Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quản trị địa phương trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Thách thức và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.77 KB, 10 trang )

QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
TS. Bùi Quang Xn1
Tóm tắt: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư c tác động mạnh mẽ đến quá
trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và quản lý phát triển địa phương n i riêng.
Theo đ , cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra cơ hội cho sự phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, n cũng đặt ra khơng ít những thách thức đối với
Việt Nam: (i) Vấn đề chính sách việc làm trong bối cảnh mở rộng ứng dụng các thành
tựu của công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa. (ii) Vấn đề quản trị nhà nước
nói chung và quản trị địa phương n i riêng cũng là một trong những thách thức lớn
nhất đối với nước ta. Bài viết tập trung xem xét những thách thức và đưa ra những
giải pháp để nâng cao chất lượng và năng lực quản trị địa phương trong bối cảnh
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh hiện nay, khi mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đã ảnh
hƣởng đến hầu khắp các quốc gia và tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh
tế - xã hội, cơ hội của cuộc cách mạng này là rất lớn nhƣng đồng thời cũng khơng ít
những thách thức đang đặt ra. Đặc biệt trong bối cảnh của nền quản trị công hiện đại,
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ sẽ tạo ra một bƣớc chuyển lớn, vận dụng các
thành tựu khoa học và kỹ thuật, tự động hóa, kết nối vạn vật lại với nhau,…đây là cơ
hội để các quốc gia hƣớng đến một nền quản trị tốt. Quản trị địa phƣơng tốt là yếu tố
quan trọng đối với sự phát triển bền vững quốc gia nói chung và của địa phƣơng nói
riêng. Rõ ràng, trong bối cảnh này, quản trị địa phƣơng cũng phải đối mặt với thách
thức không nhỏ trong việc phải thay đổi tƣ duy và cách thức quản trị với cuộc cách
mạng này. Nghiên cứu này tập trung giải quyết các nội dung sau: (1) Tác động của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến quản trị địa phƣơng; (2) Thực trạng đổi
mới thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng; (3) Các giải
pháp nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tƣ.
2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu
Bài viết vận dụng lý thuyết quản trị tốt vào nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản


trị địa phƣơng, xem xét vấn đề dƣới góc độ chính sách cơng mà hoạt động quản trị địa
phƣơng chịu ảnh hƣởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ. Lý thuyết khoa
học quản trị đƣợc soi qua thực tiễn của hoạt động quản trị địa phƣơng. Trên cơ sở của
việc nghiên cứu khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, bài viết tổng hợp
và phân tích thực trạng đổi mới thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản trị
địa phƣơng ở nƣớc ta thời gian qua, những thách thức mà q trình quản trị địa
1

Học viện Chính trị Quốc gia Khu vực II

278


phƣơng đối diện trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ để nâng cao
năng lực của hoạt động quản trị của mình, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể
nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản trị địa phƣơng (quản trị địa phƣơng tốt) để
có thể đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ.
3. Kết quả và thảo luận
3. 1. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đến quản trị địa
phƣơng
Loài ngƣời xuất hiện trên trái đất đã hàng triệu năm nhƣng xã hội nông nghiệp
thực sự mới bƣớc vào khoảng 8000 năm Tr.CN, đến thế kỷ thứ 17 thì cuộc cách mạng
cơng nghiệp đƣợc ra đời. Từ đó đến nay, chúng ta trải qua 4 cuộc cách mạng công
nghiệp tác động sâu sắc, triệt để toàn bộ sự phát triển về kinh tế-xã hội và chính con
ngƣời.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ (cách mạng công nghiệp 4.0): Trên cơ
sở thành tựu của 3 cuộc cách mạng công nghiệp trƣớc, cách mạng công nghiệp 4.0 mới
nửa thập niên của thế kỷ 21, đã ăn sâu, bám rễ vào xã hội thậm chí cơ thể con ngƣời,
hệ thống siêu máy tính. Máy móc tạo ra năng lực mới hoàn toàn cho cả máy và con
ngƣời. Các Robot rồi đến các nhà máy thông minh ra đời. Giai đoạn này có sự biến đổi

