Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ứng dụng GIS trong việc hỗ trợ và tạo thuận lợi cho công tác quản lý thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại phường Tân Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.79 KB, 11 trang )

ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC HỖ TRỢ VÀ TẠO THUẬN LỢI CHO
CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI PHƢỜNG TÂN BÌNH, THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG
ThS. Nguyễn Thanh Quang
ThS. Lê Thị Thanh Tuyền
KS. Nguyễn Hồng Thiện
Tóm tắt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu tập thể, chất thải
đường phố, chợ, các trung tâm thương mại, văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, trường
học...Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt không hợp lý, xử lý không đúng kỹ
thuật là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới
sức khỏe cộng đồng. Nội dung của bài viết sẽ nêu lên khả năng ứng dụng của công cụ
hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc hỗ trợ và tạo thuận lợi cho công tác thu gom
– vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thông qua trường hợp nghiên cứu tại thị xã Dĩ
An, tỉnh ình Dương.
Từ khóa: chất thải rắn, gis, thu gom, vận chuyển.
1. Đặt vấn đề
Hiện nay, cùng với những tiến bộ vƣợt bậc của khoa học kỹ thuật, sự phát triển
không ngừng của cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và vấn đề gia tăng dân số, con ngƣời
đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cấp bách trong xã hội, trong đó có vần đề ơ
nhiễm mơi trƣờng từ chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Chất thải rắn sinh hoạt phát
sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu tập thể, chất thải đƣờng phố, chợ, các trung
tâm thƣơng mại, văn phòng, các cơ sở nghiên cứu, trƣờng học...
Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt không hợp lý, xử lý không đúng
kỹ thuật là những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng
tới sức khỏe cộng đồng. Mặc dù đã có nhiều thay đổi trong phƣơng thức quản lý của
các cơ quan có thẩm quyền song vẫn còn nhiều vấn đề cần phải lƣu ý nhƣ cách quản lý
không thống nhất, xử lý số liệu không kịp thời, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý
rác thải chƣa triệt để…những bất cập này là khó tránh khỏi trong sự chênh lệch cao
giữa quá trình phát triển kinh tế - xã hội quá nhanh và sự đáp ứng của các cơ sở hạ
tầng và dịch vụ mơi trƣờng cịn hạn chế.


Thị xã Dĩ An là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Bình Dƣơng,
hiện nay thị xã đang trên đà phát triển mạnh về kinh tế xã hội. Sự hình thành các khu
công nghiệp đã làm cho nền kinh tế của thị xã phát triển nhanh chóng. Cùng với q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của thị xã là sự phát sinh rác thải sinh hoạt ngày
càng nhiều. Hiện nay thị xã đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản lý chất thải
rắn sinh hoạt và chƣa có các biện pháp tối ƣu cho vấn đề này.

673


Trong bối cảnh hiện nay, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS Geographic Information System) vào công tác quản lý, giám sát trong các lĩnh vực tài
nguyên, mội trƣờng, giao thông, du lịch, dự báo thiên tai, xói lỡ đang rất đƣợc chú
trọng, vì nó là một cơng cụ rất là hữu ích, giúp cập nhật, phân tích, tổng hợp, quản lý,
truy xuất thơng tin dễ dàng nhanh chóng, từ đó có cái nhìn tổng thể cũng nhƣ nhận biết
nhanh, rõ ràng và chính xác những thay đổi của đối tƣợng theo không gian và thời
gian, hỗ trợ các nhà quản lý đƣa ra chiến lƣợc phát triển một cách cụ thể và nhanh
chóng nhất. Trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, GIS đã và đang từng bƣớc cho thấy
đƣợc sự hữu ích của mình, rất nhiều đề tài nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới đã
chỉ ra những lợi ích của GIS trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn. Nhận thấy đƣợc điều
đó, hiện nay rất nhiều đơn vị đã và đang từng bƣớc ứng dụng GIS vào hoạt động của
mình và xem GIS là một phần không thể thiếu.
Từ những lý do trên, bài viết hƣớng đến việc giới thiệu một công cụ nhằm hỗ
trợ và tạo thuận lợi cho công tác quản lý việc thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt với trƣờng hợp nghiên cứu tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc nghiên cứu này, tác giả chủ yếu sử dụng công cụ GIS
(Geographic Information Systems), cụ thể nhƣ sau:
Xây dựng cơ sở dữ liệu
Xây dựng lớp dữ liệu hành chính thị xã Dĩ An, bao gồm 6 lớp dữ liệu với các
nội dung sau:

