghiệp đều có

KIL

nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, ngồi ra Quảng Ninh cịn là nơi nếu biết
khai thác tốt sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh nói trên, Cơng ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh là doanh
nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Thương mại Quảng Ninh, được thành lập từ năm
1992. Quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua những bước thăng
trầm, song được sự quan tâm giúp đỡ của các ngành từ Trung ương đến địa phương
và bằng sự cố gắng của lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên (CBCNV) Công ty
1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cung ứng tàu biển Quảng Ninh đã có hướng đi đúng đắn, vượt qua những khó khăn
của thời kì q độ chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp, ổn định và phát triển trong
cơ chế kinh tế mới. Từ một đơn vị yếu kém trở thành đơn vị đứng đầu ngành

M

thương mại, thể hiện ở mức thu nhập của CBCNV ngày một nâng cao, nộp ngân
sách và các khoản nghĩa vụ với Nhà nước ngày một tăng. Đời sống CBCNV ổn

.CO


định, an tâm công tác và gắn bó với doanh nghiệp.

Nhưng xuất nhập khẩu tổng hợp của Cơng ty cịn ở mức khiêm tốn, do sản
phẩm xuất khẩu của ta chưa cao, kinh nghiệm xuất khẩu cịn yếu kém, chưa đi sâu
tìm hiểu thị hiếu của thị trường xuất nhập khẩu để có điều kiện tăng kim ngạch xuất

OKS

nhập khẩu nhiều hơn, cần tìm kiếm những giải pháp tháo gỡ cho các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nói chung và Cơng ty cung ứng tàu
biển nói riêng. Mục tiêu đề ra đối với Công ty là hiệu quả kinh doanh và khơng
những tồn tại trên thị trường mà cịn phát triển một cách vững mạnh. Để đạt được
mục tiêu đó là buộc phải khẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có lẫn
tiềm tàng, song song với việc khơng ngừng nâng cao vị trí trên thị trường trong

OBO

nước cũng như mở rộng thị trường quốc tế. Với sở lý luận, đã đựơc trang bị ở
trường Đại học, tìm hiểu thực trạng của Cơng ty Cung ứng tàu biển Quảng Ninh.
Cùng với nguồn tài liệu như sách báo, các báo cáo của Công ty Cung ứng tàu biển
Quảng Ninh, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu
tổng hợp của Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh".
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề thực tập tốt nghiệp được chia

KIL

thành 3 chương chính:

Chương I. Lý luận chung về mở rộng thị trường nước ngồi
Chương II. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu và phát

triển thị trường nước ngồi của Cơng ty Cung ứng tàu biển Quảng Ninh trong
thời gian qua

Chương III. Phương hướng và giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất
khẩu của Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh
2



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU

M

CỦA DOANH NGHIỆP

TRƯỜNG
1. Các vấn đề cơ bản về thị trường
1.1. Khái niệm

.CO

I. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC MỞ RỘNG THỊ

Có rất nhiều cách xem xét thị trường dưới góc độ khác nhau, từ đó có khái

OKS


niệm khác nhau về thị trường. Ta có thể gặp một số khái niệm phổ biến sau:
Thị trường là biểu hiện ngắn gọn của quá trình mà nhờ đó các quyết định của
các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau các quyết định của doanh
nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào các quyết định của công nhân về làm
việc bao nhiêu và cho ai được điều hoà bởi sự điều chỉnh giá.
Thị trường là tập hợp các dàn xếp mà thơng qua đó người bán và người mua

OBO

tiếp xúc nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ.

Thị trường là một khn khổ vơ hình trong đó người này tiếp xúc với người
kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá cả và số
lượng trao đổi.

Theo quan điểm kinh tế học thì

Thị trường là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoá nhất định

KIL

trong một thời gian và không gian cụ thể.

Đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp khái niệm thị trường phải được
gắn với các nhân tố kinh tế tham gia vào thị trường như: Người mua, người bán,
người phân phối...Với những hành vi cụ thể của họ. Những hành vi này không phải
bao giờ cũng tuân theo qui luật cứng nhắc dựa trên giả thuyết về tính hợp lý trong
tiêu dùng. Hành vi cụ thể của người mua và người bán đối với một sản phẩm cụ thể
còn chịu sự tác động của yếu tố tâm lý và điều kiện giao dịch. Chẳng hạn trong một
3




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
số trường hợp cụ thể khi giá của sản phẩm tăng lên thì nhu cầu về sản phẩm đó
khơng những giảm đi và ngược lại cịn tăng lên. Trong những trường hợp này tính
qui luật chung của nhu cầu và vai trò điều tiết của giá cả khơng cịn đúng nữa. Như

M

vậy với một sản phẩm cụ thể và một nhóm khách hàng cụ thể, những quy luật
chung của mối quan hệ cung cầu không phải lúc nào cũng đúng.

.CO

Mặt khác trong diều kiện kinh doanh hiện đại thì trong khái niệm thị trường
yếu tố cung cấp đang mất dần tầm quan trọng, trong khi đó nhu cầu và nhận biết
nhu cầu là những yếu tố ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của
doanh nghiệp. Hiện nay do năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của các doanh

OKS

nghiệp cho thị trường đã tăng lên gần như là vô hạn trong khi đó nhu cầu đối với
sản phẩm đã tiến gần tới mức bão hồ thì hoạt động của doanh nghiệp phải chuyển
hẳn sang quan điểm nhu cầu. Trong đó mọi doanh nghiệp phải tập chung sự chú ý
vào việc nắm bắt nhu cầu và các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu đó.
Vì thế việc khái niệm thị trường của doanh nghiệp phải nhấn mạnh vào vai
trò quết định của nhu cầu. Song nhu cầu là hành vi, ý kiến, thái độ bên ngồi của

doanh nghiệp thì:


OBO

khách hàng, là cái mà doanh nghiệp có thể tiếp cận được. Vì vậy đứng trên giác độ

Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng tiềm năng của doanh
nghiệp đó, tức là những khách hàng đang mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của
doanh nghiệp .