về lực lƣợng sản xuất, khoa học công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, nhân
tố chủ đạo của sự phát triển nền sản xuất xã hội.
Cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng cơng nghệ
thơng tin và tự động hóa, đây là xu hƣớng phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng 4.0
đƣợc xây dựng trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng kỹ
thuật số và điện tử (máy tính, cơng nghệ viễn thơng và Internet ra đời và phổ cập) đã
xuất hiện từ giữa thế kỷ trƣớc. Đặc trƣng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhịa ranh giới giữa các lĩnh vực vật
lý, kỹ thuật số và sinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, rơ bốt,
Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, cơng nghệ di động khơng dây mang
tính liên ngành sâu rộng... Theo đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 với sự phát triển nhƣ
vũ bão của trí tuệ nhân tạo, ngƣời máy robot, hệ thống kết nối mạng xã hội đã đem đến
những ảnh hƣởng, thay đổi không ngừng cho đời sống con ngƣời. Thành phố thông
minh, nhà thông minh, phƣơng tiện thông minh,…và biết bao những giá trị xã hội,
thƣợng tầng kiến trúc xã hội thay đổi kèm theo những thay đổi của cơ sở hạ tầng xã
hội. Với bối cảnh này đã tác động đến đời sống xã hội và do đó cũng song trùng tác
động làm thay đổi những cách thức, phƣơng pháp và công cụ trong hoạt động quản trị
nhà nƣớc nói chung và quản trị địa phƣơng nói riêng cũng nhƣ vấn đề hồn thiện thể
chế và bản thân chính sách, đặc biệt là chính sách công của Nhà nƣớc đối với vấn đề
quản trị địa phƣơng.
Khả năng thích ứng với mơi trƣờng quản trị cơng trong một thế giới công nghệ
đang thay đổi không ngừng sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của các cơ quan
279


Chính phủ và tổ chức xã hội. Điều này đƣợc minh chứng bằng năng lực của chủ thể
quản trị nhà nƣớc/quản trị địa phƣơng trong việc bắt nhịp cùng thế giới với những thay
đổi đột phá, cải thiện cơ cấu để đạt mức minh bạch nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu
quả của hoạt động quản trị công. Ngƣợc lại, nếu không chứng minh đƣợc khả năng bắt
kịp thế giới của mình thì nhà quản trị cơng đó phải đối mặt với nhiều vấn đề, trong đó

có các vấn đề về chính sách và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạch định và phân
tích chính sách cơng sẽ làm giảm chất lƣợng của chính sách trong q trình quản trị
địa phƣơng; khả năng bắt nhịp kém sẽ có nguy cơ tụt hậu so với các địa phƣơng, quốc
gia trên thế giới trong bối cảnh quản trị nhà nƣớc hiện đại (nhà nƣớc thông minh).
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, công nghệ thông tin
chiếm một vai trò quan trọng. Cũng vậy, việc vận dụng các thành tựu của cuộc cách
mạng cơng nghiệp 4.0 có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với vấn đề quản trị địa
phƣơng. Do đó, quản trị địa phƣơng phải ứng dụng công nghệ thông tin một cách triệt
để nhằm thu hẹp khoảng cách giữa cơng dân với chính quyền trung ƣơng/chính quyền
địa phƣơng bằng truyền thơng và cơng nghệ thông tin. Đồng thời, quản trị địa phƣơng
phải điều chỉnh và thích nghi với cơng nghệ để tái thiết kế bộ máy quản trị phù hợp với
mạng lƣới và công nghệ. Trong quá trình này, các chủ thể quản trị địa phƣơng phải
nhận thức đúng về bản chất, đặc trƣng, đặc biệt xác định vấn đề chính sách cơng trong
quản trị địa phƣơng đúng bản chất, đúng đối tƣợng có vai trị quan trọng trong xây
dựng chính sách đối với quản trị phát triển địa phƣơng; chủ động nắm bắt cơ hội, xác
định mục tiêu và đƣa ra giải pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó nhằm tận dụng tối
đa các nguồn lực, các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực của cuộc
cách mạng này sẽ là chìa khóa giúp các chính quyền địa phƣơng phát triển bền vững.
Đặc biệt hơn, các chính quyền hƣớng tới xây dựng thành phố thông minh, đầu tƣ xây
dựng và phát triển nông nghiệp công nghệ cao; triển khai mơ hình nơng nghiệp ứng
dụng cơng nghệ cao, phát triển sản phẩm chủ lực của địa phƣơng dựa trên lợi thế so
sánh và vận dụng thành tựu của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ để có quy mơ
sản xuất hàng hóa với sản lƣợng và chất lƣợng cao; cung ứng dịch vụ và hàng hóa
cơng trong bối cảnh ứng dụng các thành tựu công nghệ hiện đại.
Để đảm bảo quyền lợi của cộng đồng ngƣời dân và doanh nghiệp, huy động trí
tuệ của của cả cộng đồng, tiếp tục hỗ trợ và phát triển công nghệ, quản trị địa phƣơng
tốt địi hỏi hồn thiện thể chế, nâng cao năng lực của chủ thể hoạch định chính sách,
các nhà lập chính sách phải khơng ngừng thích nghi với mơi trƣờng mới đầy biến động
và biến đổi nhanh chóng, đồng thời không ngừng học hỏi, trau dồi bản thân để thực sự
hiểu rõ họ đang quản trị cái gì? Quản trị nhƣ thế nào? Để làm tốt điều này, trong q