- Dữ liệu ranh giới thị xã
- Dữ liệu các phƣờng
- Dữ liệu đƣờng giao thông thị xã Dĩ An
- Dữ liệu cơ quan hành chính công
- Dữ liệu điểm hẹn
- Dữ liệu tuyến thu gom
Nguồn cơ sở dữ liệu đƣợc xây dựng dựa trên quá trình số hóa bản đồ từ ảnh vệ
tinh Google Earth và kết hợp với thông tin về thực trạng các tuyến thu gom do Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng cung cấp. Sau đó, nghiên cứu sẽ hiển thị ra bản đồ các lớp dữ
liệu nêu trên để từ đó đánh giá và đề xuất để nâng cao hiệu quả trong việc thu gom –
vận chuyển rác trên địa bàn thị xã Dĩ An.
Phƣơng pháp chọn tuyến thu gom – vận chuyển phù hợp
Phƣơng pháp này dựa trên 05 nguyên tắc cơ bản để đề xuất xem xét chọn tuyến
phù hợp nhƣ sau:
(1) Nguyên tắc 1: Khoảng cách vận chuyển
a) Tiêu chí
Tiêu chí cơ bản của khoảng cách vận chuyển là phải xác định khoảng cách ngắn
tối ƣu. Với tiêu chí này, nếu đạt đƣợc thì thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Giảm thấp nhất chi phí vận chuyển cần phải chi trả
- Thời gian vận chuyển đƣợc rút ngắn tối đa

674


- Hạn chế đƣợc phát tán ô nhiễm môi trƣờng trên đƣờng vận chuyển
- Hạn chế sự cố xảy ra trên đƣờng vận chuyển
- Chi phí khấu hao phƣơng tiện đƣợc cắt giảm đồng thời tăng tuổi thọ phƣơng
tiện.
- Có thể tăng vòng quay vận chuyển, khai thác hiệu quả phƣơng tiện
- Giảm số lƣợng phƣơng tiện vận chuyển cần thiết để đầu tƣ.

b) Cách xác định khoảng cách
Thực hiện trên bản đồ số
Áp dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS): Dùng phần mềm chuyên dụng ArcGIS
có khả năng tính tốn đƣợc khoảng cách khi xác định vị trí nguồn, đích và lộ trình.
Phần mềm có thể thể hiện đƣợc các trạm trung chuyển, bãi chôn lấp, đặc điểm của các
tuyến đƣờng…
- Yêu cầu phần mềm để phục vụ tối thiểu phải có các lớp cơ bản nhƣ sau:
+ Lớp mạng lƣới giao thơng chính trong đó thể hiện tên đƣờng
+ Lớp dân cƣ, trung tâm đô thị lớn
- Các bƣớc thực hiện:
+ Chuẩn bị bản đồ, cụ thể sử dụng bản đồ hành chính thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng
với tỉ lệ 1 : 43.000
+ Chồng các lớp theo yêu cầu, cụ thể chồng các lớp ranh giới phƣờng, ranh giới
thị xã và lớp giao thông lại với nhau.
+ Dùng GPS định vị các trạm trung chuyển và bãi chôn lấp trên bản đồ số,
+ Xác định một số tuyến vận chuyển và loại trừ các tuyến không đạt yêu cầu
+ Chọn các tuyến ngắn nhất bằng cách chọn điểm xuất phát và điểm đến
+ Quyết định tuyến cuối cùng.
(2) Nguyên tắc 2: Kết nối với các trạm trung chuyển hiện hữu
Các trạm trung chuyển hiện hữu là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống
quản lý chất thải rắn đơ thị. Do đó tuyến vận chuyển phải đƣợc xây dựng dựa trên cơ
sở kết nối với các trạm trung chuyển này, ngoại trừ một số trạm khơng cịn phù hợp
hay khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị xã, cần phải xóa bỏ. Ngƣợc lại, tuyến vận
chuyển tối ƣu là cơ sở để xem xét xây dựng trạm trung chuyển mới phù hợp hoặc là cơ
sở để hoàn thiện quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị hay các quy hoạch về
đô thị sau này.
Phƣơng pháp thực hiện kết nối với các trạm trung chuyển hiện hữu:
Thực hiện trên bản đồ giấy
- Lấy các trạm trung chuyển hiện hữu làm vị trí xuất phát (Tài liệu sẵn có).
- Xác định vị trí (chấm điểm) các trạm trung chuyển trên bản đồ.

