Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU PHỐ CHỢ NHỊ XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 42 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
LIÊN THÀNH

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
KHU PHỐ CHỢ NHỊ XUÂN
ĐỊA ĐIỂM

: ẤP 5, XÃ XN THỚI SƠN, HUYỆN HĨC MƠN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHỦ ĐẦU TƯ : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTXD LIÊN THÀNH

NĂM 2011


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN .............................................. 3
1.1. Thông tin chung về dự án .......................................................................... 3
1.2. Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng dự án .............................................. 3
1.2.1 Giới thiệu TP. Hồ Chí Minh...................................................................... 3
1.2.2 Giới thiệu về huyện Hóc Mơn ................................................................... 6
1.2.3 Hiện trạng khu đất xây dựng dự án ........................................................... 9
CHƯƠNG 2. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN ................................. 11
2.1. Hiện trạng và quy hoạch huyện Hóc Môn .............................................. 11
2.1.1 Quy hoạch chung: ................................................................................... 11
2.1.2 Thực trạng chợ tại huyện Hóc Mơn......................................................... 13
2.2. Mơ hình phố chợ....................................................................................... 14
2.3. Sự cần thiết đầu tư dự án ......................................................................... 15
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH .................................................... 16
3.1. Cơ sở pháp lý của dự án........................................................................... 16


3.2. Phương án giải phóng mặt bằng .............................................................. 17
3.3. Giải pháp quy hoạch mặt bằng................................................................ 18
3.4. Chi tiết quy hoạch .................................................................................... 18
3.4.1 Quan điểm quy hoạch ............................................................................. 18
3.4.2 Quy mơ diện tích nghiên cứu quy hoạch ................................................. 19
3.4.3 Nguyên tắc tổ chức quy hoạch ................................................................ 21
3.5. Các giải pháp kỹ thuật khác và trang thiết bị ........................................ 22
3.5.1 Chống ăn mòn ......................................................................................... 22
3.5.2 Chống thấm ............................................................................................ 22
3.5.3 Chống sét ................................................................................................ 22
3.5.4 Chống ồn ................................................................................................ 22
3.5.5 Vệ sinh tiện nghi ..................................................................................... 22
3.6. Giải pháp tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc ............................... 22
3.7. Dự kiến hàng háo, dịch vụ kinh doanh tại chợ: ...................................... 23
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH DỰ ÁN ......................................... 24
4.1. Quy hoạch san nền. .................................................................................. 24
4.2. Hệ thống cấp nước.................................................................................... 24
4.2.1 Nguồn nước. ........................................................................................... 24
4.2.2 Mạng lưới cấp nước. ............................................................................... 24
4.3. Hệ thống thốt nước và vệ sinh mơi trường............................................ 24
4.3.1 Thốt nước mưa ...................................................................................... 24
4.3.2 Thoát nước bẩn ....................................................................................... 26
4.3.3 Thu gom rác thải ..................................................................................... 26
4.4. Hệ thống cấp điện. .................................................................................... 26
4.5. Phương án quy hoạch giao thông. ........................................................... 26
4.6. Hệ thống phịng cháy chữa cháy. ............................................................. 26
4.7. Thơng tin liên lạc. ..................................................................................... 27
4.8. Giải pháp chống sét .................................................................................. 27
4.9. Khái tốn kinh phí đầu tư cơng trình. .................................................... 27


Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 1


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

CHƯƠNG 5. TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC
HIỆN……………………………………………………………………………...29
5.1. Tổ chức quản lý nhà điều hành ............................................................... 29
5.1.1 Tổ chức quản lý khu ............................................................................... 29
5.1.2 Bộ máy quản lý và kinh doanh ................................................................ 29
5.2. Tiến độ thực hiện ...................................................................................... 30
5.2.1 Kế hoạch và tiến độ đầu tư xây dựng ...................................................... 30
CHƯƠNG 6. KẾ HOẠCH KHAI THÁC KINH DOANH .............................. 32
6.1. Kế hoạch tiếp thị....................................................................................... 32
6.2. Phương thức kinh doanh ......................................................................... 32
6.2.1 Phương án kinh doanh ............................................................................ 32
6.2.2 Các hình thức thanh tốn......................................................................... 32
CHƯƠNG 7. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG ÁN
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ......................................................................... 33
7.1. Các vấn đề môi trường tiềm tàng của dự án. .......................................... 33
7.2. Quy chế môi trường. ................................................................................ 34
7.3. Nguồn gây ô nhiễm khơng khí. ................................................................ 34
7.4. Nguồn gây ơ nhiễm nước mặt, nước ngầm, đất. ..................................... 34
7.5. Chất thải rắn. ........................................................................................... 35
7.6. Những tác động của khu ảnh hưởng đến môi trường. ........................... 35
7.7. Tác động đến môi trường do rác thải sinh hoạt...................................... 35
7.8. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. ....................................................... 35
7.9. Các biện pháp quản lý kiểm soát và khống chế ô nhiễm........................ 36

7.10. Các biện pháp chung. ............................................................................... 36
7.11. Các biện pháp khống chế rác thải. .......................................................... 36
7.12. Các biện pháp khống chế để bảo vệ chất lượng nước ngầm. ................. 37
7.13. An toàn lao động, an ninh trật tự ............................................................ 37
7.13.1 An toàn lao động: ................................................................................ 37
7.13.2 An ninh trật tự: .................................................................................... 37
7.14. Phòng Cháy Chữa Cháy (PCCC). ........................................................... 37
CHƯƠNG 8. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI
CỦA DỰ ÁN …………………………………………………………………….38
8.1. Hiệu quả xã hội của dự án ....................................................................... 38
8.2. Hiệu quả kinh tế của dự án ...................................................................... 38

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 2


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án
Tên dự án: Khu phố chợ Nhị Xuân.
Địa điểm xây dựng: Ấp 5, xã Xn Thới Sơn, huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí
Minh.
Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành
Quy mơ dự án: Diện tích đất của dự án khoảng 1.77 ha, được đầu tư xây dựng
thành khu dân cư gồm:
Khu thương mại.
Nhà liền kề.
Đường giao thông.

Công viên, cây xanh.
Nguồn vốn đầu tư dự án: Vốn đầu tư cho dự án gồm nguồn vốn chủ đầu tư,
vốn vay ngân hàng.
Hình thức đầu tư:
- Các cơng trình thuộc dự án được đầu tư xây dựng mới.
Thời gian thực hiện: Khoảng 4 năm
Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty TNHH Tư vấn C&C
1.2. Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng dự án
1.2.1

. Giới thiệu TP. Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Cửu Long, phía bắc giáp
tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, đông và đông bắc giáp tỉnh Đồng
Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây và tây nam giáp tỉnh Long An
và Tiền Giang.
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở
ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam , từ đông sang tây,
là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông
50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và
là cửa ngõ quốc tế . Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước , cảng Sài Gòn
với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng
chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km. Là một thành phố trẻ với hơn
300 năm tuổi, thành phố có rất nhiều cơng trình kiến trúc cổ và các nhà bảo tàng
phong phú.
TP. Hồ Chí Minh có tổng diện tích 2.095.239 km2, dân số trên 7 triệu người.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành


Trang 3


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

1.2.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
- Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình
quân chung của cả nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững về
kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng.
- Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; dựa trên
lợi thế so sánh, vai trị và vị trí của thành phố Hồ Chí Minh đối với khu vực kinh
tế trọng điểm phía Nam miền Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây
Nguyên và cả nước; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ
trọng khu vực dịch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu. Hiện đại hóa
các ngành dịch vụ, đặc biệt là các loại dịch vụ phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và cơng nghiệp hóa ngang tầm với u cầu phát triển kinh tế - xã hội của
khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước. Hình thành một cơ cấu các
thành phần kinh tế hợp lý, liên kết hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm kinh tế nhà nước,
kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và khu vực có vốn đầu
tư nước ngồi, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
- Hạn chế tăng dân số theo quy hoạch và phân bố lại hợp lý dân cư trong
vùng và trên địa bàn thành phố. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm
học vấn, nghề nghiệp và thể chất. Coi trọng phát triển khoa học và cơng nghệ,
văn hóa – nghệ thuật, y tế, giáo dục, thể dục thể thao tương xứng với một trung
tâm của khu vực. Khắc phục các tiêu cực và tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo.
- Phát triển đồng bộ và đi trước một bước hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế –
xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là giao thông đô thị. Song song với việc chỉnh
trang, cải tạo, nâng cấp khu vực đô thị cũ, phát triển nhanh các khu vực đơ thị
mới, đơ thị hóa vùng nơng thôn nhằm hạn chế mật độ dân cư tập trung quá mức ở

các khu vực trung tâm; gia tăng mật độ cây xanh, khắc phục ô nhiễm, cải thiện
môi trường sinh thái, tiến tới xây dựng một đô thị văn minh hiện đại.
- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, nâng cao năng lực điều hành quản
lý nhà nước ở các cấp chính quyền thành phố; nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, bổ
sung những vấn đề thuộc cơ chế, chính sách và luật pháp để tạo động lực mới,
động viên sức dân tham gia xây dựng thành phố.
- Giữ vững kỷ cương, trật tự cơng cộng, an tồn xã hội, bảo đảm an ninh
quốc phòng.
1.2.1.2. Những nhiệm vụ phát triển chủ yếu
- Phát triển và hiện đại hóa các ngành kinh tế, các lĩnh vực dịch vụ then chốt
như thương mại, xuất nhập khẩu, tài chính - ngân hàng, bảo hiễm, du lịch, thông
tin viễn thông, khoa học – công nghệ và dịch vụ khác phục vụ sản xuất kinh
doanh, cũng như các mặt hoạt động đa dạng của thành phố và khu vực kinh tế
trong điểm phía Nam. Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành một trong
những trung tâm thương mại và tài chính của cả nước và khu vực Đông Nam Á.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 4


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

- Đầu tư đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm các ngành công nghiệp hiện có. Tập trung đầu tư phát triển các
ngành cơng nghiệp mũi nhọn như: cơ khí chế tạo; điện tử, công nghệ thông tin;
đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ cho việc tạo ra các giống
cây, con chất lượng cao và chế biến nông – thủy - hải sản; ứng dụng công nghệ
chế tạo vật liệu mới; các ngành công nghiệp chủ lực phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu. Phát triển các khu công nghiệp của thành phố phù hợp

với chiến lược phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của tồn vùng, có mối
quan hệ hợp tác và phân cơng hài hịa với các khu cơng nghiệp của các tỉnh lân
cận trong một thể thống nhất. Từng bước di dời các cơ sở cơng nghiệp khơng cịn
thích hợp ở nội thành ra các khu công nghiệp tập trung. Phát triển công nghiệp
phải đảm bảo môi trường bền vững.
- Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với công nghiệp chế biến.
Chú trọng phát triển các loại rau, quả, thực phẩm sạch. Phát triển nông nghiệp đi
đôi với xây dựng nơng thơn mới, trong đó chú trọng cải thiện cơ sở hạ tầng kinh
tế – xã hội và hạ tầng kỹ thuật như: điện, giao thông, nước sạch, thông tin liên
lạc, trường học, bệnh viện, nhà ở và phát triển giáo dục nâng cao mặt bằng văn
hóa, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
- Cải thiện đồng bộ và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố
nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng q tải hiện nay, đồng thời chuẩn bị
những điều kiện cần thiết cho nhu cầu phát triển theo các mục tiêu đề ra. Tập
trung đầu tư phát triển giao thông công cộng, nâng cấp sân bay, bến cảng,…; phát
tirển đội tàu biển và các cơ sở dịch vụ vận tải biển. Phối hợp với các tỉnh lân cận
nâng cấp các quốc lộ 1A, 22, 13, 50, 51 và mở các trục đường giao thông mới nối
liền thành phố với các vùng đô thị phát triển., các khu công nghiệp tập trung đang
và sẽ hình thành theo quy hoạch. Nâng cấp và bổ sung hệ thống giao thông đối
ngoại của thành phố cả về tuyến, cơng trình đồi mối và phương tiện vận tải thủy
bộ, đảm bảo giao thông thuận lợi giữa thành phố và khu vực phía Nam, với cả
nước và giao thơng Xuyên Á. Hệ thống giao thông vận tải, cấp điện, cấp nước,
thốt nước, thơng tin liên lạc, vệ sinh đơ thị của thành phố phải được nâng cấp,
phát triển từng bước theo kế hoạch, quy hoạch dài hạn theo hướng hiện đại,
ngang tầm trình độ về cơng nghệ và tổ chức quản lý của các đô thị văn minh, tiên
tiến trong khu vực và thế giới. Nghiên cứu, tổ chức thực hiện quy hoạch và kiến
trúc đô thị nhằm mục tiêu đưa thành phố Hồ Chí minh trở thành một đơ thị hiện
đại và mang bản sắc dân tộc; gìn giữ và tơn tạo các di tích lịch sử, văn hóa, kiến
trúc tiêu biểu và cảnh quan thiên nhiên. Đến năm 2010 hoàn thành cơ bản việc
giải tỏa nhà ở lụp xụp trên và ven kênh rạch, nạo vét thông thoáng nước thải

thành phố. Kết hợp giải tỏa với bố trí lại dân cư, cải thiện điều kiện sống và làm
việc của người dân.
- Phát triển và từng bước xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa, xã hội tương xứng
với phát triển kinh tế và đáp ứng yêu cầu của một trung tâm khu vực. Tổ chức đời
sống dân cư đô thị theo hướng văn minh hiện đại nhưng phải giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc. Coi trọng việc đào tạo và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 5


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế
– xã hội của thành phố.
- Quản lý chặt chẽ q trình đơ thị hóa và đầu tư, xây dựng. Kết hợp cải tạo,
chỉnh trang khu đô thị cũ và mở rộng đô thị mới theo đúng quy hoạch và đảm bảo
các chỉ tiêu về quy hoạch, kỹ thuật đơ thị, kiến trúc, tiện ích cơng cộng và các chỉ
tiêu khác của một đô thị hiện đại, văn minh. Phát triển thành phố thành một đô thị
đa trung tâm, nối kết với các tỉnh trong khu vực bằng những hành lang đơ thị hóa.
Hạn chế tăng dân số tự nhiên và cơ học kết hợp với bố trí lại dân cư. Khơng chế
dân số tồn thành phố đến năm 2010 khoảng 7,2 triệu người, trong đó khu vực
nội thành hiện hữu (gồm tại 12 quận nội thành cũ) khoảng 4,5 triệu người, khu
vực nội thành phát triển (gồm 5 quận mới) khoảng 1,3 triệu người và các huyện
ngoại thành mới khoảng 1,4 triệu người. Thực hiện đồng thời việc cải tạo, chỉnh
trang và hiện đại hóa khu vực nội thành hiện hữu, đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở
hạ tầng khu vực nội thành phát triển. Khẩn trương xây dựng các khu đô thị mới,
các khu công nghiệp tập trung nhằm tiếp nhận một bộ phận dân cư các quận nội
thành chuyển ra. Quy hoạch, cải tạo vùng nơng thơn kết hợp với việc hình thành

các đô thị ngoại vi, các huyện lỵ mở rộng, huyện lỵ mới và các khu dân cư đô thị
gắn với các khu công nghiệp tập trung.
- Hướng phát triển của thành phố:
 Hướng Đông: Vùng Thủ Đức cũ tới giáp Nhơn Trạch, Long Thành Đồng
Nai.
 Hướng Nam: Vùng quận 7, quận 8, huyện Nhà Bè – Nam Bình Chánh
hướng ra biển.
 Hướng Bắc: theo quốc lộ 22 (đường xuyên Á) vùng Hóc Mơn, Củ Chi tới
giáp Tây ninh và theo hướng Quốc lộ 13 tới giáp Bình Dương.
 Hướng Tây: Theo Quốc lộ 1, Quốc lộ 50 đi đồng bằng sơng Cửu Long.
1.2.2