trình hoạch định, xây dựng, phân tích, tổ chức thực thi và đánh giá chính sách ở địa
phƣơng địi hỏi các chính phủ và cơ quan lập pháp phải thu hút sự tham gia ngƣời dân
và doanh nghiệp, tức là ―chính sách cơng có sự tham gia của ngƣời dân và doanh
nghiệp‖2.
2

Đỗ Phú Hải, 2012

280


Quản trị địa phƣơng tốt địi hỏi có thế chế tốt và chính sách tốt. Quản trị địa
phƣơng thực chất là quản trị nhà nƣớc gắn liền với chính quyền địa phƣơng, hoạt động
quản trị của địa phƣơng. Một địa phƣơng, một đất nƣớc giàu mạnh, phát triển hay
nghèo, kém phát triển phụ thuộc vào quản trị địa phƣơng, tức là quản trị địa phƣơng
quyết định sự phát triển của một địa phƣơng, góp phần vào sự phát triển của một quốc
gia. Quản trị địa phƣơng tốt sẽ làm cho địa phƣơng phát triển nhanh, mạnh và bền
vững. Quản trị địa phƣơng phụ thuộc vào thể chế và chính sách của quốc gia đó đối
với địa phƣơng về kinh tế - chính trị - xã hội - văn hóa. Trong đó, đối với các quốc gia
đang phát triển đổi mới thể chế, chính sách đóng vai trị rất quan trọng đối với chất
lƣợng quản trị nhà nƣớc nói chung và quản trị địa phƣơng nói riêng. Đặc biệt, trong
bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ địi hỏi phải đổi mới thể chế, chính
sách nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản trị địa phƣơng.
3.2. Thực trạng đổi mới thể chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản
trị địa phƣơng
Trong những năm qua, Việt Nam không ngừng đổi mới thể chế, chính sách với
những thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao nâng lực quản trị cơng của Việt Nam.
Với những nỗ lực đó, đổi mới thể chế, chính sách ở nƣớc ta đƣợc thực hiện trên cả hai
mặt kinh tế và chính trị với những kết quả đƣợc đánh giá nhƣ sau:
Về thể chế chính sách kinh tế, Nhà nƣớc đã xác định: ―Chất lƣợng thể chế

không chỉ tác động nhƣ một yếu tố tự thân mà cịn ảnh hƣởng có tính quyết định đến
mơi trƣờng kinh doanh, năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế, của từng doanh nghiệp
và là điều kiện tiên quyết để phát huy có hiệu quả lợi thế quốc gia‖3. Sau 30 năm đổi
mới, Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền
kinh tế đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc duy trì mức tăng trƣởng cao:
tỷ lệ lạm phát cao, thâm hụt cán cân thƣơng mại và tài khóa ngày càng lớn; năng suất
lao động và hiệu quả giảm sút, đầu tƣ công kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh thấp.
Điều này đƣợc xác định có nguyên nhân từ hệ thống thể chế, rủi ro và thiếu linh hoạt.
Các biện pháp cải cách kinh tế dƣới hình thức tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi cơ
cấu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, hội nhập kinh tế tồn cầu trở nên ít hiệu quả
trong giai đoạn phát triển lên tầng mức cao hơn, đặt ra việc phải cải cách thể chế mạnh
mẽ để giải phóng hơn nữa lực lƣợng sản xuất đang bị các quy định không phù hợp hạn
chế, nhằm tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Cải cách thể chế lần này nhằm
hƣớng tới việc tạo điều kiện cho thị trƣờng vận hành hiệu quả, tái phân bổ nguồn lực
nhanh hơn đẩy nhanh q trình chuyển đổi cơ cấu. Nói cách khác, Việt Nam cần có
thêm động lực để lấy lại đà tăng trƣởng nhanh và phát triển bền vững. Và nguồn động
lực đó phải đến từ đổi mới thể chế4.
3

Trích Thơng điệp đầu năm 2014 của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng,
/>4
Đỗ Phú Hải (2017), Đổi mới thể chế, chính sách để quản trị tốt ở Việt Nam hiện nay, Quản trị tốt: Lý luận và
thực tiễn, NXB. Chính trị Quốc gia sự thật, trang 232.