Khi vận dụng khái niệm trên cho thị trường Thế giới thì những đặc điểm trên

KIL

càng rõ nét hơn, sự khác biệt và đa dạng càng trở nên sâu sắc hơn. Do đó, có thể
đưa ra khái niệm thị trường Quốc tế của doanh nghiệp như sau:
Thị trường Quốc tế của doang nghiệp là tập hợp những khách hàng nứơc
ngoài và tiềm năng của doanh nghiệp đó .
1.2. Các chức năng và vai trò của thị trường
Vai trò của thị trường trong phát triển kinh tế hàng hóa

4



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Thứ nhất: Thị trường là điều kiện và môi trường của sản xuất hàng hóa. Các
chủ thể kinh tế thơng qua thị trường để mua bán các yếu tố, điều kiện sản xuất, tiêu
thụ sản phẩm mua được các hàng hóa, tiêu dùng và dịch vụ. Khơng có thị trường

M


thị sản xuất và trao đổi hàng hóa khơng thể tiến hành được.

- Thứ hai: Thị trường là trung tâm của tịan bộ q trình tái sản xuất hàng

trường điều tiết sản xuất và kinh doanh.

.CO

hóa. Thị trường là nơi kiểm tra chất lượng, chủng loại, số lượng hàng hóa, thị

- Thứ ba: Nói đến thị trường là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế
để xác định giá cả và sản lượng hàng hóa.

OKS

- Thứ tư: Thơng qua việc mua bán hàng hóa trên các thị trường hàng hóa,
yếu tố sản xuất và thị trường tiêu dùng, dịch vụ, lấy tiền tệ làm môi giới, làm cho
các chủ thể kinh tế có được thu nhập. Vì vậy thị trường thực hiện chức năng phân
phối của quá trình tái sản xuất.

- Thứ năm: Thị trường trong nước có mối quan hệ chặt chẻ với thị trường
ngịai nước thơng qua họat động ngoại thương, sự phát triển mạnh mẽ của ngoại

OBO

thương sẽ đảm bảo mở rộng thị trường. Các yếu tố đầu vào, đầu ra của thị trường
trong nước và đảm bảo sự cân bằng giữa hai thị trường đó.
Với ý nghĩa và vai trò như vậy của thị trường, để phát triển kinh tế hàng hóa
ở nước ta cần chủ động phát triển các loại thị trường. Phát triển kinh tế hàng hóa đã

chỉ ra là bước đầu xuất hiện thị trường hàng tiêu dùng, sau đó mở rộng thị trường
tư liện sản xuất, số lao động, dịch vụ...

KIL

1.3. Phân loại và phân đoạn thị trường
1.3.1. Phân loại thị trường

Khi xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi
của thị trường, các nhà kinh tế phân loại thị trường như sau: Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hòan hảo bao gồm
cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn.
Khi phân loại thị trường, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức cơ bản sau:
5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Số lượng người bán và người mua: đây là tiêu thức rất quan trọng xác định
cấu trúc thị trường. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnht tranh độc quyền
có rất nhiều người bán và người mua. Mỗi người trong số họ chỉ bán (hoặc mua)

M

một phần rất nhỏ trong lượng cung thị trường. Trong thị trường độc quyền bán thì
một nghành chỉ có một người bán (người sản xuất) duy nhất. Trong thị trường độc

.CO

quyền mua chỉ có một người mua duy nhất. Trong thị trường độc quyền bán tập

đồn có một vài người bán, còn trong thị trường độc quyền mua tập đồn chỉ có
một số người mua.

- Loại sản phẩm: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm đồng nhất,

OKS

trong thị trường cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác nhau. Trong thị trường độc
quyền tập đồn, sản phẩm có thể giống nhau có thể khác nhau một ít. Tỏng thị
trường độc quyền sản phẩm là độc nhất.

- Sức mạnh thị trường của người bán và người mua. Trong thị trường cạnh
tranh hồn hảo, người bán và người mua đều khơng có ảnh hưởng gì đến giá thị
trường của sản phẩm, nghĩa là họ khơng có sức mạnh thị trường. Trong thị trường

OBO

độc quyền bán (mua) người bán (mua) có ảnh hưởng rất lớn đến gía thị trường của
sản phẩm. Trong thị trường độc quyền bán (mua) tập đoàn, người bán (mua) có ảnh
hưởng đến giá thị trường của sản phẩm ở một mức độ nào đó.
- Các trở ngại gia nhập thị trường: trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo các
trở ngại gia nhập thị trường là rất thấp. Ngược lại, trong thị trường độc quyền bán
(mua) tập đồn có những trở ngại đáng kể đối với việc gia nhập thị trường. Chẳng

KIL

hạn, trong các nghành sản xuất ô tô, luyện kim... việc xây dựng nhà máy mới là rất
tốn kém. Đó chính là trở ngại lớn đối với việc gia nhập thị trường. Cịn trong điều
kiện độc quyền thì việc gia nhập thị trường là cực kì khó khăn.
- Hình thức cạnh tranh phi giá: trong cạnh tranh hồn hảo khơng có sự cạnh

tranh phi giá. Trong cạnh tranh độc quyền cũng như trong độc quyền tập đoàn, các
nhà sản xuất sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, phân biệt
sản phẩm. Các nhà độc quyền cũng quảng cáo để thu hút thêm khách hàng.
6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

1.3.2. Phân đoạn thị trường
Giới thiệu khái quát về phân đoạn thị trường

M

+ Khái niệm đoạn thị trường và phân đoạn thị trường:

Đoạn thị trường là một nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với

.CO

cùng một tập hợp những kích thích của marketing.

Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm trên
cơ sở những điểm khác biệt nhu cầu, về tính cách hay hành vi.
Như vậy về thực chất phân đoạn thị trường là phân chia theo những tiêu thức

OKS

nhất định thị trường tổng thể quy mô lớn, khơng đồng nhất, mn hình mn vẻ về
nhu cầu thành nhóm (đoạn, khúc) nhỏ hơn đồng nhất về nhu cầu.