Giới thiệu về huyện Hóc Mơn
1.2.2.1. Vị trí địa lý

 Hóc Mơn là huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh.
Phía Bắc giáp huyện Củ Chi. Phía Nam giáp quận 12. Phía Đơng giáp huyện
Thuận An của tỉnh Bình Dương, ranh giới là sơng Sài Gịn. Phía Tây giáp huyện
Đức Hồ của tỉnh Long An, huyện Bình Chánh và quận Bình Tân..
 Nằm ở cửa ngõ của thành phố, Hóc Mơn có hệ thống đường quốc lộ, đường
vành đai, tỉnh lộ, hương lộ khá hồn chỉnh. Sơng, kênh rạch cũng là thế mạnh về
giao thông đường thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi để phát triển cơng
nghiệp và đơ thị hóa, hỗ trợ cho nội thành giảm áp lực dân cư đồng thời là vành đai
cung cấp thực phẩm cho thành phố.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 6



Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

1.2.2.2. Địa hình
 Địa hình Hóc Mơn nằm gần rìa chuyển tiếp của vùng Tây Nam Bộ và miền
sụt Đông Nam Bộ với địa hình giảm dần theo hai hướng Tây Bắc – Đơng Nam và
Đơng Bắc – Tây Nam, có độ cao 8m – 10m so với mực nước biển..
 Hóc Mơn nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận
xích đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trưng chủ yếu là:
 Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm
khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ
trung bình tháng thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa
ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 100oC.
 Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo
chiều cao địa hình, mưa phân bổ khơng đều giữa các tháng trong năm, mưa tập
trung vào tháng 7, 8, 9; vào tháng 12,tháng 1 lượng mưa không đáng kể.
 Độ ẩm khơng khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80
– 90%, thấp nhất vào tháng 12, 1 là 70%.
 Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2920 giờ..
 Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió mùa chủ yếu phân
bố vào các tháng trong năm như sau:
 Từ tháng 2 đến tháng 5 gió Tín phong có hướng Đơng Nam hoặc Nam với vận
tốc trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s.
 Tháng 5 đến tháng 9 thịnh hành là gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5
– 3,0 m/s.
 Ngồi ra, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đơng Bắc, vận tốc trung bình
từ 1 – 1,5 m/s.
1.2.2.3. Địa chất
Huyện Hóc mơn gồm 3 loại đất chính sau:
 Đất xám: Hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn). Tầng

đất thường rất dày, thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt cát trung bình và cát mịn chiếm
tỉ lệ rất cao (40 - 55%), cấp hạt sét chiếm 21 – 27% và có sự gia tăng sét rất rõ tạo
thành tầng tích sét. Đất có phản ứng chua, pH (H2O) xấp xỉ 5 và pH (KCl) xấp xỉ
4; các Cation trao đổi trong tầng đất rất thấp; hàm lượng mùn, đạm tầng đất mặt
khá nhưng rất nghèo Kali do vậy khi sản xuất phải đầu tư thích hợp về phân bón ..
 Đất đỏ vàng: Loại đất này hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá
mẹ và mẫu chất khác nhau. Đặc điểm của nhóm đất này là chua, độ no bazơ
thấp,khả năng hấp thụ khơng cao, khống sét phổ biến là Kaolinit, axit mùn chủ
yếu là fuvic, chất hòa tan dễ bị rửa trơi
 Đất phù sa được hình thành trên các trầm tích Alluvi tuổi haloxen muộn ven
các sơng, kênh, rạch. Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Thành
phần cấp hạt sét là chủ yếu (45 – 55 %), cấp hạt cát cao gấp 2 lần cấp hạt limon; tỉ

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 7


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

lệ các hạt giữa các tầng không đồng nhất do hậu quả của các thời kỳ bồi đắp phù
sa; Trị số pH xấp xỉ 4; Cation trao đổi tương đối cao kể cả Ca2+, Mg2+,Na2+,
riêng K+ rất thấp; CEC tương đối cao, đạt trị số rất lý tưởng cho việc trồng lúa; Độ
no bazơ cao; Các chất dinh dưỡng về mùn, đạm, lân và kali rất giàu. Đây là một
loại đất rất quí hiếm, cần thiết phải được cung cấp nước tưới, ưu tiên sản xuất lúa
nước 2 đến 3 vụ và sử dụng một phần diện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn trái.
1.2.2.4. Xã hội
 Dân số: Dân số đến năm 2010 của Huyện hơn 320.000 người.. Dự kiến đến
năm 2015 sẽ là 400.000 người.
 Phân bố dân cư: Được chia làm 5 phân khu:

- Khu số 1: Khu dân cư đơ thị Tây Bắc, Tân Thới Nhì, Xn Thới Sơn và xã Xuân
Thới Thượng, diện tích 1.306 ha:
 Dân số hiện trạng năm 2007 là: 12.294 người.
 Dân số dự kiến năm 2020 là: 90.000 người.
- Khu số 2: Khu đơ thị Tân Thới Nhì, Xn Thới Sơn và xã Tân Hiệp, diện tích
1.093 ha (trong đó có Khu đơ thị 741,83 ha thuộc xã Tân Thới Nhì và xã Tân
Hiệp):
 Dân số hiện trạng năm 2007 là: 14.855 người.
 Dân số dự kiến năm 2020 là: 110.000 người.
- Khu số 3: Khu dân cư Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Đông và một phần Xuân Thới
Thượng:
 Dân số hiện trạng năm 2007 là: 46.937 người.
 Dân số dự kiến năm 2020 là: 90.000 người.
- Khu số 4: Khu dân cư Xuân Thới Đông, Xuân Thới Thượng và xã Bà Điểm,
diện tích 1.017 ha:
 Dân số hiện trạng năm 2007 là: 47.545 người.
 Dân số dự kiến năm 2020 là: 105.000 người.
- Khu số 5: Khu dân cư thị trấn Hóc Môn, Tân Xuân, Trung Chánh, Thới Tam
Thôn và xã Đông Thạnh, diện tích 1.140 ha:
 Dân số hiện trạng năm 2007 là: 84.287 người.
 Dân số dự kiến năm 2020 là: 125.000 người.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 8


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

1.2.3


Hiện trạng khu t xõy dng d ỏn
V trớ a lý:

gB
ỉnh
.N
hự
a


ơn
g

1.77 ha

ờn
g

Đặ
n

gC
ôn

Nhà thờ ấp 5


ơng


ao

nhựa
đường

Đư


ơng

BÃi rác

đường

ao
ao

mương

Chợ ấp 5

Ban Nhân Dân ấp 5

Đường

Nguyễn

Cây Xăng

đđưườờnng

g nnhhựự
aa

Ki ốt

đường

ao

Văn Bứa
. Nhựa

Khu ph ch Nh Xuõn cú v trị như sau:
 Phía Đơng và phía Tây: Giáp với khu dân cư.
 Phía Nam: Giáp với đường Nguyễn Văn Bứa.
 Phía Bắc: Giáp đường đất.
Tổng diện tích khu đất quy hoạch là 1.77 ha ( có sơ đồ vị trí kèm theo ) thuộc
địa phận: Ấp 5, xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh.
Diện tích thực tế sẽ căn cứ vào quy hoạch chi tiết được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
Địa hình:
Khu đất hiện hữu hiện nay gồm một khu chợ đã xuống cấp và bãi rác của khu
chợ gần đó. Xung quanh là khu dân cư xã Xuân Thới Sơn. Vì là Khu phố chợ cũ
nên địa hình ở đây tương đối bằng phẳng.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 9



Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

Tuy nhiên trong khu đất quy hoạch hiện nay cịn có một cây xăng và Ban
nhân dân ấp 5 sẽ được đền bù và di dời
Giao thơng:
Phía trước khu đất có đường nhựa Nguyễn Văn Bứa tương đối thuận tiện cho
việc đi lại. Bên phải có đường đất sẽ được nâng cấp trong tương lai.
Tuy nhiên hiện trạng khu đất cũ chưa có hệ thống giao thông nội bộ mà chủ
yếu là lối mòn bằng đất để đi lại trong khu chợ. Khi khu chợ mới được xây dựng sẽ
xây dựng đường giao thông nội bộ giữa các căn hộ liền kế cũng như khu chợ mới
và kết nối vào hệ thông giao thơng đường Nguyễn Văn Bứa.
Hệ thống thốt nước:
Hiện tại khu phố chợ cũ chưa có hệ thống thốt nước mà nước thãi cũng như
nước mưa chủ yêu chảy vào mương đọng và phía sau và những ao tù trong khu đất
rất ô nhiễm.
Khi xây dựng khu phố chợ mới sẽ đồng thời xây dựng hệ thống thoát nước
cho Khu chợ mới cũng như khu dân cư xung quanh.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 10


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

CHƯƠNG 2. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN
2.1. Hiện trạng và quy hoạch huyện Hóc Mơn
2.1.1

Quy hoạch chung:


- Theo quy hoạch chung điều chỉnh, đến năm 2020, tổng diện tích cơng viên cây
xanh tại huyện Hóc Mơn là 917 ha, chỉ tiêu 14,1 m2/người, được bố trí tập trung
thành từng khu và phân tán tại các khu dân cư. Khu công viên cây xanh tập
trung kết hợp vui chơi giải trí tại xã Xuân Thới Thượng 200 ha; xã Đông Thạnh
90 ha; xã Xuân Thới Sơn 50 ha. Tổ chức mảng xanh liên hoàn tạo cảnh quan,
phát triển du lịch sinh thái dọc sơng Sài Gịn. Các khu ở bố trí cây xanh kết hợp
thể dục thể thao có quy mơ dưới 10ha bố trí tại các đơn vị ở.
- Trung tâm hành chánh huyện dự kiến bố trí tại khu đất có quy mơ 4,5 ha (cạnh
cụm cơng nghiệp Khánh Đơng thuộc xã Xn Thới Sơn), có phía Bắc giáp
đường Nguyễn Văn Bứa, phía Nam giáp cụm cơng nghiệp Khánh Đơng, phía
Đơng giáp Quốc lộ 22, phía Tây giáp khu dân cư hiện hữu. Mỗi xã, thị trấn đều
có khu hành chính và các cơng trình cơng cộng phúc lợi cần thiết được bố trí tại
các trung tâm dân cư.
- Về hệ thống cơng trình y tế, mỗi đơn vị ở (10.000 - 20.000 dân) bố trí một cơ sở
y tế quy mô 500 m2. Đầu tư mở rộng bệnh viện đa khoa Hóc Mơn hiện hữu.
Xây mới các bệnh viện tại khu đô thị 741,83 ha xã Tân Thới Nhì và Tân Hiệp,
khu đơ thị Tây Bắc và các khu đơ thị mới trên địa bàn huyện.
Tổng diện tích đất dành phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là 1.180 ha,
chiếm tỷ lệ 10,8% tổng diện tích tồn huyện, trong đó gồm: Khu cơng nghiệp
Xn Thới Thượng, quy mô 300 ha; Cụm công nghiệp: Gồm 8 cụm với diện tích
531 ha gồm: Cụm cơng nghiệp Tân Thới Nhì (thuộc Khu đơ thị 741,83 ha xã
Tân Thới Nhì và Tân Hiệp): 87 ha, Cụm công nghiệp Tân Hiệp (A): 25 ha, Cụm
công nghiệp Tân Hiệp (B): 20 ha, Cụm công nghiệp Xuân Thới Sơn (A): 38 ha,
Cụm công nghiệp Xuân Thới Sơn (B): 40 ha, Cụm công nghiệp Nhị Xuân: 230
ha, Cụm công nghiệp Đông Thạnh: 36 ha, và Cụm công nghiệp Dương Công
Khi: 55 ha. Các cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp không ô nhiễm hoặc ít
ơ nhiễm, được lưu sử dụng xen cài trong khu dân cư gồm các cơ sở công nghiệp,
tiểu
thủ

công nghiệp hiện
hữu và kho bãi:
316
ha.
Ngoài ra, dự kiến dành khoảng 1.200 ha cho sản xuất nông nghiệp kỹ thuật cao
kết hợp với du lịch sinh thái, chủ yếu phát triển vườn cây ăn trái và cây kiểng.
Đất nông nghiệp đồng thời giữ chức năng dự trữ phát triển đô thị và được phân
bố tại xã Tân Hiệp (150 ha), xã Thới Tam Thôn (178 ha), xã Xuân Thới Thượng
(296 ha), xã Đơng Thạnh (456 ha), xã Nhị Bình (50 ha) và xã Xuân Thới Sơn
(70 ha).
Cơ cấu sử dụng đất
Diện tích đất tự nhiên của huyện Hóc Mơn là 10.943,4ha. Đến năm 2020, đất
dân dụng: 6.657,99ha, chiếm tỷ lệ 60,8%, trong đó: đất ở: 4.352,22ha (đất khu

Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 11


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

dân cư đơ thị: 3.031,22 ha và khu nông thôn 1.321 ha), đất khu hỗn hợp: 104 ha,
đất cơng trình cơng cộng: 346ha, đất cây xanh: 917ha, đất giao thông: 938,77ha;
đất khác trong khu dân dụng: 1.004,2ha, chiếm tỷ lệ 9,2%, trong đó:đất cơng
trình cơng cộng cấp thành phố: 520ha, đất du lịch sinh thái: 56ha, đất tơn giáo:
28,2ha; đất ngồi dân dụng: 3.281,21ha, trong đó: đất cơng nghiệp-tiểu thủ cơng
nghiệp, kho: 1.180ha, đất giao thơng đối ngoại: 315,22ha, đất cơng trình đầu
mối hạ tầng kỹ thuật: 98ha, đất an ninh quốc phòng: 73,6ha, đất mặt nước:
414,39ha, đất nông lâm nghiệp: 1.200ha.
Tổ chức giao thông

Tổ chức giao thông theo hướng cải tạo mở rộng theo đúng lộ giới quy định,
kết hợp xây mới một số tuyến đường tạo thành mạng lưới đường hoàn chỉnh.
Các tuyến đường giao thông đối ngoại: đường Quốc lộ 1A, đường Quốc lộ 22 (
đoạn từ đường Hương lộ 60 đến ranh huyện Củ Chi ) có lộ giới 120m; đường
Quốc lộ 22 ( đoạn từ quận 12 đến đường Hương lộ 60 ), đường Vành đai 3 có lộ
giới 60m.
Các tuyến đường giao thông đối nội: Trên cơ sở các tuyến đường chính
hiện hữu dự kiến nâng cấp mở rộng theo quy định lộ giới, hình thành và phát
triển thêm các tuyến đường chính trong các khu đơ thị. đường D5 (đường số 1)
và 2 tuyến đường vòng thuộc khu đơ thị đại học Quốc tế Berjaya có lộ giới 60m;
đường Lê Văn Khương, đường Bùi Công Trừng, đường Đặng Công Bỉnh, đường
Đặng Thúc Vịnh, đường Nguyễn Văn Bứa, đường Tơ Ký (theo tuyến hiện hữu),
đường Vịng cung Tây Bắc, đường N6 nối dài, đường dọc Kênh Xáng, đường
dọc Rạch Tra, đường nối Kênh Xáng - Vòng cung Tây Bắc có lộ giới 40m.
Tuyến đường sắt: Tuyến đường sắt liên đơ thị thành phố Hồ Chí Minh Mộc Bài Tây Ninh, trong đó tại một số đoạn tuyến có hành lang đường bộ ở hai
bên đường sắt, trên đoạn tuyến bố trí 2 ga dọc đường , qui mô 0,5 – 1,0 ha cho
mỗi ga; tuyến đường sắt quốc gia phía Tây thành phố Hồ Chí Minh (Dĩ An - Tân
Kiên) tuyến, trong đó tại một số đoạn tuyến có hành lang đường bộ ở hai bên
đường sắt.
Giao thơng thủy: Gồm Sơng Sài Gịn, rạch Tra, Kênh Xáng (Kênh Thầy
Cai), kênh An Hạ và rạch Cầu Mênh. Các kênh rạch khác khơng có chức năng
thủy,
Bến bãi xe: Dự kiến nâng cấp bến xe An Sương thành bến bãi xe buýt
thành phố, đảm nhận chức năng giao thông công cộng với qui mô khoảng 1,6 ha
và xây dựng mới bến xe Xun Á, qui mơ 25 ha.
- Vai trị của huyện Đức Hoà trong tương lai:
Với đặc điểm kinh tế - xã hội là nguồn lực phát triển cho thấy huyện Hóc Mơn
có vị trí quan trọng trong q trình xây dựng kinh tế - xã hội của tỉnh như sau:
 Phát triển kinh tế của Thành Phố Hồ Chí Minh: Nằm ở cửa ngỏ Tây Bắc
thành Phố. Trong tương lai khi bến xe khách Xuyên Á được xây dựng kết


Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 12


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

hợp với tuyến dường sắt liên tỉnh Mộc Bài – Tây Ninh thì Hóc Mơn sẽ đảm
bảo tuyến vận tải dịch vụ khu vực này .
 Với việc huyện Hóc Mơn đã được quy hoạch nhiều khu cụm cơng nghiệp nên
Hóc Mơn có vai trò tác động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Thành
Phố trong tương lai.
 Làm giảm bớt sự phát triển quá tập trung vào địa bàn kinh tế trọng điểm và
hạn chế sự gia tăng dân số trong khu vực trung tâm của thành phố Hồ Chí
Minh.
 Là thị trường cung cấp các sản phẩm nơng nghiệp cho nhân dân thành phố,
đồng thời còn là địa bàn cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp
khơng những trên địa bàn huyện mà cịn cung cấp cho thành phố Hồ Chí
Minh.
 Sau khi đường vành đai số 3 được xây dựng sẽ kết nối Hóc Mơn với hầu như
các vùng Phụ cận xung quanh giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển.
2.1.2

Thực trạng chợ tại huyện Hóc Mơn
Hệ thống chợ nơng thơn của huyện Hóc Mơn cịn bộc lộ nhiều yếu kém

như:
- Các chợ đa số chưa được xây dựng kiên cố nên nguy cơ về cháy nổ rất cao trong
khi người dân lại chưa được trang bị kiến thức về phịng cháy chữa cháy, khi có

vấn đề cháy nổ xảy ra thì rất nguy hại cho khơng chỉ riêng khu chợ mà cịn ảnh
hưởng tới nhiều nhà dân trong khu vực.
- Các chợ chưa được quy hoạch phù hợp với khu vực, cơ sở hạ tầng trong chợ còn
bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu buôn bán của người dân
trong khu vực. Nhiều chợ gây mất vệ sinh và mất mỹ quan gây ảnh hưởng xấu
tới sức khỏe của người dân.
- Nhiều chợ tự phát do người dân tự tổ chức buôn bán ven các trục đường gây cản
trở giao thông và mất mỹ quan khu vực.

- Tình trạng gây ơ nhiễm môi trường từ khu vực chợ không những đang là bất cập

của riêng huyện Hóc Mơn mà cịn là vấn đề nan giải của nhiều chợ khác trong
tỉnh và các thành phố. Có rất nhiều nguyên nhân như: quy hoạch chợ rất đơn
giản, chỉ có nhà lồng chợ mà khơng có cống thốt nước, khơng có thùng rác;
nhiều người có thói quen xả rác bừa bãi, có nước bẩn, rác thải cứ mang tới cầu
chợ, bến chợ đổ; đường vào chợ đơi khi vẫn cịn là đất nên bụi bặm vào mùa
nắng, sình lầy vào mùa mưa... Sống trong hồn cảnh đó, nhiều người muốn giữ
vệ sinh chung cho chợ cũng khơng được.

- Tình trạng vệ sinh mơi trường ở chợ nơng thơn, một vài năm lại đây cũng có

được các chính quyền địa phương quan tâm, nhưng chưa sâu sát và chưa đều.
Đáng lo ngại nhất hiện nay là vấn đề vệ sinh thực phẩm. Bánh, các loại đồ ăn, đồ
tiêu dùng nhu yếu phẩm, mắm muối... được bày bán khơng có che đậy; mùa
mưa đến, bên cạnh những vũng sình, rác bẩn người ta vẫn bày bán thịt, thực

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 13



Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

phẩm, đồ ăn chín một cách tự nhiên. Nhiều quầy hàng của các hộ kinh doanh
còn bán chung những hàng nhu yếu phẩm với các loại vật tư nơng nghiệp như
phân bón, thuốc trừ sâu rầy. Điều này thật nguy hiểm cho người tiêu dùng.
-

-

-

-

-

2.2. Mơ hình phố chợ
Phố - chợ là sự nối kết tinh tế trong một không gian chung, từ sinh hoạt của dân
cư đến giao thương kinh tế, đầu mối dịch vụ, mua - bán, trao đổi hàng hóa. Mơ
hình phố chợ đã và đang được áp dụng thành công tại nhiều nước trên thế giới, ở
Việt Nam, những năm gần đây mơ hình này cũng đã và đang được áp dụng tại
một số tình thành như: Hải Dương, Hải Phịng, Đồng Nai, Bình Dương, Tây
Ninh, …
Mơ hình phố chợ đã thể hiện được nhiều điểm tích cực, là sự kết hợp giữa một
khu thương mại sầm uất, hệ thống giao thơng thơng thống với khu nhà phố
đồng bộ. Vì vậy khi khách hàng đến với khu phố chợ khơng chỉ đáp ứng được
nhu cầu mua sắm mà cịn tận hưởng được cảm giác thoải mái của một không
gian kiến trúc mang bản sắc văn hóa dân tộc và hiện đại.
Trong nhiều năm qua, mơ ước xây dựng một Khu phố chợ bề thế là một trong
những vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng. Đặc biệt, nhu cầu về nhà ở và khu chợ

đang là vấn đề rất bức thiết của người dân.
Trước tình hình đó, cần thiết phải có biện pháp khắc phục, một mặt hạn chế sự
gia tăng dân số, đặc biệt là gia tăng dân số cơ học, một mặt phải tổ chức tái cấu
trúc và tái bố trí dân cư hợp lý, đi đôi với việc cải tạo xây dựng hệ thống hạ tầng
kỹ thuật để đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Việc đơ thị hố dần các khu vực ngoại thành, đặc biệt đối với các huyện có đất
sản xuất nơng nghiệp bị nhiễm phèn, chua, mặn, năng suất thu hoạch kém được
ưu tiên khuyến khích đầu tư xây dựng, tái bố trí dân cư từ các dự án giải toả trên
địa bàn tỉnh. Đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở và kinh doanh buôn bán
của nhân dân trong và ngoài tỉnh và thực hiện chủ trương giãn dân ra vùng ngoại
thành giảm áp lực đơ thị hố nội thành, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân.
Là một trong những nhu cầu cơ bản của người dân, trong chiến lược tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội, Khu phố chợ được xem là một trong những nội dung
quan trọng được Đảng bộ và chính quyền quan tâm chỉ đạo.
Ngòai ra việc xây dựng khu phố chợ ở xã Mỹ Hạnh Bắc góp phần tạo nên nét
văn minh, hiện đại, tạo cơ hội cho nhân dân phát triển cuộc sống.
Giảm bớt những căn nhà thiếu tiện nghi khơng đảm bảo mức sống trên địa bàn
và góp phần cải thiện cuộc sống có tiện nghi, đảm bảo điều kiện vệ sinh mơi
trường.
Mục đích xây dựng dự án khu phố chợ là nhằm mục đích xây dựng mơi trường,
cuộc sống sinh hoạt của dân cư đến giao thương kinh tế, đầu mối dịch vụ, mua
bán, trao đổi hàng hóa được thuận lợi xóa bỏ các chợ tự phát khơng đảm bảo
môi trường kinh doanh và cản trở giao thông cũng như làm xấu cảnh quan đô
thị.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 14



Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

2.3. Sự cần thiết đầu tư dự án
 Qua phân tích về thực trạng chợ tại Huyện Hóc Mơn cho thấy nhu cầu cần thiết
về xây dựng khu chợ có quy hoạch cũng như nhu cầu về nhà ở ổn định của huyện
là khá lớn.
 Khi quy hoạch giao thông của huyện tương đối hoang chỉnh với việc xây dựng
các tuyến đường bộ, đường sắt hồn thiện thì việc kết nối giữa các khu phố chợ
hiện đại, văn minh với trung tâm thành phố là rất thuận lợi và cần thiết.
 Với những ưu điểm mà khu phố chợ mang lại thì việc xây dựng khu phố chợ
mới thay cho chợ tạm cũ là hoàn toàn khả thi.
 Thực tế trong nhiều năm qua, khi xây dựng những khu chợ có quy hoạch hệ
thống đã cho thấy những hiệu quả đáng kể, giúp việc lưu thông, giao lưu, buôn bán
được thuận lợi. Mặt khác khắc phục được những nhược điểm của loại chợ tạm, môi
trường được cải thiện và nâng cao, an ninh trong khu vực ở được đảm bảo, cảnh
quan chung quanh được đảm bảo mỹ quan và đặt biệt là tiết kiệm đất xây dựng, giá
thành xây dựng giảm đi rất nhiều và góp phần nâng cao phát triển ở những khu vực
vên thành, ven thị.
 Với việc xây dựng khu phố chợ Nhị Xuân không chỉ làm thay đổi nếp sinh hoạt
chợ ngồi xổm, chợ tạm ở Xã Xuân Thới Sơn mà cịn đáp ứng nhu cầu giao lưu
bn bán của nhân dân trong khu vực lân cận và toàn huyện Hóc Mơn.
Vì vậy dự án này thực hiện sẽ đáp ứng một phần nhu cầu phát triển kể trên tạo
được sự ổn định buôn bán trong vùng, giải quyết được nhu cầu về nhà ở cho một
bộ phận dân cư.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 15



Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

CHƯƠNG 3.

PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH

3.1. Cơ sở pháp lý của dự án
- Căn cứ Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
- Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng 5 năm 1998.
- Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 về hướng dẫn chi tiết và thi hành
một số điều của Luật Đầu tư.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ Nước
Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về việc quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành luật bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính Phủ Nước
Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải
rắn.
- Nghị định của chính phủ số179/1999/ NĐ-CP ngày 30/12/1999 về quy định việc
thi hành luật tài nguyên nước.
- Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về việc thu phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải.

- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính
phủ về việc thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải.
- Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 quy định về cấp phép thăm dò,
khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Nghị định 88/2007/NĐ-CP ban hành ngày 25/05/2007 về thốt nước Đơ thị và
Khu công nghiệp.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP, ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ Về lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị .

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 16


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

- Thơng tư số 05/2006/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ
sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài
Nguyên Và Môi Trường về việc hướng dẫn thực hiện nghị định số
149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp
phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Thông tư 07/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

ngày 03/07/2007 về việc hướng dẫn phân loại qui định danh mục cơ sở gây ô
nhiễm môi trường phải xử lý.
- Thơng tư 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính về việc quy định
chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
- Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 về hướng dẫn lập và quản lý chi
phí đầu tư xây dựng cơng trình.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về
môi trường.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dựng
về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”.
- Quyết định 957/QĐ – BXD về việc “công bố định mức chi phí quản lý dự án và
đấu thầu xây dựng”.
- Thông tư 109/TT – BTC hướng dẫn “ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định dự
án đầu tư xây dựng”.
- Công văn 168/LT – DA của công ty CP ĐTXD Liên thành về việc “xác định
ranh giới dự án Khu phố chợ Nhị Xuân”.
- Và một số văn bản mà Chủ đầu tư sau khi trình các sở ban ngành chủ trương đầu
tư sẽ được cập nhật vào hồ sơ dự án.
3.2. Phương án giải phóng mặt bằng
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với UBND huyện Hóc Mơn và UBND thành Phố Hồ
Chí Minh tiến hành đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư cho người dân
thuộc khu đất của dự án. Cần phải có kế hoạch đền bù thỏa đáng cho người dân
theo đúng tiến độ và đúng quy định hiện hành.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 17



Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

Trước khi tiến hành giải phóng mặt bằng cần phải lên phương án chi tiết và
được UBND Thành Phố thông qua.
-

-

3.3. Giải pháp quy hoạch mặt bằng
Khu phố chợ với tổng diện tích: 1.77 ha được thiết kế đa dạng, không gian kiến
trúc hiện đại, hệ thống cơ sở hạ tầng tiên tiến theo tiêu chuẩn của khu dân cư
phát triển trong tương lai.
Mặt bằng tổng thể của khu phố chợ.
Phương án bố cục hợp khối nhà trung tâm thương mại.
Nhà xe bố trí ngồi trung tâm thương mại
Hợp khối kiến trúc tiếp cận đường chính
Đầu tư xây dựng khu trung tâm thương mại với diện tích 1.609 m2, chiếm
9,07% diện tích tồn khu, với quy mô xây dựng 01 trệt, 01 lầu, trung tâm thương
mại, Nhà vệ sinh công cộng, Trạm điện, trạm bơm, Khu thu gom rác, Nhà bảo
vệ, Bãi xe, Điểm đổ xe cơng cộng cịn lại là khn viên cây xanh.
Ban điều hành trung tâm có diện tích sẽ nằm trong khuôn viên khu trung tâm.
Bãi giữ xe diện tích 1.000 m2 chiếm 5,64.%
Nhà liền kế với tổng diện tích được quy hoạch 8.774 m2, chiếm 49.45%, với quy
mơ xây dựng 1 trệt và 02 lầu.
Diện tích khn viên bình qn: 120 m2/lơ
Diện tích xây dựng : 72 m2/căn
Diện tích sàn xây dựng : 144 m2/căn
Tổng diện tích xây dựng khu nhà liên kế : 6.581 m2

Tổng diện tích sàn xây dựng khu nhà liên kế : 19.742m2
Đường giao thơng , sân bãi, hệ thống thốt nước với diện tích xây dựng 5.305
m2, chiếm 29,90% .
Cơng viên cây xanh + cây xanh: 2.055 m2, chiếm 11.58%, được bố trí đều trên
tổng thể dự án.
3.4. Chi tiết quy hoạch

3.4.1 .Quan điểm quy hoạch
- Với tính chất mang lại sự tiện nghi đầy đủ và với ý nghĩa cuộc sống con người
người chính là việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có lợi nhất cho nhu cầu
cuộc sống ngày càng cao của con người, bảo đảm không làm suy giảm chất
lượng môi trường. Mối quan hệ nhân thổ bất nhị, tức là người và đất không thể
là hai. Mối tác động qua lại giữa thiên nhiên và con người chính là việc sử dụng
các tài nguyên thiên nhiên có lợi nhất cho nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của
con người, bảo đảm không làm suy giảm chất lượng môi trường. Mối quan hệ
này được xem xét khi thực hiện về “kiến trúc xanh”.
- Các cơng trình nhà ở đều tuân thủ theo mẫu thiết kế thống nhất, phù hợp với các
yêu cầu sử dụng và mỹ quan nội khu, tạo sự hài hòa với tổng thể. Dọc theo các
con đường nội khu và khu tập trung đều được trồng cây xanh. Các nội dung
được quy hoạch như sau.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 18


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

Tạo mơi trường sống văn minh, phù hợp với xu hướng phát triển của tỉnh.
Xây dựng trung tâm thương mại hiện đại.