281


Về thể chế chính trị, Nhà nƣớc xác định: ―Khơng thể có đƣợc năng lực cạnh
tranh cao nếu khơng có một thể chế chất lƣợng cao và một nền quản trị quốc gia hiện
đại‖5. Thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đã nêu rõ muốn đổi

mới thể chế, cần phải tăng cƣờng dân chủ, gắn đổi mới thể chế chính trị với tăng
cƣờng dân chủ là nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ trong toàn xã hội, phát huy thế
mạnh và huy động các nguồn lực của đất nƣớc, sức mạnh của dân tộc và thời đại. Đây
thực sự là điều kiện quan trọng để quốc gia phát triển bền vững và nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, nền kinh tế tri
thức cũng nhƣ sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ hiện nay đã tạo
ra nhiều cơ hội, cơ hội lớn nhƣng cũng khơng ít thách thức đang đặt ra. Do đó, cần
tăng cƣờng dân chủ, thực hiện dân chủ rộng rãi và chủ động đổi mới thể chế để phát
triển và hội nhập ngay trong khó khăn, chủ động đƣa đất nƣớc phát triển đi lên, ngang
tầm với các quốc gia phát triển trên thế giới. Từ vị thế của nền kinh tế Việt Nam so với
thế giới và khu vực Đông Nam Á, cho thấy đổi mới thể chế là quyết sách chính trị về
đổi mới phù hợp của Đảng và Nhà nƣớc ta đã đƣa Việt Nam từ một nƣớc kém phát
triển trở thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình, đứng thứ 6 so với các
nƣớc trong khu vực Đông Nam Á. Và đã đạt đƣợc những thành tựu ấn tƣợng và đƣợc
cộng đồng quốc tế đánh giá cao trong thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo/giảm
nghèo bền vững.
Bên cạnh đó, nhìn lại thời gian qua cho chúng ta thấy: Chất lƣợng thể chế và
năng lực quản trị cơng vẫn cịn yếu kém và đã trở thành một trong những nguyên nhân
ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh toàn cầu/quốc gia/địa phƣơng. Theo PGS.TS. Đỗ
Phú Hải thì nguyên nhân của những hạn chế này là do: (1) Chƣa có hiểu biết đúng về
đổi mới thể chế; (2) Bộ máy nhà nƣớc hoạt động chƣa đƣợc hiệu quả; (3) Hệ thống
chính sách pháp luật chƣa hồn thiện; (4) Quản lý nhà nƣớc cịn bỏ qua những nguyên
tắc của cơ chế thị trƣờng; (5) Mức tham gia làm chủ của nhân dân còn thấp6. Rất đồng
tình với những nguyên nhân nêu trên, theo chúng tơi cịn có những ngun nhân xuất
phát từ tƣ duy quản trị dựa vào các nguồn lực và mơ hình truyền thống là vấn đề (khó
khăn, vƣớng mắc, trở ngại) đặt ra trong bối cảnh hội nhập quốc tế; Còn những yếu
kém, hạn chế về năng lực quản trị của cơ quan cơng quyền, năng lực chính sách cơng
đã dẫn đến thực trạng quản trị và dịch vụ quản trị của Việt Nam hiện nay cịn khơng ít
những hạn chế; chất lƣợng dịch vụ công chƣa cao cũng là bài tốn cần sớm có lời giải
đáp để cơng dân, tổ chức (khách hàng) hài lòng hơn với chất lƣợng dịch vụ công mà

các cơ quan công quyền cung ứng dịch vụ công.
Theo xu hƣớng chung của các quốc gia trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tƣ, Việt Nam chúng ta là không ngoại lệ, chịu tác động mạnh mẽ của
5

Trích Thơng điệp đầu năm 2014 của Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng,
/>6
Đỗ Phú Hải (2017), Đổi mới thể chế, chính sách để quản trị tốt ở Việt Nam hiện nay, Quản trị tốt: Lý luận và
thực tiễn, NXB. Chính trị Quốc gia sự thật, trang 236 - 243.