- Xác định các trạm trung chuyển khơng cịn phù hợp hoặc dự kiến sẽ xóa bỏ
- Xác định các vị trí trạm trung chuyển tiếp tục hoạt động đáp ứng lâu dài.
- Tiến hành kết nối trạm trung chuyển với bãi chôn lấp và trạm trung chuyển
với trạm trung chuyển để xác định khoảng cách, tuyến tối ƣu.
- Kiểm tra thực tế để loại trừ các tuyến đƣờng không đạt yêu cầu
675


Với phƣơng pháp thực hiện này, đơn giản dễ thực hiện, cho kết quả nhanh và,
dễ dàng hiệu chỉnh và chi phí thấp. Tuy nhiên kết quả độ chính xác không cao.
Thực hiện trên bản đồ số
- Lấy các trạm trung chuyển hiện hữu làm vị trí xuất phát.
- Xác định vị trí (chấm điểm) các trạm trung chuyển trên bản đồ (Thao tác trên
bản đồ số).
- Xác định các trạm trung chuyển khơng cịn phù hợp hoặc dự kiến sẽ xóa bỏ
- Xác định các vị trí trạm trung chuyển tiếp tục hoạt động đáp ứng lâu dài.
- Tiến hành kết nối trạm trung chuyển với bãi chôn lấp và trạm trung chuyển
với trạm trung chuyển để xác định khoảng cách, tuyến tối ƣu.
- Kiểm tra thực tế nếu cần thiết
Với phƣơng pháp thực hiện này, kết quả độ chính xác cao. Tuy nhiên, việc thực
hiện cần phải có chun viên có chun mơn thao tác về phần mềm ứng dụng, và vì
vậy chi phí cho cơng tác này cũng sẽ cao.
(3) Nguyên tắc 3: Phù hợp với Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn của thị

Tuyến vận chuyển là một bộ phận của hệ thống quản lý chất thải rắn đơ thị. do
đó tuyến vận chuyển phải thỏa mãn đƣợc tiêu chí của Quy hoạch hệ thống quản lý chất
thải rắn đô thị của thị xã.
Hiện Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị của thị xã đang hoàn
thiện, nên việc vạch tuyến có thể căn cứ vào điều kiện hạ tầng, kinh tế, xã hội, môi
trƣờng hiện tại để thực hiện. Và hệ thống tuyến này nếu phù hợp hay hoàn thiện so với