Qua định nghĩa trên cho thấy sau khi phân đoạn, thị trường tổng thể sẽ được
chia nhỏ thành các nhóm (đoạn, khúc). Những khách hàng trong cùng một đoạn thị
trường sẽ có sự đồng nhất (giống nhau) về nhu cầu hoặc ước muốn hoặc có những
phản ứng giống nhau trước cùng một kích thích marketing. Phân đoạn thị trường

OBO

nhằm mục đích giúp doanh nghịêp trong việc lựa chọn một hoặc vài đoạn thị
trường mục tiêu để làm đối tượng ưu tiên cho các nỗ lực marketing.
+ Quan niệm chung về phân đoạn thị trường
Thị trường rất đa dạng. Người mua có thể rất khác nhau về nhu cầu: khả
năng tài chính, nơi cư trú, thái độ và thói quen mua sắm. Số lượng đoạn thị trường
trên một thị trường tổng thể rất khác nhau phụ thuộc vào việc người ta sử dụng các

KIL

tiêu chuẩn phân đoạn như thế nào.

+ Yêu cầu của phân đoạn thị trường:
Phân đoạn thị trường nhằm giúp doanh nghịêp xác định những đoạn thị
trường mục tiêu hẹp và đồng nhất hơn thị trường tổng thể. Hoạt động marketing
của doanh nghịêp sẽ nhằm vào một mục tiêu rõ ràng cụ thể hơn, có hiệu lực hơn.
Nhưng điều đó khơng có nghĩa là việc phân chia càng nhỏ thị trường tổng thể là
càng có lợi. Điều quan trọng của công việc này là một mặt phải phát hiện tính
7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
khơng đồng nhất giữa các nhóm khách hàng, mặt khác số lượng khách hàng trong

mỗi đoạn phải đủ khả năng bù đắp lại nỗ lực marketing của doanh nghiệp thì việc
phân đoạn đó mới có hiệu quả. Như vậy, nếu một doanh nghiệp có thể đáp ứng

M

được nhu cầu của một nhóm khách hàng đồng thời có lãi thì nhóm khách hàng đó
chính là một đoạn thị trường có hiệu quả. Để xác định được một đoạn thị trường có

.CO

hiệu quả việc phân đoạn thị trường phải đạt được những yêu cầu sau:
. Tính đo lường được, tức là quy mô và hiệu quả của đoạn thị trường đó phải
đo lường được.

. Tính tiếp cận được, tức là doanh nghịêp phải nhận biết và phục vụ được

OKS

đoạn thị trường đã phân chia theo tiêu thức nhất định.

. Tính quan trọng, nghĩa là các đoạn thị trường phải bao gồm các khách hàng
có nhu cầu đồng nhất với quy mơ đủ lớn để có khả năng sinh lời được.
. Tính khả thi, tức là có thể có đủ nguồn lực để hình thành và triển khai
chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trường đã phân chia.
Các tiêu thức dùng để phân đoạn thị trường.

OBO

Về mặt lý thuyết để phân đoạn thị trường tổng thể, bất kỳ một đặc trưng nào
của người tiêu dùng cũng có thể được sử dụng làm tiêu chuẩn. Song để đảm bảo

được các yêu cầu của phân đoạn thị trường, trên thực tế người ta chỉ chọn một số
đặc trưng tiêu biểu và xem như là cơ sở dùng để phân chia một thị trường tổng thể.
Các cơ sở này là những nguyên nhân tạo ra sự khác biệt về nhu cầu và đòi hỏi sự
khác biệt về chiến lược marketing. Từ những cơ sở đó người ta xác định các tiêu

KIL

thức hay tiêu chuẩn dùng để phân đoạn (xem bảng dưới đây)

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Bảng cơ sở và tiêu thức dùng để phân đoạn thị trường

TIÊU THỨC PHÂN ĐOẠN

CƠ SỞ PHÂN ĐOẠN
Địa lý

M

Miền (miền Bắc, miền Nam) vùng (thành
thị, nơng thơn), tỉnh, Huyện, Quận, xã, phường...
Tuổi; Giới tính; Thu nhập (cá nhân và hộ);

.CO

Dân số - Xã hội


Nghề nghịêp, Trình độ học vấn, tình trạng hơn
nhân; Quy mơ gia đình, giai tầng xã hội, tín
ngưỡng, chủng tộc, dân tộc , tình trạng việc làm...

OKS

Thái độ, động cơ, cá tính, lối sống, giá trị

Tâm lý

văn hố, thói quen...

Lý do mua; Lợi ích tìm kiếm; Số lượng và

Hành vi tiêu dùng

tỷ lệ tiêu dùng; Tính trung thành...

+ Phân đoạn theo địa lý

OBO

Thị trường tổng thể sẽ được chia cắt thành nhiều đơn vị địa lý: vùng, miền,
tỉnh, thành phố; quận - huyện; phường - xã...
đây là cơ sở phân đoạn được áp dụng phổ biến vì sự khác biệt về nhu cầu
thường gắn với yếu tố địa lý (khu vực). Ví dụ: ăn sáng của người miền Bắc thường
là các loại bánh, bún, phở...Người miền Nam là cà phê - bánh ngọt. Người miền

miền Nam.


KIL

Bắc ít ăn cay. Ngược lại: vị ngọt, cay đậm là sở thích của người miền Trung và

+ Phân đoạn theo dân số - xã hội:
Nhóm tiêu thức thuộc loại này bao gồm: giới tính, tuổi tác, nghề nghịêp,
trình độ văn hố, quy mơ gia đình, tình trạng hơn nhân, thu nhập, giai tầng xã hội;
tín ngưỡng, dân tộc, sắc tộc...

Dân số - xã hội với các tiêu thức nói trên ln được sử dụng phổ biến trong
phân đoạn thị trường bởi hai lý do:
9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Thứ nhất, chúng là cơ sở chính tạo ra sự khác biệt về nhu cầu và hành vi
mua. Ví dụ: giới tính khác nhau, nhu cầu sản phẩm khác nhau. Phụ nữ thường thích
dùng xe máy hình thức đẹp, nhẹ, tốc độ vừa phải, dễ điều khiển. Nam giới lại ưa

M

chuộng các loại xe phân khối lớn, tốc độ cao, dáng khoẻ...