282


nó. Việt Nam là một trong ít những quốc gia trên thế giới nhận thức sớm về những
thách thức, cơ hội và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến con
đƣờng phát triển tƣơng lai của quốc gia. Đặc biệt trong bối cảnh quản trị nhà nƣớc nói
chung và quản trị địa phƣơng nói riêng, từ đó, đổi mới thể chế, chính sách nhằm nâng
cao hiệu quả quản trị địa phƣơng trong bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ
tƣ. Chính vì vậy, nhận thức đƣợc bối cảnh và tình hình tác động và những ảnh hƣởng
cuộc cuộc cách mạng này, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc tăng cƣờng năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ trong
đó khẳng định:
―Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 với xu hƣớng phát triển dựa trên nền
tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của
Internet vạn vật và Trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế
giới. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc điểm là tận dụng một cách triệt để sức
mạnh lan tỏa của số hóa và cơng nghệ thơng tin. Làn sóng công nghệ mới này đang
diễn ra với tốc độ khác nhau tại các quốc gia trên thế giới, nhƣng đang tạo ra tác động
mạnh mẽ, ngày một gia tăng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc
thay đổi phƣơng thức và lực lƣợng sản xuất của xã hội.

Việt Nam là quốc gia đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mở ra nhiều cơ hội trong việc
nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh trong chuỗi sản
phẩm; tạo ra sự thay đổi lớn về hình thái kinh doanh dịch vụ; tạo ra nhiều cơ hội cho
các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển;
tạo cơ hội đầu tƣ hấp dẫn và đầy tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ số và Internet
đồng thời cũng là cơ hội lớn cho sản xuất cơng nghiệp với trình độ khoa học và công
nghệ tiên tiến‖. Để cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ thực sự tạo ra động lực
thúc đẩy sự phát triển. Quản trị nhà nƣớc/quản trị địa phƣơng có vai trị hết sức quan
trọng - với tƣ cách là vị trí trung tâm kết nối các nỗ lực đổi mới, sáng tạo và là chủ thể
giải quyết những vấn đề, thách thức mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ mang
đến.
Đối với quản trị nhà nƣớc/quản trị địa phƣơng ở nƣớc ta cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tƣ đem đến những cơ hội và đặt ra những thách thức to lớn trong việc
xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo và phát triển phục vụ nhân dân, phục vụ
doanh nghiệp trong chỉnh thể hệ thống chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; ý
nghĩa của việc đổi mới thể chế, chính sách để quản trị tốt (quản trị nhà nƣớc/ quản trị
địa phƣơng), tức là quản trị địa phƣơng tốt (Quản trị địa phƣơng tốt = Thể chế tốt +
Chính sách tốt). Đây là cơ hội để nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động, minh bạch
hóa, thơng minh hơn, năng động hơn, sáng tạo hơn và để thích ứng hơn. Song, cách
mạng công nghiệp lần thứ tƣ cũng đặt ra những thách thức mà quản trị công (Quản trị
Nhà nƣớc/Quản trị địa phƣơng) phải đối mặt và vƣợt qua, đó là:

283


Thứ nhất, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đem đến những thay đổi to
lớn chƣa từng có về sản xuất, về phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia nói chung
và các địa phƣơng nói riêng. Các đối tƣợng quản trị địa phƣơng mới xuất hiện và
những đối tƣợng quản trị địa phƣơng cũ cũng có những thay đổi địi hỏi chính quyền