điều kiện thực tiễn sẽ là cơ sở cho việc thực hiện hoàn thiện quy hoạch hệ thống quản
chất thải rắn đô thị, hay các quy hoạch về đô thị khác sau này.
(4) Nguyên tắc 4: Chọn trục giao thơng chính làm ƣu tiên
Các phƣơng tiện vận chuyển chất thải rắn đô thị từ các trạm trạm trung chuyển
về bãi chơn lấp thƣờng có tải trọng từ 10 tấn trở lên và ít nhất là 7 tấn, nên việc chọn lộ
trình phải ƣu tiên các tuyến đƣờng đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tải trọng và các kỹ
thuật đƣờng bộ. Việc chọn trục giao thơng chính làm ƣu tiên cũng cần phải có sự xem
xét, tính tốn hợp lý, bởi đơi khi trục giao thơng chính là tuyến đƣờng thƣờng xuyên
xảy ra tình trạng kẹt xe, làm chậm tốc độ lƣu thơng, và vì vậy phƣơng tiện vận chuyển
là nguyên nhân làm tăng thêm tình trạng kẹt xe tại nơi đó, đó là chƣa kể đến sự an tồn
giao thơng.
(5) Ngun tắc 5: Hạn chế qua trung tâm đô thị, tuyến đƣờng nhỏ hẹp
Tuyến vận chuyển cần phải ƣu tiên tránh đi qua các trung tâm đô thị, vì khi đi
ngang qua trung tâm đơ thị, phƣơng tiện vận chuyển là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trƣờng cho khu dân cƣ. Nếu các phƣơng tiện vận chuyển không đảm bảo đƣợc mỹ
quan sẽ là hình ảnh phản cảm dễ tác động vào chỉ số hài lòng của ngƣời dân đối với hệ
thống thu gom vận chuyển. Mặt khác, việc tránh trung tâm đô thị và tuyến đƣờng nhỏ
hẹp, cũng là tránh các điểm thƣờng xuyên xảy ra kẹt xe. Ngay cả chính phƣơng tiện
vận chuyển cũng là nguyên nhân gây ùn tắc giao thông khi đi qua các trung tâm và

676


đƣờng nhỏ hẹp. Và sự an tồn giao thơng tại các khu vực này đƣơng nhiên là bị hạn
chế.
3. Công tác thu gom, lƣu trữ, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt

ình 1: Sơ đồ phương thức thu gom vận chuyển CTR
Về lực lượng, phương tiện thiết bị thu gom
Năm 2004 thị xã tiến hành đầu tƣ trạm trung chuyển Tân Bình và bổ sung một

số thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển cho Xí nghiệp cơng trình cơng cộng. Đến nay, xí
nghiệp cơng trình cơng cộng (XNCTCC) có 12 xe ép rác với cơng suất từ 9 -10
tấn/ngày (trong đó có 2 xe của XNCTCC và 10 xe hợp đồng từ các đơn vị khác) để thu
gom CTR sinh hoạt (rác) từ cơ quan hành chính và một số khu vực công cộng. Bên
cạnh hệ thống thu gom của các Xí nghiệp cơng trình cơng cộng, hiện tồn thị xã có
khoảng 41 đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt với 74 xe tải công suất từ 1,5 đến 2,5 tấn;
1 xe ép rác chuyên dụng công suất 5 tấn; 2 xe ba bánh thu gom CTR sinh hoạt (rác) từ
các hộ dân và các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Công tác thu gom CTR sinh hoạt của các đơn vị dân lập đƣợc thực hiện dƣới
hình thức ký kết hợp đồng trách nhiệm với UBND các phƣờng; và Xí nghiệp công
cộng đƣợc thu gom bằng cách ký kết các hợp đồng trực tiếp với hộ gia đình hoặc các
đơn vị đƣợc thu gom.