Thứ hai, các đặc điểm về dân số - xã hội dễ đo lường. Các tiêu thức thuộc

.CO

loại này thường có sẵn số liệu vì chúng được sử dụng vào nhiều mục đích khác

nhau. Hỗu hết các mặt hàng tiêu dùng đều phải sử dụng tiêu thức này trong phân
đoạn. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng mặt hàng cụ thể mà người ta sử dụng một vài
tiêu thức cụ thể trong nhóm. Ví dụ: tuổi tác và giai đoạn của chu kỳ sống gia đình

OKS

được sử dụng phổ biến để phân đoạn thị trường đồ chơi, thực phẩm, đồ gia dụng,
quần áo... Thu nhập lại được các thị trường xe hơi, xe máy, nội thất, mỹ phẩm...
chọn làm tiêu thức phân đoạn chính.

Xu hướng chung người ta thường sử dụng kết hợp nhiều tiêu thức thuộc loại
này trong phân đoạn vì các tiêu thức đó ln có mối quan hệ và ảnh hưởng qua lại
với nhau.

OBO

+ Phân đoạn theo tâm lý học.

Cơ sở phân đoạn này được thể hiện thành các tiêu thức như: Thái độ, động
cơ, lối sống, sự quan tâm, quan điểm, giá trị văn hoá...
Việc sử dụng các tiêu thức theo tâm lý học dựa trên cơ sở cho rằng: các yếu
tố thuộc tâm lý đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn và mua sắm
hàng hoá của người tiêu dùng.

KIL

Khi phân đoạn, các tiêu thức thuộc nhóm này thường được sử dụng để hỗ trợ
cho các tiêu thức theo Dân số - Xã hội. Trong một số trường hợp nó cũng được coi
là nhóm tiêu thức phân đoạn chính. Ví dụ: hàng may mặc, mỹ phẩm... thường
khách hàng chú ý đến các đặc tính của sản phẩm gắn với các thuộc tính tâm lý như:

lịng tự hào về quyền sở hữu, cá tính, lối sống hơn là những khía cạnh khác. Vì vậy,
ở những thị trường này người ta hay phân chia khách hàng theo những nhóm đồng

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhất về lối sống. Các chương trình quảng cáo áp dụng cho họ nặng về nhấn mạnh
các khía cạnh của một lối sống.
+ Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng.

M

Theo cơ sở này, thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia thành các
nhóm đồng nhất về các đặc tính sau: Lý do mua sắm, lợi ích tìm kiếm, tính trung

chưa sử dụng, khơng sử dụng...).

.CO

thành, số lượng và tỷ lệ sử dụng, cường độ tiêu thụ, tình trạng sử dụng (đã sử dụng,

Khi lựa chọn các tiêu thức phân đoạn, những tiêu thức thuộc nhóm này đã
được nhiều nhà marketing cho rằng các đặc tính về hành vi ứng xử là khởi điểm tốt

OKS

nhất để hình thành các đoạn thị trường.


2. Các phương thức mở rộng thị trường nước ngoài
Phương thức đơn giản nhất để mở rộng thị trường nước ngồi là thơng qua
xuất khẩu. Một doanh nghiệp có thể xuất khẩu sản phẩm của mình bằng hai cách là
xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp:
2.1. Xuất khẩu gián tiếp

OBO

Xuất khẩu gián tiếp là hình thức khi doanh nghiệp thơng qua dịch vụ của các
tổ chức độc lập, đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu của mình ra
nước ngồi. Hình thức này có những ưu điểm cơ bản là ít phải đầu tư, doanh nghiệp
không phải triển khai một lực lượng ra nước ngoài cũng như các hoạt động giao
tiếp và khuyếch trương ở nước ngồi. Sau nữa, nó cũng hạn chế được các rủi ro có
thể xảy ra tại thị trường nước ngồi vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức

KIL

khác. Tuy nhiên, hình thức này có những hạn chế là giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ và do khơng có liên hệ trực tiếp với
thị trường nước ngồi nên việc nắm bắt các thơng tin bị hạn chế, khơng thích ứng
nhanh được với các biến động của thị trường.
Trong hình thức xuất khẩu gián tiếp doanh nghiệp có thể sử dụng các trung
gian phân phối sau đây:

11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
+ Hãng bn xuất khẩu: là hãng buôn nằm tại nước xuất khẩu, mua hàng của

người sản xuất sau đó bán lại cho người nước ngồi. Các hãng bn xuất khẩu trực
tiếp thực hiện tất cả các chức năng và chịu mọi rủi ro liên quan đến việc xuất khẩu.

M

Các nhà sản xuất thông qua các hãng này, để thơng qua thị trường nước ngồi và
quan hệ giao dịch, khơng khác gì nhiều so với các khách hàng trong nước. Hãng

.CO

buôn xuất khẩu phải thực hiện chức năng tìm thị trường, chọn kênh phân phối, xác
định giá bán và các điều kiện bán hàng, cấp tín dụng cho các khách hàng nước
ngồi, thực hiện chương trình bán hàng và chiến dịch quảng cáo. Đơi khi hãng
bn xuất khẩu cấp tín dụng cho người sản xuất và tư vấn cho người sản xuất về

OKS

thiết kế sản phẩm, bao gói và yêu cầu nhãn hiệu đặc biệt của thị trường nước ngồi.
Hầu hết các hãng bn xuất khẩu chỉ chun mơn hố hoạt động ở một số thị
trường nhất định và mốt số mặt hàng nhất định. Tại thị trường nước ngồi họ có lực
lượng bán hàng hoặc sử dụng đại lý, thậm chí có kho bãi, phương tiện vận tải và xí
nghiệp sản xuất, lúc đó nó trở thành một tổ chức đầy quyền lực, thống nhất nên
thương mại của cả một khu vực thị trường.