địa phƣơng cần có cách tiếp cận mới và phƣơng thức quản trị mới phù hợp. Với sự
xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm số hóa, đƣợc thừa nhận, đƣợc giao dịch địi
hỏi và đặt ra cho quản trị cơng cần có khung pháp lý cần thiết để quản trị các đối
tƣợng của mình. Khung pháp lý đó là thể chế chính sách tốt.
Thứ hai, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ với nền tảng trí tuệ nhân tạo,
vạn vật kết nối đòi hỏi quản trị địa phƣơng phải tăng cƣờng sự phối kết hợp, phối kết
nối. Vai trị của chính phủ và các cấp chính quyền địa phƣơng khơng chỉ ứng dụng
mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin (Chính phủ điện tử) vào hoạt động quản lý mà còn xây
dựng hành lang pháp lý thừa nhận và công nhận các cơ sở dữ liệu phù hợp, có cơ chế
pháp lý cần thiết để tạo ra sự chia sẻ giữa các cá nhân, tổ chức, trong các chủ thể quản
trị công, giữa trung ƣơng và địa phƣơng, giữa quản trị ngành và quản trị lãnh thổ. Đặc
biệt, là sự tham gia, chia sẻ thơng tin, phản biện, đối thoại trong q trình hoạch định,
xây dựng, phân tích, tổ chức thực hiện và đánh giá chính sách cơng, tức là trong điều
kiện cắt khúc về thơng tin sẽ khó khăn hơn trong việc ban hành chính sách và đƣa ra
những thái độ ứng xử phù hợp của chủ thể quản lý bởi sự vận động nhanh của đối
tƣợng quản lý. Về mặt công nghệ, Chính phủ và các cấp chính quyền địa phƣơng phải
thiết lập đƣợc cơ sở dữ liệu thông suốt trong nhiều lĩnh vực liên quan đến dân số, việc
làm (hệ thống dữ liệu cung cầu thị trƣờng lao động - việc làm), các ngành cơng nghiệp
dịch vụ để có thái độ ứng xử kịp thời và nhanh chóng để thích ứng với những thay đổi
trong cơ cấu kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động, thu nhập, nhập
cƣ,…Chính vì vậy, để đáp ứng u cầu đặt ra cần có chính sách phát triển nguồn nhân
lực chất lƣợng cao, đào tạo nguồn lực lực có tay nghề và bồi dƣỡng kiến thức để đáp
ứng với tình hình mới, thích ứng với mơi trƣờng của khoa học, kỹ thuật và công nghệ
mới.
Thứ ba, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ làm phát sinh những vấn đề
mới và làm thay đổi căn bản những vấn đề cũ đòi hỏi quản trị địa phƣơng phải không
ngừng năng cao nâng lực để thực hiện chức năng quản trị của mình. Điều đáng lo ngại
là vấn đề chênh lệnh về tri thức và sáng tạo sẽ làm phát sinh vấn đề chênh lệch giàu
nghèo trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (Vấn đề chênh lệch giàu nghèo
gắn với chênh lệch về tri thức và sáng tạo), tạo ra xu hƣớng bị bỏ rơi đối với những

ngƣời có tri thức và kỹ năng thấp. Ngƣợc lại, những ngƣời có tri thức và sức sáng tạo
sẽ tạo nên một bứt phá ngày càng xa hơn theo cấp số công mà sớm trở thành cấp số
nhân. Cùng với đó là tâm lý chƣa sẵn sàng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ
cũng là một trong những rào cản trong hoạt động quản trị địa phƣơng. Quản trị địa
phƣơng phải cân nhắc các yếu tố tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, để
lƣờng trƣớc đƣợc những điều này và dự báo, đƣa ra các giải pháp chính sách đồng bộ
284


để những đối tƣợng chƣa đủ tri thức và kỹ năng bị ―bỏ rơi‖ bên lề của quá trình pháp
triển và hội nhập.
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị địa phƣơng trong bối cảnh
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đã và đang đặt ra những thách thức đối
với quản trị địa phƣơng, để vƣợt qua những thách thức này chúng ta phải tiếp cận và
ứng dụng có hiệu quả những cơ hội do cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đem lại,
quản trị địa phƣơng phải tiếp cận theo hƣớng quản trị địa phƣơng tốt nhằm theo hƣớng
hiện đại hóa, chun nghiệp hóa và thơng minh để phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phƣơng theo hƣớng phát triển bền vững. Năng lực thể chế chính sách ở địa phƣơng và
năng lực chính sách ở địa phƣơng (Năng lực quản trị địa phƣơng) cần đƣợc chú trọng
đúng mức để thúc đẩy sự phát triển địa phƣơng. Để nâng cao hiệu quả quản trị địa
phƣơng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, thiết nghĩ nên thực
hiện một số giải pháp nhƣ sau:
Thứ nhất, hồn thiện thể chế chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về thúc đẩy sự
sáng tạo, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, hỗ trợ và thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp,
sáng tạo, ƣơm mầm, nuôi dƣỡng và phát huy sáng tạo trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Trong hoạt động quản trị, Nhà nƣớc cần phải có cơ chế, chính sách đồng
bộ và lồng ghép trong các chƣơng trình kinh tế - xã hội để tập trung tạo động lực thúc
đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp nhƣ: chính sách đầu tƣ tài chính thỏa đáng cho hoạt động
nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp;