Xây dựng các dãy nhà phố, tạo cảnh quan đô thị.
Xây dựng công viên cây xanh, nâng cao hệ số sử dụng đất trong khu vực
Triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng, giảm giá thành sản
phẩm.
Quan tâm đến các giải pháp về quy họach và kiến trúc sao cho nâng cao giá trị
cuộc sống, cải thiện môi trường, tạo điều kiện sống có chất lượng tốt, đầy đủ
tiện nghi, an lành.
Sử dụng đất hợp lý và phát huy hiệu quả các lợi thế của khu quy hoạch.
Tuân thủ theo hệ thống giao thông khu vực trong đồ án quy hoạch sử dụng
đất.
Khai thác tốt nhu cầu tất yếu của khu vực, giải quyết hợp lý giữa dự án với các
khu vực chung quanh và hướng phát triển trong tương lai của khu vực.
3.4.2

Quy mơ diện tích nghiên cứu quy hoạch

3.4.2.1. Bảng cân bằng đất đai
STT

Loại đất
Đất xây dựng trung tâm
thương mại

Đvt
m2

1.609

9,07%


2

Đất xây dựng nhà liên kế

m2

8.774

49,45%

3

Đất xây dựng hạ tầng kỹ
thuật

m2

5.305

29,90%

4

Đất công viên cây xanh

m2

2.055

11,58%


m2

17.744

100,00%

1

Cộng

Diện tích

Tỷ lệ

3.4.2.2. Cơ cấu tổ chức như sau:
a) Khu trung tâm thương mại
 Trung tâm thương mại
Là khu trung tâm chợ được xây dựng 1 trệt và 1 lầu được phân chia rõ khu
vực chức năng
Với diện tích sàn 1.030 m2 cho thuê đa dạng, theo yêu cầu của thương nhân
cũng như đáp ứng tận dụng hợp lý diện tích và tạo thẩm mỹ cho khu trung
tâm .
Trung tâm thương mại được xây dựng hiện đại với hệ thống cấp điện, nước
đầy đủ, hệ thống kết hợp với việc bố trí thuận lợi các của giúp việc vận

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 19



Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

chuyển hàng hóa của thương nhân, cũng như nhu cầu mua sắm của người
dân được thoải mái, dễ dàng.
Ngồi ra, cịn xây dựng bãi để xe rộng đến 1.000 m2 thuận tiện cho việc
trung chuyển và đi lại mua sắm của người dân.
Thêm vào đó, ngay tại các cổng ra vào chợ đều có bảng thơng tin của ban
quản lý, của nhà nước để hỗ trợ thông tin về thị trường, giá cả hàng hố cũng
như những chính sách nhà nước.
 Ban điều hành
Do đặc điểm chợ là cho thuê dạng cho thuê theo diện tích nên Ban điều hành
cũng được xây dựng phù hợp:
Phòng làm việc của lãnh đạo;
Các phòng làm việc của nhân viên nghiệp vụ;
Phòng tiếp khách;
Phòng làm việc của đội bảo vệ...
b) Cơ cấu các bộ phận chức năng của chợ.
Phục vụ theo phương châm tạo mọi điều kiện để thương nhân hoạt động tốt
nhất, mua bán đúng giá thị trường, hoạt động đúng luật pháp.
Với đội ngũ cán bộ CNV phục vụ chun nghiệp, tận tình sẽ góp phần xây
dựng Chợ trở thành nơi kinh doanh mua bán văn minh, lịch sự, mơi trường
trong lành:
Nhân viên văn phịng: Với các tổ Kinh Doanh, Kế toán quản lý việc cho
thuê, thu phí trung tâm, thu phí dịch vụ khác.
c) Bãi đậu xe
Bãi đậu xe của chợ có diện tích 1.000 m2 có thể đáp ứng nhu cầu gửi, bốc dỡ
hàng, lưu đậu lên đến hàng trăm xe mỗi ngày.
d) Nhà phố
- Nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho nhân dân, thương nhân công ty dành gần

6.581 m2 cho khu nhà phố.
- Bên cạnh đó, Cơng ty cũng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu định cư cho nhân dân,
thương nhân tại khu để tiện lợi đi lại, yên tâm phát triển kinh doanh và ổ định
cuộc sống.
- Công trình được xây dựng theo phong cách hiện đại đáp ứng nhu cầu thị hiếu
của đông đảo người dân, đường nhựa giao thơng nội bộ được bố trí hài hịa thẩm
mỹ cao tạo phong cảnh hai bên đường và đảm bảo lưu thông trong khu vực. Các
dãy nhà phố liền kề tạo cảnh quan môi trường sống lý tưởng. Nhà được xây
dựng trên nền móng vững chắc, tường riêng, móng riêng nên khơng ảnh hưởng
chung tồn cục. Thiết kế theo phong cách riêng trong khơng gian thống và sạch
bởi khu công viên cây xanh, khu xử lý nước thải và hệ thống cống thốt nước
ngầm hồn chỉnh.
- Hệ thống điện thoại, thơng tin liên lạc và tiện ích khác đều được đi ngầm trong
hệ thống tạo mỹ quan cho khu phố. Khu dân cư hình thành sẽ có bộ phận an
ninh đảm bảo cho cư dân trong khu vực có một cuộc sống rất an tồn và bình

Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 20


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

n một khơng gian sống trong lành bên cạnh những khu dân cư khác đông đúc
và nhộn nhịp
- Nhà được xây dựng gồm 1 trệt, 2 lầu và 1 sân thượng trên tổng diện tích sử dụng
khoảng 144 m2 gồm: Phịng khách, nhà bếp, nhà ăn, phòng ngủ, nhà vệ sinh, nhà
thờ, sân thượng và sân sau rộng rãi phù hợp cho gia đình sinh sống. Được xây
dựng cho mọi đối tượng có thể chọn căn nhà thích hợp tuổi với hướng : Tây,
Tây Nam, Tây Bắc, Đông Nam, Đông, Đông Bắc, Bắc theo yêu cầu của khách

hàng.
e) Hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống giao thơng, cấp điện, cấp nước và hệ thống thốt nước hồn chỉnh và
đồng bộ. Ngồi ra cịn có hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống cây xanh.
f) Bãi tập trung, trung chuyển rác
Rác thải sinh hoạt của người dân và rác thải từ khu chợ sẽ được thu gom tập trung
về bãi tập trung rác và kết hợp với công ty vệ sinh môi trường huyện thu gom và
đem về bãi rác chung để xử lý theo quy định.
g) Công viên, cây xanh
- Bảo đảm mọi người ở mọi lứa tuổi có thể tìm được khơng gian riêng cho mình,
tính n tĩnh, thư giãn của cá nhân. Mọi người đều có quyền vào nghỉ ngơi,
tham quan và hoạt động thể dục dưỡng sinh trong cơng viên bình thường, không
phải trả bất kỳ một khoản thu nào .
- Với việc xây dựng nhiều cây xanh dọc theo đường nội bộ nhà liên kế cũng như
cây xanh ở khu công viên sẽ tạo cơng khí trong lành, thống mát khi đi trên
đường
h) Khu trạm hạ thế
- Hệ thống điện qua đường dây trung thế 15Kv với trạm biến áp công suất đến
560KVA được đấu nối trực tiếp từ nguồn điện của huyện, đảm bảo cung cấp đủ
điện cho nhu cầu sinh hoạt, buôn bán của người dân.
i) Hệ thống cấp nước và khu xử lý nước thải sinh hoạt
- Xây dựng đường ống cấp nước sinh hoạt nối với đường ống cấp nước thành phố,
đảm bảo nước sạch sinh hoạt cho các hộ dân.
- Nước dùng trong kinh doanh trong trung tâm thương mại có thể dùng nước
giếng khoan có qua xử lý nếu đủ tiêu chuẩn, trong trường hợp khơng đủ tiêu
chuẩn thì dùng nước máy
- Xây dựng đường ống và hệ thống xử lý nước thải đủ tiêu chuẩn theo quy định
của nhà nước về nước và chất thải trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước
thải.
3.4.3 Nguyên tắc tổ chức quy hoạch