677


ình 2: Phương tiện và quá trình thu gom CTR
Có 14 đơn vị thu gom mang tính chất hộ gia đình (có 12 đơn vị tập kết rác về
Tân Bình, 01 đơn vị đỗ Quận 9, 01 đơn vị đổ hầm đá Đại học Quốc gia), 5 đơn vị thu
gom theo tính chất Hợp tác xã.
Số liệu thống kê của XNCTCC là 36 đơn vị dân lập nhƣng trong đó có 5 đơn vị
hoạt động 2 địa bàn, 01 đơn vị hoạt động 3 địa bàn nên chỉ có 30 đơn vị hoạt động thu
gom trên địa bàn và 30 đơn vị này tập kết rác về pô; 01 đơn vị tập kết rác ở Quận 9, 01
đơn vị ở Hầm đá Đại học quốc gia.
Về phương thức thu gom
Ngoài XNCTCC thu gom bằng xe ép rác, các đơn vị thu gom cịn lại đa số sử
dụng xe tải cơng suất từ 1,5 đến 2,5 tấn nên phƣơng thức thu gom cịn khá thơ sơ. Rác
thải sẽ đƣợc ngƣời dân cho vào bao nylon hoặc cho vào thùng rác của gia đình, mỗi
đợt lấy rác bao gồm 2 đến 3 công nhân, thay nhau khiêng rác đổ vào thùng xe, nén
chặt rác bằng chân. Đối với rác thải tại các chợ hoặc trên đƣờng phố: đƣợc công nhân

quét dọn vệ sinh quét dọn và thu gom tại nơi phát sinh và đƣợc vận chuyển bằng xe
đẩy tay. Từ đây, các xe đẩy tay này tập trung tại các điểm tập kết để chuyển rác qua
các xe chuyên đƣa về bãi chôn lấp.
Về tần suất thu gom
Tần suất thu gom CTR sinh hoạt (rác) tại các Phƣờng trên địa bàn Thị xã chƣa
có sự thống nhất cụ thể nhƣ phƣờng Dĩ An, phƣờng Tân Bình, 1 số khu phố của
phƣờng Tân Đơng Hiệp đƣợc thu gom 2 ngày/lần; phƣờng Bình An, phƣờng Bình
Thắng và phƣờng An Bình đƣợc thu gom với tần suất 4 ngày/lần. Nguyên nhân của
việc chƣa có sự thống nhất về tần suất thu gom là do phƣơng tiện, thiết bị thu gom
không đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng đồng thời một số đơn vị cố tình thu gom chậm
trễ không theo tần suất quy định để tiết giảm chi phí tăng lợi nhuận thu đƣợc.
Về quy trình thu gom
Đơn vị thu gom rác từ các hộ dân, các ngõ hẽm, các xóm trọ đƣa về trạm trung
chuyển, xí nghiệp cơng trình cơng cộng vận chuyển rác từ trạm vận chuyển đƣa đi xử
lý.
- Quy trình thu gom thủ công: Công nhân xuất phát từ địa điểm tập trung
thùng, đẩy thùng 660L đi thu gom hết các hộ ở một bên tuyến đƣờng sau đó quay về
bên còn lại của tuyến đƣờng để thu gom tiếp đến khi đầy, sau đó đẩy các thùng đến
điểm hẹn. Thơng thƣờng thu gom khoảng 35-40 hộ thì đầy một thùng 660L.

678


- Quy trình thu gom cơ giới: Một xe lam chạy chậm dọc theo lề đƣờng của các
tuyến đƣợc quy định trƣớc, một công nhân đi nhặt các túi rác bỏ vào trong xe. Xe đầy
thì chạy về trạm trung chuyển đổ rồi tiếp tục đi thu gom cho tới hết tuyến quy định.
Đối với các khu vực phát sinh chất thải lớn: Xí nghiệp cho xe tới thu gom một
hoặc vài cơ sở vào ngày thoả thuận trƣớc rồi vận chuyển về trạm trung chuyển để xe
lớn vận chuyển đi bãi chôn lấp.
Phần lớn lƣợng chất thải này sẽ thu gom vận chuyển về trạm trung chuyển rác