đổi mới cơ chế đầu tƣ, tài trợ và hỗ trợ nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới
công nghệ; cần ban hành chính sách phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; kết
nối cộng đồng khoa học và công nghệ ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và cộng đồng
trong nƣớc. Hoàn thiện thể chế chính sách về thuế, tài chính nhằm khuyến khích doanh
nghiệp đầu tƣ cho hoạt động cơng nghệ, phát triển và đổi mới công nghệ, nghiên cứu
phát triển và đầu tƣ kinh doanh, cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin
và các công nghệ tiên tiến trên thế giới.
Thứ hai, cần phải nhận thức đúng đắn về thời cơ và thách thức của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tƣ đối với sự phát triển bền vững của địa phƣơng, các địa
phƣơng phải nhận diện đƣợc những thời cơ và thách thức đang đặt ra đối với địa
phƣơng mình để có thái độ ứng xử phù hợp. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ
sẽ lan tỏa vào từng địa phƣơng, từng lĩnh vực của đời sống ở địa phƣơng với nền công
nghiệp thông minh dựa trên hệ thống dữ liệu đầy đủ và cập nhật thị trƣờng; phát triển
nền sản xuất nông nghiệp thông minh với sự tối ƣu hóa về giống cây trồng, vật ni,
dinh dƣỡng, quy trình canh tác, chăn ni,…và cơng nghiệp chế biến các sản phẩm
nông nghiệp chất lƣợng cao. Giải quyết đƣợc các vấn đề phúc lợi về y tế ở địa phƣơng
trong việc số hóa thơng tin tình trạng bệnh nhân để hỗ trợ chẩn đoán, khắc phục các sự
cố y học. Đó là hệ thống giao thơng kết nối thông minh đã phá vỡ hệ thống giao thông
truyền thống. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo cũng ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu
285


khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin. Ở mỗi địa phƣơng, tùy vào tình hình cụ thể
ở địa phƣơng có những chính sách, chƣơng trình hành động cụ thể và phù hợp trong
bối cảnh này. Có chính sách phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt là phát triển
nguồn nhân lực khoa học và công nghệ; phát triển cơng nghệ thơng tin, xây dựng
chính phủ điện tử, công khai minh bạch, tạo điều kiện cho ngƣời dân giao dịch với cơ
quan nhà nhà nƣớc và tiếp cận các dịch vụ công trên các lĩnh vực ở địa phƣơng.
Thứ ba, nâng cao năng lực quản trị địa phƣơng với trọng tâm là nâng cao năng
lực chính sách ở địa phƣơng thể hiện ở năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức, những

chủ thể chính sách ở địa phƣơng: từ phát hiện mâu thuẫn, xác định vấn đề chính sách,
hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện chính sách, duy trì chính sách, đánh giá chính
sách trong chu trình chính sách. Cán bộ, cơng chức cần có tƣ duy về chính sách, xem
chính sách là một tập hợp các quyết định chính trị có liên quan của Nhà nƣớc, chứ
khơng phải là một quyết định đơn lẻ, có tƣ duy phản biện chính sách trong quản trị địa
phƣơng, tƣ duy sáng tạo, kiến tạo xã hội ở địa phƣơng. Cán bộ, công chức ở địa
phƣơng phải nhanh nhạy nhận diện, phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh trong đời
sống xã hội ở địa phƣơng để tham gia vào q trình hoạch định và xây dựng chính
sách ở địa phƣơng. Cần đào tào, bồi dƣỡng cho cán bộ, công chức về kiến thức, kỹ
năng quản trị địa phƣơng, kiến thức về chính sách cơng nói chung và các chính sách ở
địa phƣơng nói riêng nhằm nâng cao năng lực chính sách cho đội ngũ cán bộ, cơng
chức. Phải đổi mới phƣơng thức đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức để thích ứng
với cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ, đặc biệt thơng qua hình thức trực tuyến
hỏi đáp, đối thoại, trao đổi kinh nghiệm quản trị ở các địa phƣơng.
Thứ tư, đổi mới quản trị địa phƣơng theo hƣớng năng động, linh hoạt. Huy
động sự tham gia tích cực và chủ động của các chủ thể vào q trình chính sách, đặc
biệt là mức độ tham gia của cộng đồng ngƣời dân vào các chính sách ở phƣơng. Điều
này địi hỏi chủ thể chính sách phải tạo ra kênh kết nối từ hệ thống dữ liệu của các bên
liên quan trong xây dựng và thực hiện, đánh giá chính sách ở địa phƣơng. Trong cuộc
cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ tính liên kết, tính phối hợp liên ngành, giữa các địa
phƣơng cần đƣợc đảm bảo trong mạng lƣới chính sách. Chủ thể quản trị địa phƣơng
cần có khả năng thu thập (truy cập thơng tin), xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho quá
trình xây dựng chính sách và hoạt động quản trị địa phƣơng, đồng thời tạo ra sự liên
kết giữa các địa phƣơng trong việc trao đổi thơng tin, tìm kiếm dữ liệu trong hoạt động
quản trị địa phƣơng.
Thứ năm, tăng cƣờng sự kết nối và sự tham gia của cộng đồng trong quá trình
quản trị địa phƣơng. Hoạt động đối thoại chính sách, thu hút sự tham gia của cộng
đồng ngƣời dân, doanh nghiệp và các bên liên quan vào quá trình chính sách của địa
phƣơng. Đặc biệt, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, các nền tảng công
nghệ cho phép các chủ thể chính sách tham gia thuận lợi vào q trình giám sát và