OBO

+ Công ty quản lý xuất khẩu: Công ty quản lý xuất khẩu hoạt động giống như
một liên doanh xuất khẩu, giải quyết các chức năng marketing xuất khẩu như
nghiên cứu thị trường, chọn kênh phân phối và khách hàng, tiến hành chương trình
bán hàng và quảng cáo hàng… khác với hãng buôn xuất khẩu, công ty quản lý xuất

khẩu không bán hàng trên danh nghĩa của mình mà được thực hiện trên danh nghĩa
của nhà sản xuất, Công ty quản lý xuất khẩu chỉ giữ vai trò cố vấn, các dịch vụ của

KIL

công ty quản lý xuất khẩu được thanh toán bằng hoa hồng cộng thêm một khoản
tiền cố định hàng tháng hoặc hàng năm và tiền thanh toán cho các chi phí được
thoả thuận. Các cơng ty quản lý xuất khẩu có thể cùng một lúc thực hiện hoạt động
xuất khẩu nhân danh nhiều nhà sản xuất.
+ Đại lý xuất khẩu: Đại lý xuất khẩu là một hãng hay cá nhân, theo một hợp
đồng đặc biệt, bán hàng với danh nghĩa của nhà sản xuất và được hưởng thù lao

12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bằng hoa hồng, quyền sở hữư hàng hoá được chuyển trực tiếp từ người sản xuất
đến người mua thông qua trung gian.
+ Khách vãng lai: Phần lớn các nhà nhập khẩu nước ngoài và các nhà phân

M

phối như các cửa hàng, hệ thống cửa hàng tạp phẩm, các nhà sản xuất sử dụng
nguyên liệu thô và linh kiện sử dụng cho khách du lịch từ nước này sang nước khác

.CO

như nguồn cung cấp hàng, khách du lịch là nhân viên của nhà nhập khẩu, thông
thường các khách du lịch có quyền lập các đơn đặt hàng trong phạm vi tài chính và

giá cả nhất định cho các chuyến giao hàng ngay mà không cần được phép của cơ
quan trong nước.

OKS

+ Các tổ chức phân phối: Các tổ chức phân phối là sự pha tạp giữa xuất
khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp. Nó là kênh giao tiếp vì khơng phải là một bộ
phận của nhà sản xuất, song cũng có thể xem như một kênh trực tiếp khi nhà sản
xuất có thể sử dụng cách điều hành mang tính hành chính đối với chính sách hoạt
động của tổ chức phối hợp. Có hai loại tổ chức phối hợp là phối hợp trung gian và
các tổ hợp xuất khẩu.

OBO

2.2. Xuất khẩu trực tiếp

Hầu hết các nhà sản xuất chỉ sử dụng các trung gian phân phối trong những
điều kiện cần thiết, khi đã phát hiện đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng
riêng của mình, để có thể kiểm sốt trực tiếp thị trường thì họ thích sử dụng các
hình thức xuất khẩu trực tiếp hơn. Trong hình thức này nhà sản xuất trực tiếp giao

của mình.

KIL

dịch với khách hàng nước ngồi ở khu vực thị trường nước ngồi thơng qua tổ chức

Về nguyên tắc mặc dù xuất khẩu trực tiếp có làm tăng thêm rủi ro trong kinh
doanh song nó cũng có những ưu điểm sau:
- Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng chênh lệch giá bán và chi phí,

tức là làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất.

13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Người sản xuất có liên hệ trực tiếp và đề đặn với khách hàng, với thị
trương, biết được nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng do đó có thể có
thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong các điều kiện cần thiết.

M

Các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất gồm các loại sau:

+ Chi nhánh tại nước ngoài
+ Đại diện bán hàng xuất khẩu
+ Tổ chức trợ giúp ở nước ngoài
+ Đại lý nhập khẩu

.CO

+ Cơ sở bán hàng trong nước

OKS

+ Nhà thương lượng quốc tế mua và bán

+ Chuyển giao hoặc xuất khẩu bí quyết cơng nghệ
+ Trợ giúp kỹ thuật cho nước ngồi

+ Hợp đồng quản lý

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC
NGOÀI

OBO

Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cần phải tiến
hành lựa chọn thị trường để xuất khẩu mặt hàng đó. Đây là khâu mở đầu đầy khó
khăn, quyết định sự thành cơng trong tương lai của doanh nghiệp.
Việc lựa chọn thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều
yếu tố bao gồm những yếu tố về chính trị, văn hố-xã hội, luật pháp, kinh tế, chiến
tranh, các yếu tố thuộc về mơi trường tài chính. Tuy nhiên doanh nghiệp thương

KIL

khơng hoạt động trên toàn bộ thị trường đã nghiên cứu mà chỉ hoạt động trên một
hoặc một số đoạn thị trường đã được phân đoạn theo các tiêu thức khác nhau.
1. Các phương thức để tiếp cận thị trường nước ngoài
1.1. Tiếp cận thụ động

Là việc doanh nghiệp đáp ứng lại nhu cầu của thịn trường nước ngồi khơng
theo một kế hoạch định trước. Doanh nghiệp chỉ thực hiện các đơn đặt hàng khi
được nhà nhập khẩu đề nghị, cách tiếp cận này khơng mang tính hệ thống và định
14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
hướng rõ ràng, do đó làm cho hoạt động marketing quốc tế ít nhiều mang tính rời

rạc.
1.2. Tiếp cận chủ động

M

Là việc lựa chọn thị trường được thực hiện theo một kế hoạch dự kiến trước
nhằm đảm bảo thâm nhập chắc chắn và lâu dài vào thị trường mới. Trong trường

.CO

hợp này, chi phí phải bỏ ra sẽ cao hơn nhưng doanh nghiệp sẽ bù đắp lại bằng lợi
nhuận dài hạn.

2. Các chiến lược để phát triển thị trường

2.1. Chiến lược tập trung (Quốc tế hoá từng phần)

OKS

Với chiến lược này doanh nghiệp chỉ áp dụng khi thâm nhập sâu vào một số
thị trường nước ngồi.