- Tạo cảnh quan môi trường sống lý tưởng, phù hợp giao thương kinh tế, với đầy
đủ tiện nghi và nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, phù hợp với quy hoạch tổng
thể.
- Tuân thủ việc tổ chức phân khu mạch lạc, rõ ràng giữa các khu vực

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 21


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

- Khu dự án được xây dưng theo quy định của chính phủ đảm bảo không gian và
khoảng cách hợp lý, được đồng bộ và phù hợp.
- Việc tổ chức không gian khu quy hoạch dựa trên nguyên tắc phải tiết kiệm đất
xây dựng và cơ cấu phân khu chức năng hợp lý.
3.5. Các giải pháp kỹ thuật khác và trang thiết bị
3.5.1

.Chống ăn mịn

Các vật liệu sử dụng trong cơng trình được tính tới yếu tố điều kiện khí hậu
Vịêt Nam và có biện pháp chống ăn mịn thích hợp.
Vật liệu thi cơng kết cấu móng, nền đều chọn lựa đảm bảo khả năng chống xâm
thực của mơi trường nước ngầm. Thích hợp với thời tiết và khí hậu vùng ven biển.
3.5.2

.Chống thấm

Giải pháp kỹ thuật chống thấm được dự kiến ngay từ đầu và phù hợp đặc điểm

khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều của Việt nam.
3.5.3

.Chống sét

Thiết kế chống sét cho cơng trình tn theo tiêu chuẩn chống sét của ủy ban kỹ
thuật điện quốc tế IEC và TCVN.
3.5.4

.Chống ồn

Với các khu vực như khu nhà liền kế sẽ được thiết kế thỏa mãn điều kiện chống
ồn trong suốt thời gian sử dụng.
3.5.5

.Vệ sinh tiện nghi

- Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh, tiện nghi cho người sử dụng theo tiêu chuẩn quy
định, các trang thiết bị của công trình đảm bảo điều kiện bền lâu và thuận tiện
cho duy tu sửa chữa.
- Bộ phận quản lý cơng trình có kế hoạch duy tu sửa chữa cơng trình theo định kỳ
01 năm/lần duy tu nhỏ và 05 năm/lần duy tu sửa chữa lớn. Quản lý chặt chẽ
tránh mọi trường hợp các cá thể tự thay đổi, điều chỉnh các vị trí liên quan đến
bề ngồi cơng trình, các khu vực công cộng, gây ảnh hưởng đến mỹ quan chung.
3.6. Giải pháp tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc
- Tạo cảnh quan không gian sống lý tưởng, phù hợp với phong thủy theo quan
niệm của người Việt Nam.
- Các cơng trình kiến trúc khi xây dựng đều có khoảng lùi (chỉ giới xây dựng)
theo đúng quy định.


Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 22


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

- Trong khn viên từng khu vực phải tổ chức hệ thống giao thơng nội bộ, bố trí
cây xanh thảm cỏ và bảo đảm các tiêu chuẩn về khoảng cách, an toàn vệ sinh
sạch sẽ.
- Bố trí đầy đủ hệ thống thốt nước, trên tồn khu vực đảm bảo khơng bị đọng
nước, ngập nước vào mùa mưa hay lúc thủy triều dâng cao.
- Việc thiết kế các hạng mục cơng trình cụ thể, ngồi tính thực dụng của dự án
cịn thoả mãn các yêu cầu về an ninh, phòng cháy chữa cháy, quy chuẩn xây
dựng và bảo vệ mơi trường, tính thẩm mỹ, tạo được vẻ đẹp và thoải mái cho con
người.
3.7. Dự kiến hàng hoá, dịch vụ kinh doanh tại chợ:
3.7.1.1. Các loại hàng hoá kinh doanh bao gồm:
- Thực phẩm tươi sống;
- Đồ khô truyền thống;
- Công nghệ phẩm; thủ công mỹ nghệ;
- Bông vải sợi - May mặc;
- Mỹ phẩm;
- Tạp hố;
- Văn phịng phẩm; văn hố phẩm;
- Đồ gia dụng; sành sứ;
- Kim khí hố chất; điện máy;
3.7.1.2. Kinh doanh dịch vụ bao gồm:
- Ăn uống giải khát;
- Trông giữ đồ;

- Các khu vui chơi, giải trí;
- Bốc xếp hàng hố;

Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 23


Dự án đầu tư Khu phố chợ Nhị Xuân - Xn Thới Sơn - Hóc Mơn - TP.HCM

CHƯƠNG 4.
-

-

GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH DỰ ÁN

4.1. Quy hoạch san nền.
Quy hoạch định hướng chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng: Khu xây dựng được xây
dựng bao gồm khu vực đã có xây dựng và khu vực xây mới, nằm trong quy
hoạch chung của việc xây dựng bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với
quy hoạch hạ tầng kỹ thuật toàn khu vực, giải pháp chuẩn bị đất xây dựng bao
gồm:
Bám sát địa hình tự nhiên để có giải pháp san nền phù hợp đảm bảo độ dốc cho
xe chạy tốt và thốt nước tốt cho từng khu.
Tồn bộ khu vực khu quy hoạch được thiết kế đơn nền có cao độ đảm bảo
hướng thoát cho từng nhà máy, dốc nền hướng ra đường và hướng về kênh thoát
nước của toàn khu.
Hướng lấy đất san nền: lấy đất từ các khu vực có cao độ cao phải hạ thấp xuống
và lấy từ các hầm đất trong khu vực.

4.2. Hệ thống cấp nước.

4.2.1 .Nguồn nước.
- Hệ thống cấp nước sử dụng mạng cấp nước máy dùng cho sinh hoạt, làm việc và
hệ thống nước giếng khoan được xử lý cục bộ cung cấp tưới cây xanh.
- Trước mắt nếu chưa có nguồn nước của nhà máy thì Cơng ty có thể dùng nước
giếng khoan hoặc dẫn nước từ các kênh trong khu vực xử lý cục bộ để phục vụ
thi công.
4.2.2 .Mạng lưới cấp nước.
- Nước sẽ được cung cấp từ nhà máy tới danh giới của từng khu bằng đường ống
của nhà máy nước với dường kính và áp lực nước phù hợp với công suất sử
dụng của từng khu. Từ đây nước sẽ được dẫn đến các khu vực và cơng trình
bằng các ống nhánh  100,  150…
- Ống cấp nước sử dụng ống gang, ống thép tráng kẽm hoặc ống nhựa PVC loại
tốt.
4.3. Hệ thống thoát nước và vệ sinh mơi trường.
4.3.1 Thốt nước mưa
- Quy hoạch nền tồn khu vực nghiên cứu khơng làm ảnh hưởng đến dịng thốt
lũ của sơng, suối.
- Cao độ nền thiết kế gắn kết với cao độ các đường hiện trạng trong tồn khu vực,
đảm bảo cho việc thốt nước mưa nhanh, khơng bị ngập úng cục bộ, khơng gây
sói lở, hài hòa với kiến trúc cảnh quan khu vực.
- Độ dốc nền thuận tiện cho giao thông trong khu vực.
- Cân bằng khối lượng đào đắp, hạn chế chiều cao đào đắp.

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành

Trang 24



×