đánh giá chính sách. Các chủ thể quản trị địa phƣơng phải sẵn sàng thích ứng với bối
cảnh này, sẵn sàng đối thoại chính sác, sẵn sàng lắng nghe ý kiến của các bên liên
quan và có những thơng tin kịp thời trong hoạt động quản trị địa phƣơng. Quản trị địa
286


phƣơng tốt cần phải có sự tham gia của ngƣời dân, doanh nghiệp và các bên liên quan vào
quá trình chính sách để thể chế hóa những sáng kiến, những ý tƣởng từ cộng đồng, phát
huy trí tuệ tập thể vào sự phát triển của địa phƣơng.
Thứ sáu, trong hoạt động quản trị địa phƣơng cần ứng dụng công nghệ thông tin
một cách hiệu quả trong việc thu thập thông tin quản lý, cung cấp thơng tin, thủ tục hành
chính; nghiên cứu và vận dụng thành tựu khoa học công nghệ trong việc cải cách thủ tục
hành chính, cung cấp thơng tin kịp thời và đúng hạn. Ngồi ra, cần xây dựng chính phủ
điện tử, chính quyền điện tử phù hợp với nhu cầu giải quyết các thủ tục hành chính trực
tuyến theo hƣớng tiếp cận dịch vụ trực tuyến cuả ngƣời dân và tổ chức; xây dựng thành
phố thông minh với khả năng sử dụng triệt để các thành tựu khoa học kỹ thuật và công
nghệ thông tin vào đời sống, kết nối vạn vật trở nên gần lại nhau hơn.
4. Kết luận
Đúng nhƣ lời Mac nói: Lịch sử nhân loại là sự phát triển của công cụ sản xuất. Còn
August Comte, nhà xã hội học Pháp cách đây cả trăm năm đã tiên đốn: Lịch sử lồi
ngƣời là sự phát triển của tri thức (sự hiểu biết). Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ
có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội. Đồng thời, cũng là nhân tố tác
động đến chính sách cơng trong chu trình của chính sách từ xác định vấn đề chính sách,
hoạch định chính sách, thực hiện chính sách, duy trì chính sách, phân tích và đánh giá
chính sách. Trong hoạt động quản trị địa phƣơng tốt cần chú trọng nâng cao thể chế chính
sách và năng lực chính sách để đáp ứng yêu cầu của bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tƣ. Và chú trọng đến vấn đề đào tạo nhân lực về công nghệ thông tin, khoa
học công nghệ và đội ngũ nhà quản trị địa phƣơng giỏi. Cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tƣ là cơ hội lớn, nhiều cơ hội những cũng đặt ra cho chúng ta những thách thức, đòi
hỏi phải sẵn sàng đón nhận và phát huy các thế mạnh ở địa phƣơng. Đặc biệt trong xu

hƣớng xây dựng nhà nƣớc kiến tạo xã hội, trách nhiệm giải trình đƣợc nêu cao, thì vần đề
đối thoại chính sách ở địa phƣơng đƣợc thực hiện thơng qua các hình thức đƣợc ứng dụng
triệt để các thành tựu khoa học kỹ thuật. Quản trị địa phƣơng đƣợc nâng cao năng lực và
hiệu quả, chất lƣợng chính sách đƣợc đảm bảo theo hƣớng có sự tham gia của ngƣời dân,
doanh nghiệp và cộng đồng chính sách vào q trình chính sách ở địa phƣơng. Chính vì
vậy, cần ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động quản trị nhà nƣớc, phát
triển chính phủ điện tử hiệu lực và hiệu quả trong bối cảnh xây dựng chính phủ kiến tạo
và phát triển đối diện với cuộc cách mạng cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Hành chính Quốc gia (2017), Hội thảo khoa học “Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư với Quản trị Nhà nước”
2. Vũ Công Giao (2017), Quản trị tốt: Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc
gia Sự thật.
3. Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về việc tăng
cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
4. Bùi Quang Xuân (2017), Giáo dục đại học đối diện với cuộc cách mạng 4.0.

287



×