tại phƣờng Tân Bình sau đó đƣợc Xí nghiệp cơng cộng vận chuyển về Xí nghiệp xử lý
chất thải Nam Bình Dƣơng xử lý.
Nhƣ vậy, từ thực trạng nêu trên, có thể đƣa ra một số vấn đề trong công tác thu
gom vận chuyển nhƣ sau:
Đối với các điểm hẹn rác tự phát gây ô nhiễm môi trƣờng sống của ngƣời dân
khu vực lân cận cần có biện pháp giải quyết hoặc phải xóa bỏ chọn nơi khác hợp lý
hơn.
Các lộ trình thu gom – vận chuyển hiện nay vẫn phụ thuộc vào đơn vị thu gom,
nhiều phƣờng vẫn chƣa quản lý đƣợc các tuyến thu gom, hoặc chỉ đƣợc vạch dựa trên
kinh nghiệm và thực hiện trên bản đồ giấy, do đó khó xét đến các yếu tóa nhƣ: Đƣờng
một chiều, giờ cao điểm, chiều rộng đƣờng, tình trạng dân cƣ… để tìm đƣợc phƣơng
án tối ƣu. Ngồi ra, phƣơng pháp vạch tuyến thủ công chỉ thực hiện dựa theo kinh
nghiệm và ƣớc lƣợng chứ khơng có sự tính tốn dẫn đến tình trạng hao phí nhiên liệu
và năng suất lao động không cao cũng nhƣ gây mất vẻ mỹ quan của thị xã. Do vậy cần
thiết phải có việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc vạch tuyến để xem xét tất cả
các đặc tính của con đƣờng cũng nhƣ việc chọn đƣờng đi ngắn nhất nhằm đảm bảo
chất lƣợng vệ sinh môi trƣờng mà vẫn đạt hiệu quả thu gom - vận chuyển trong giai
đoạn phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và từng bƣớc áp dụng công nghệ
thông tin địa lý (GIS) vào công tác quản lý này.
4. Ứng dụng GIS xây dựng CSDL và bản đồ phục vụ công tác quản lý thu gom –
vận chuyển CTRSH tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng
Để xây dựng một cơ sở dữ liệu GIS quản lý thu gom – vận chuyển CTRSH tại
thị xã Dĩ An, nghiên cứu cần thu thập đầy đủ các thông tin cần cập nhật ngoài thực tế
và tiến hành nhƣ sau:
Bƣớc 1: Chọn lựa các con đƣờng thích hợp
Các đƣờng đƣợc sử dụng vạch tuyến thu gom là các trục giao thơng chính của
thị xã, khơng bao gồm các ngõ hẻm, đƣờng sắt, đƣờng hẹp, đƣờng khu công nghiệp...
Các con đƣờng này đƣợc lựa chọn thủ công và đã qua chỉnh sửa topology.
Số liệu đầu vào:
Bản đồ giao thông, phƣờng Tân Bình, thị xã Dĩ An.

Số liệu đầu ra:

679


Lớp đồ họa duonggiaothong.shp - lớp bản đồ này chứa những con đƣờng thích
hợp để vạch tuyến thu gom.
Dữ liệu nền:
Bản đồ số khu vực hành chính các phƣờng, bảng thuộc tính về thơng tin các
phƣờng.
Bƣớc 2: Chọn lựa các điểm hẹn thích hợp
Các điểm hẹn đƣợc sử dụng vạch tuyến thu gom là các điểm tập trung rác tại
khu phố, chợ, bãi rác tự phát… của thị xã, thu thập thông qua công cụ GPS trên điện
thoại khi khảo sát thực tế các tuyến đƣờng, không bao gồm các thùng rác, các điểm
dọc tuyến.
Số liệu đầu vào:
Phần mềm Excel thống kê các điểm hẹn thu thập đƣợc
Số liệu đầu ra:
Lớp đồ họa diemhen.shp - lớp bản đồ này chứa những điểm hẹn đã đƣợc thu
thập để vạch tuyến thu gom ở thị xã Dĩ An.
Lớp đồ họa ĐHTB.shp - lớp bản đồ này chứa những điểm hẹn ở phƣờng Tân
Bình.
Dữ liệu nền:
Bản đồ số khu vực hành chính các phƣờng, bảng thuộc tính về thơng tin các
phƣờng.
Bƣớc 3: Xây dựng các tuyến thu gom thích hợp
Từ các dữ liệu có đƣợc ở trên tiến hành chức năng Network Analyst để chọn ra
các tuyến đƣờng vận chuyển CTRSH tối ƣu về đoạn đƣờng ở từng phƣờng.
Mở khóa cơng cụ Network Analyst:
Mở phầm mềm ArcGIS 10.3  tại thanh Toolbars click chọn Customize 