- Chiến lược này có ưu điểm là:

+ Dễ tập chung được các nguồn lực của doanh nghiệp, việc chuyên mơn hố
sản xuất và tiêu chuẩn hố sản phẩm đạt được ở mức cao.

- Nhược điểm:

OBO


+ Hoạt động quản lý trên các thị trường được thực hiện dễ dàng.

+ Tính linh hoạt trong kinh doanh kém.
+ Rủi ro trong kinh doanh lớn.

2.2. Chiến lược phân tán ( Quốc tế hoá tồn cầu)
Với chiến lược này Cơng ty áp dụng mở rộng hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp cùng một lúc sang nhiều thị trường nước ngồi khác nhau, khó xâm

KIL

nhập vào một thị trường.

- Chiến lược này có ưu điểm là:
+ Tính linh hoạt trong kinh doanh cao.
+ Có thể hạn chế được rủi ro.
- Nhược điểm:

+ Hoạt động kinh doanh bị dàn trải, sản phẩm khó tiêu chuẩn hố.
+Hoạt động quản lý trên các thị trường phức tạp.
15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU


M

VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGỒI CỦA CƠNG TY CUNG
ỨNG TÀU BIỂN QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA

.CO

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CUNG ỨNG
TÀU BIỂN QUẢNG NINH
1. Q trình hình thành

Cùng với đường lối mở cửa và đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nước,

OKS

với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Tỉnh Quảng Ninh với địa
đầu Đông bắc của Tổ quốc với diện tích 5100 km2 có nhiều tiềm năng như du lịch,
thương mại, công nghiệp...Chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh là đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố về mọi mặt. Trong đó chiến lược phát triển khu vực Cảng
Hịn gai - Cái lân - Vạn gia trở thành những trung tâm thương mại Du lịch – Dịch
vụ, công nghiệp là một chiến lược cần thiết và cấp bách. Khu vực này đã trở thành

OBO

một đầu mối giao thông đường biển quan trọng và ngành kinh tế cảng biển trở
thành một ngành kinh tế có tiềm năng và thế mạnh để thúc đẩy xuất nhập khẩu –Du
lịch và dịch vụ phát triển.

Ra đời từ những năm đầu thập niên 60 đến nay Công ty Cung ứng tầu biển
Quảng Ninh đã trải qua nhiều bước thăng trầm.

Từ 1962 đến năm 1977 Công ty cung ứng Tầu biển Quảng Ninh được thành

KIL

lập với tên gọi Công ty Cung ứng tàu biển và dịch vụ Quảng Ninh trực thuộc Tổng
cục du lịch Việt Nam.

Từ năm 1978 đến 1987 Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh tách ra khỏi
Tổng Cục Du lịch Việt Nam và trực thuộc UBND Tỉnh Quảng Ninh với tên gọi :
Cơng ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh có chức năng và nhiệm vụ : Kinh doanh
cung ứng các dịch vụ cho hoạt động tàu biển tại khu vực Quảng Ninh.

16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Năm 1988 UBND Tỉnh Quảng Ninh quyết định sát nhập công ty Công ty
Cung ứng tàu biển Quảng Ninh và Công ty du lịch Hạ long Thành lập Công ty du
lịch và dịch vụ Cung ứng tàu biển Quảng Ninh.

M

Ngày 2/12/1992 Tỉnh Quảng Ninh ra thông báo số 299 TB/TU tách công ty
Du lịch dịch vụ cung ứng tàu biển Quảng Ninh thành 2 công ty :

.CO

+ Công ty du lịch hạ long.


+ Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh

Ngày 16/12/1992 UBND Tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số 2840 QĐ/UB
nhằm thực hiện thông báo số 299 TB/TU của Tỉnh Quảng ninh.

OKS

Ngày 11/3/1993 UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định 429 QĐ/UB thành
lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh với
nhiệm vụ kinh doanh chính là cung ứng dịch vụ cho hoạt động tàu biển tại khu
vực Quảng Ninh – Kinh doanh kho ngoại quan , hàng miễn thuế hàng chuyển khẩu
quá cảnh, tạm nhập tái xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh du lịch lữ hành
và nhà hàng khách sạn.

OBO

Công ty cung ứng tàu biển Quảng ninh hoạt động dưới ánh sáng nghị quyết
của các đại hội đổi mới của đảng CSVN theo đường lối:
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ. Mở rộng đa phương
hoá, đa dạng hoá các quan hệ Quốc tế, Việt Nam sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin
cậy với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, Phấn đấu vì hồ bình, độc lập và

kinh tế Quốc tế ).

KIL

phát triển. (trích đại hội 9 ĐCSVN phần VII mở rộng quan hệ quốc tế , hội nhập

Gần 40 năm qua công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh đã có những bước
phát triển quan trọng, tốc độ tắng trưởng khá, uy tín được nâng lên rõ dệt, mạng

lưới thương mại dịch vụ trong và ngồi nước khơng ngừng phát triển và mở rộng
thị trường làm tăng lượt tàu biển đến cảng đồng thời Công ty cịn đảm bảo được
chữ tín trong hoạt động kinh doanh. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty am
hiểu, thơng thạo nghiệp vụ, làm việc có hiệu quả trên các lĩnh vực. Tổ chức Đảng,
17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đồn thể hoạt động đúng chức năng, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động của công ty
ngày một phát triển .
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

M

2.1. Chức năng

Chuyên kinh doanh về Cung ứng tàu biển, kinh doanh khách sạn du lịch, Du

.CO

lịch lữ hành, kinh doanh xuất nhập khẩu và tạm nhập tái xuất, kinh doanh kho
ngoại quan, cửa hàng miễn thuế.
2.2. Nhiệm vụ

Đảm bảo ổn định và không ngừng nâng cao thu nhập, đời sống của 250 Cán

OKS

bộ công nhân viên trong tồn Cơng ty, làm tốt các khoản nghĩa vụ đối với Nhà

nước, cụ thể nhiệm vụ của năm 1997 như sau:

- Đạt và vượt mức chi tiêu Ngân sách do Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh
đề ra. Tổng doanh thu 33 tỷ đồng Việt Nam, trong đó ngoại tệ là 2.700.000 USD.
- Chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên, ổn định việc làm, từng bước cải

đồng/người/tháng trở lên.

OBO

thiện và nâng cao thu nhập, đảm bảo lương bình qn đạt 800.000

- Bảo tồn và bổ xung vốn.

- Củng cố, mở rộng cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh bằng cách sửa chữa,
làm mới nhiều hạng mục Cơng trình, nâng cấp nhà hàng, khách sạn, phương tiện,
thiết bị...

nhân viên.

KIL

- Kịp thời phổ biến các chính sách quản lý kinh tế, tài chính tới cán bộ cơng

- Quản lý chặt chẽ tiền hàng, hợp đồng kinh tế, hoá đơn chứng từ, định mức
chi phí cho từng loại dịch vụ đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đúng pháp luật
theo quy định hiện hành.

18




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty và chức năng nhiệm vụ các phịng
ban

Phịng
điều
hành
hướng
dẫn du
lịch

Phịng
kinh
doanh

Du lịch
lữ
hành
Móng
Cái

OBO

Phịng
kho
ngoại
quan


Kế hoạch
đầu tư

OKS

Tổ chức
hành chính

.CO

BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY

M

Sơ đồ 01: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cơng ty

Khách
sạn
Bạch
Đằng

Kế tốn
tài chính

Cung
ứng
tàu
biển
Hịn
Gai


Cung
ứng
tàu
biển
Cửa
Ơng

KIL

* Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Ban Giám đốc

- Giám đốc: Ở vị trí đài chỉ huy, điều hành chung mọi hoạt động của Công ty,
nhận sử lý thông tin, giao nhiệm vụ cho các phòng ban quyết định mọi vấn đề
trong đơn vị.

- Phó Giám đốc: Tham mưu giúp việc cho giám đốc ở từng lĩnh vực cụ thể
được giám đốc giao phó, thường xuyên giám sát các bộ phận dưới quyền.
19



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Để đáp ứng được chức năng, nhiệm vụ của công ty. Hệ thống bộ máy tổ chức
được sắp xếp thành 03 phòng ban chức năng và 07 đơn vị, phòng ban trực tiếp sản
xuất .

M


Các phòng ban chức năng thực hiện chức năng, tham mưu cho giám đốc

+ Phịng tổ chức hành chính:

.CO

từng lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bao gồm nhiều bộ phận tổng hợp như: Hành chính, tổ chức, bảo vệ ... có
nhiệm vụ tổ chức con dấu của Cơng ty, quản lý tồn bộ hồ sơ nhân sự, bố trí sắp
xếp tuyển chọn công nhân viên, tham mưu cho lãnh đạo về cơng tác quản lý đào

+ Phịng kế hoạch đầu tư :

OKS

tạo cán bộ, thi đua khen thưởng.

Tham mưu đề xuất cho lãnh đạo Công ty về các kế hoạch định hướng, chiến
lược và chiến thuật trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chung của Công ty. Xây
dựng và giao chỉ tiêu kế hoạch, định hướng các đơn vị phòng ban từng tháng quý
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã được Cơng ty giao. Ngồi ra cịn có phương tiện

OBO

tàu thuyền, các cơ sở vật chất trong toàn Cơng ty.
+ Phịng kế tốn tài chính :

Có nhiệm vụ tham mưu, cung cấp một cách đầy đủ kịp thời chính xác về tình
hình sản xuất giúp lãnh đạo Cơng ty có thể đưa ra những quyết định đúng, thích

hợp nhất. Thực hiện các nhiệm vụ về kế toán tài chính với các quy định và chính
sách hiện hành và chính sách hiện hành của nhà nước và pháp luật, giám đốc theo

KIL

dõi, đơn đốc các sổ kể tốn các đơn vị cơ sổ và phòng ban thực hiện đúng theo sự
chỉ đạo chung về cơng tác kế tốn trong tồn Cơng ty.
* Các đơn vị phịng ban trực tiếp sản xuất kinh doanh:
+ Khách sạn Bạch đằng :

Kinh doanh khách sạn, nhà hàng phục vụ khách trong và ngoài nước đến
tham quan du lịch và làm việc tại thành phố Hạ Long. Kinh doanh hàng miễn thuế

20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phục vụ cho thuỷ thủ thuyền viên có hộ chiếu hoặc các đơn vị đặt hàng của các tàu
nước đến cảng Hòn gai.
+ Cung ứng tàu biển Hòn gai và cung ứng tàu biển Cửa ông:

M

Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển cấp lương thực thực phẩm, nhiên liệu,
nước ngọt, vệ sinh môi trường, dịch vụ đưa đón thuỷ thủ, và các dịch vụ khác cho

.CO

các tàu đến cảng Hòn Gai, Cảng cái Lân, cảng Cửa ơng .


Ngồi ra cịn kinh doanh nhà hàng phục vụ ăn uống, kinh doanh hàng miễn
thuế tại các khu vực Cảng trên.
+ Phòng kho ngoại quan:

OKS

Kinh doanh kho ngoại quan là hình thức kinh doanh mới được mở ra ở nước
ta nhằm mục đích cho các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài, các đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu trực tiếp trong nước được phép gửi lại hàng hố được phép của
Chính phủ vào kho ngoại quan, phịng kho ngoại quan cịn làm nhiệm vụ mơi giới
đặt hàng cho nước ngoài thu hoa hồng tái chế, gia cố, thay thế bao bì, cho các đơn
vị khác thuê lại kho .

OBO

+ Phòng kinh doanh:

Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác, tạm nhập tái xuất các loạt
hàng hố, vận chuyển hàng q cảnh ..

+ Phịng điều hành hướng dẫn du lịch và chi nhánh du lịch lữ hành tại Móng
cái:

Tổ chức khai thác và trực tiếp kinh doanh khách du lịch lữ hành theo các

KIL

hợp đồng dài hạn và ngắn hạn đối với các tour khách nước ngoài đến Việt Nam và
các tour khách trong nước có nhu cầu đi nước ngồi.