Extensions  tích vào ơ Network Analyst.
Bỏ chế độ chạy background:
Tại thanh Toolbars click chọn Geoprocessing  Geoprocessing Options  tích
vào ơ Enable.
Tạo Network Dataset:
Tạo Personal Geodatabase: Click phải chuột vào thƣ mục lƣu trữ  New 
Personal Geodatabase  Đặt tên ―Network‖.
Tạo Feature Dataset: Click phải chuột vào Geodatabase ―Network‖ vừa tạo 
New  Feature Dataset  Đặt tên ―manggiaothong‖  click Next  Import hệ quy
chiếu ―WGS 1984 UTM Zone 48N‖ cho Feature Dataset.
Import dữ liệu cho Feature Dataset: Click phải chuột vào Feature Dataset
―manggiaothong‖ vừa tạo  Import  Feature Class (multiple)  chọn 2 lớp
duonggiaothong.shp và diemhen.shp.
Tạo Network Dataset: Click phải chuột vào Feature Dataset ―manggiaothong‖
New  Network Dataset  Sử dụng tên ArcGIS tự gán ―manggiaothong_ND‖  click
Next  Chọn mạng giao thông cần tạo  click Next  click Next  Connectivity  Any
680


Vertex  click OK  click Next  click None  click Next  click Next  Directions 
tại trƣờng Display Length Units click chọn Meters  tại cửa sổ Street Name Fields
click chọn Name = Ten_duong  click OK  click Next  click Finish.
Tạo Model: Tạo Feature Dataset: Click phải chuột vào My toolboxes  New 

Toolbox  Click phải chuột vào Toolbox vừa tạo  click Next  Model  Thiết lập các
cơng cụ.
Hình 4: Các cơng cụ trong Model
Bƣớc 4: Thiết lập các tuyến thu gom trên bản đồ
Khi tuyến thu gom đã đƣợc vạch, khoảng cách vận chuyển của mỗi chuyến phải
đƣợc xác định. Sau khi đã thiết lập tuyến thu gom, vẽ chúng lên bản đồ chính. Cũng từ

chức năng này của ArcGIS, ArcGIS hỗ trợ ngƣời thu gom bằng bảng chỉ dẫn đƣờng đi
và độ dài đoạn đƣờng thực hiện đƣợc sau một ca làm việc. Kết quả, ta có tuyến thu
gom nhƣ sau:
Bản đồ 1: Tuyến thu gom – vận chuyển phường Tân Bình

681


Tuyến Tân Bình (11,2 km): Dốc Ơng Thập  Nguyễn Thị Minh Khai 
BICONSI 1  Huỳnh Thị Tƣơi  Thanh Niên  Mỹ Phƣớc – Tân Vạn  Trƣờng Học
 Dốc Cây Đa  VP ấp Tân Phú 1  Dốc Cây Đa  Trƣờng Học  Trung Thành  Đại
Quang  Mỹ Phƣớc – Tân Vạn  Liên Huyện  VP ấp Tân Phƣớc  Mã 35  Nguyễn
Thị Tƣơi  Mã 35  Trƣơng Văn Vĩnh  Tân Thiều  Liên Huyện  Trạm trung
chuyển Tân Bình.
5. Kết luận
Qua nghiên cứu hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Dĩ An, kết quả cho thấy đƣợc rằng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn đã thực hiện tƣơng đối tốt công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn. Đa
số rác ở chợ thì đƣợc thu gom rác hằng ngày. Lực lƣợng công lập và dân lập hỗ trợ
nhau trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Xí nghiệp cơng trình cơng cộng đã
tích cực trong tìm tịi các biện pháp để cải tiến và nâng cao năng suất lao động. Đồng
thời chính quyền địa phƣơng thƣờng xuyên đẩy mạnh công tác vận động ngƣời dân
tham gia vào việc giữ gìn và bảo vệ môi trƣờng, dọn vệ sinh nơi công cộng và xung
quanh nơi ở.
Ngoài ra, bài viết cũng nêu lên đƣợc đặc điểm cơ bản của hệ thống thu gom vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại phƣờng Tân Bình, thị xã Dĩ An, một số ƣu điểm và
hạn chế qua đó đề ra các cơ sở nền tảng nghiên cứu phục vụ cho công tác vạch tuyến
thu gom vận chuyển.
Với kết quả đã đạt đƣợc sẽ là tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo sâu rộng hơn.
Ngồi ra cịn có thể ứng dụng vào thực tế trong hệ thống quản lý chất thải rắn sinh

hoạt tại thị xã Dĩ An và đây cũng là cơ sở thuyết phục để có thể đề xuất với cơ quan
chức năng áp dụng các tuyến đã đề xuât.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2016). Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng giai
đoạn 2010 - 2015. Nhà xuất bản Thanh Niên.
[2] Nghị quyết số 4/NQ-CP, về việc thành lập thị xã Dĩ An, thành lập các phƣờng
thuộc thị xã Dĩ An và thành lập thị xã Thuận An, thành lập các phƣờng thuộc thị
xã Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng của Chính phủ ngày 13/01/2011.
[3] Trần Thị Mỹ Diệu ( 2010). Giáo trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trƣờng đại
học Văn Lang.
[4] Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007). Giáo trình Quản lý chất thải rắn
sinh hoạt. Green Eye Environmental.Co.
[5] Võ Thị Lan Hƣơng (2010). Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý
682


chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Dĩ An, tỉnh ình Dương.
[6] Trịnh Ngọc Đào, Nguyễn Văn Phƣớc (2007). Quy hoạch hệ thống thu gom vận
chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại cho các KCN
– KCX tại thành phố ồ Chí Minh. Đại học Bách Khoa, ĐHQG - HCM.
[7] Phạm Ngọc Thủy (2013). Ứng dụng G S vào công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Đại học Cần Thơ.
[8] Lê Thanh Tùng (2015). Nghiên cứu, xây dựng mới tuyến thu gom, vận chuyển chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh ình Dương. Đại học
Thủ Dầu Một.
[9] Nguyễn Yếu Vi (2009). Ứng dụng công nghệ G S thành lập bản đồ quản lý chất
thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000.
[10] Nguyễn Trần Hải Yến, Trần Quang Vinh (2008). Đánh giá và ứng dụng Gis
trong việc quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển và trung chuyển rác thải sinh

hoạt tại thành phố Cần Thơ. Đại học Cần Thơ.
Tiếng Anh
[11] M.A.Sufian, B.K.Bala. Modeling of urban soild waste management system:
The case of Dhaka city. Bangladesh Agricultural University, Department of Farm
and Machinery. June 2006, Pages 858 – 868.
[12] Harri Niska (2004), Improved route planning and scheduling of wastecollection
and transport, Jari Kytöjoki.
Internet
[13] (4:29 PM, 12/10/2016)
[14] />(12:30
PM,
12/10/2016)
(2:42 PM, 12/10/2016)

683



×