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY CUNG ỨNG TÀU BIỂN QUẢNG NINH TRONG
THỜI GIAN QUA

1. Vài nét về tình hình xuất khẩu của Cơng ty trong thời gian qua

21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hoạt động xuất nhập khẩu và phát triển thị trường là những hoạt động quan
trọng nhất của Cơng ty, với đặc tính là một Cơng ty thương mại quản lý xuất nhập
khẩu. Vì vậy Cơng ty có thể cùng một lúc thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu nhân

M

danh nhiều nhà sản xuất.

Ngồi ra cơng ty chủ yếu xuất khẩu tại chỗ và xuất khẩu trực tiếp, thể hiện

.CO

qua các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 đến tháng 06 năm
2002.(bảng 01)

Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, trên cơ sở hiểu rõ thực
trạng của doanh nghiệp. Với tinh thần quyết tâm năng động sáng tạo, nắm bắt thời

OKS


cơ thuận lợi, kịp thời khắc phục khó khăn vượt qua thử thách của tồn thể cán bộ
cơng nhân viên, nên thời gian qua công ty đã thu được những kết quả sau:
Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty trong thời gian qua

T

Danh mục
Tổng doanh
thu

ĐVT

VNĐ

Trong đó ngoại
tệ các nghiệp

USD

vụ kinh doanh

cung ứng tàu
biển
1

Cấp nước ngọt

Cấp nhiên liệu


6 tháng đầu

Năm 2000

Năm 2001

33.300.000.000

37.186.380.746

54.317.891.659

26.603.284.442

1.750.700

1.934.720.162

2.575.049

1.382.025,89

KIL

Kinh doanh

Năm 1999

OBO


ST

năm 2002

USD

25.780

11.872.727

40.497,07

26.926,50

VNĐ

616.629.000

700.000.000

1.138.939.197

440.568.990

USD

156.951

VNĐ


79.778.000

219.180

284.327

321.455

22



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Vệ sinh tàu
Khám chữa
bệnh, vận tải,
dịch vụ khác
Bán hàng miễn
thuế

VNĐ
USD

83.991

65.804

VNĐ


143.545.000

USD

2.346

Dịch vụ khác

3

4

5

6

Kinh doanh
tổng hợp

67.744,69

304.915.778

108.234.535

9.752,5

22.632,70

203.297.994


223.010.260

429.288,12

141.948

8.208.558.911

4.091.727.188

2.251

195

77.737.882

77.614,23

VNĐ

1.098.000.000

1.227.960.080

3.883.958.748

1.294.456.856

USD


844

239,58

9.086,02

11.481,56

1.440.000.000

1.867.280.001

3.057.702.976

1.443.553.354

78.508

138.068

31.771,05

VNĐ
USD
VNĐ

VNĐ

lịch lữ hành


45.000

145.727,26

USD

kho ngoại quan

Kinh doanh du

45.350

3.026.000.000

USD

chuyển khẩu

2.248.895

VNĐ

Kinh doanh

Kinh doanh

13.381.000

973.896


OBO

Ăn uống

610.434.551

USD

426.449,87

4.213

386.000.000
460.966

65.000.00

KIL

2

52.063

11.034.000

hàng
Phòng nghỉ thu

113.151


VNĐ

Kinh doanh
khách sạn nhà

203.300

M

thực phẩm

USD

.CO

lương thực,

OKS

Cung ứng

USD

74.045

662.549.525

991.947


117.637,27

VNĐ

5.112.000.000

5.336.081.400

7.012.351.925

1.741.577.896

VNĐ

14.500.000

23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Kinh doanh
7

tạm nhập tái

USD

82.003


332.055

510.292,54

1.043,85

3.142

459,35

329.994.369

739.619.659

298.609.392

xuất

khác

VNĐ

Xuất nhập
khẩu trực tiếp
Uỷ thác xuất
khẩu

.CO

10


USD

- Thu VNĐ
9

- Thu ngoại tệ

USD

156.060

USD

2.968

OKS

8

M

Kinh doanh

II

Nộp ngân sách

đồng


1.575.000.000

1.649.790.960

2.744.662.435

1.771.107.008

III

Lợi nhuận

đồng

1.600.000.000

1.240.000.000

2.000.000.000

850.000.000

Lương bình

đ/ng/t

quân

háng


850.000

928.000

1.000.000

1.000.000

OBO

( Nguồn: Báo cáo tổng kết 199 - 6 tháng đầu năm 2002)

+ Vốn sản xuất kinh doanh được bảo toàn và bổ sung thêm.
+ Thực lãi: 1,6 tỷ đồng.

+ Nộp ngân sách Nhà nước: 1,575 tỷ đồng.
+ Ổn định việc làm, đảm bảo thu nhập bình quân cho cán bộ công nhân viên

KIL

IV

đạt 850.000đ/ người/ tháng.

24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
BẢNG 02: TRỊ GIÁ HÀNG CHUYỂN KHẨU, TẠM NHẬP TÁI XUẤT


T

MẶT HÀNG

SỐ LƯỢNG

TRỊ GIÁ

TRỊ

GIÁ LÃI GỘP

M

ST

NHẬP (USD)

XUẤT (USD)

(USD)
662.549

Chuyển khẩu

1

Dầu Diezel


90.226,804T

24.012.503,95

24.586.512,882

2

Dầu cọ

12.648,981T

4.877.113,54

4.914.459,61

3

Dầu đậu nành

2.504,878T

1.152.243,88

1.159.758,51

4

Thuốc lá điếu


18.014K

3.782.610

3.826.200

II

Hàng TNTX

1

Hoa quả tươi

2

Mì chính

5
6

Khoai sọ
Augtimon +H.
chất
Tungsten

OKS

sản


139.946,92

18.700

148.000

154.000

6.000

6.400

8.200

1.800

6.204

7.648

1.400

2.561T

3.497.400

3.548.620

51.220


138T

165.600

168.360

2.700

200T
16C
175T

OBO

4

Máy xay nơng

121.248

KIL

3

348,8T

.CO

I


25


×