Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kỹ năng lắng nghe, ngôn ngữ không lời, khuyến khích động viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.27 KB, 4 trang )

Bài tập: Thực trạng sử dụng kỹ năng lắng nghe, ngơn ngữ khơng lời, kỹ
năng khuyến khích động viên tại cơ sở.
I. Kỹ năng nghe
1. Tầm quan trọng:
Kỹ năng nghe là một yếu tố kỳ diệu giúp con người tạo dựng được mối quan hệ
bền lâu và hạnh phúc. Lắng nghe để hiểu tập trung để hiểu quan điểm và cả ý nghĩa
đằng sau lời nói của thân chủ, hiểu thật và hiểu rõ về chính thân chủ, hiểu thêm thơng
tin, ý kiến và cảm xúc, khuyến khích thân chủ cung cấp thêm những thơng tin cần
thiết. Kỹ năng nói và biết lắng nghe là hai yếu tố cần thiết làm nên hiệu quả giao tiếp.
Lắng nghe là một thái độ tích cực có chức năng khuyến khích giúp cho thân chủ
nói ra những điều cịn chất chứa trong lịng, ngay cả những điều thân chủ khơng thể
nói thành lời.
Lắng nghe để hiểu quan điểm và cả ý nghĩa đằng sau lời nói của thân chủ, hiểu
thật và hiểu rõ về chính thân chủ, hiểu thêm thơng tin, ý kiến và cảm xúc, khuyến
khích thân chủ cung cấp thêm những thông tin cần thiết.
2. Thực trạng:
- Biết lắng nghe là kỹ năng sống quan trọng giúp bạn dễ dàng thành công trong
công việc và đời sống.
- Trên thực tế, rất ít người biết cách lắng nghe khéo léo, các cuộc nghiên cứu
chứng minh rằng người ta lắng nghe nội dung chỉ được 25% hoặc ít hơn, hầu hết mọi
người thích nói hơn là nghe và khi bị hỏi về những điều vừa nghe thì câu trả lời nhận
được rất lộn xộn, không đúng với nội dung. Nhiều người thường hay ngộ nhận là ta
biết rồi nên không muốn nghe hoặc chỉ nghe một phần, nhưng đến khi cần nhắc lại thì
ta lại khơng nhớ. Tệ hại hơn nữa là ta chỉ nghe xem đối tác có gì sai, xấu để phản ứng
lại.
3. Giải pháp:
Lắng nghe khơng hồn tồn dễ vì nó địi hỏi một sự thay đổi sâu sắc. Nhà tham
vấn cần có thái độ lắng nghe tốt, khơng phải là sự thinh lặng mà cần có thái độ
khuyến khích khơi dậy sự cởi mở của thân chủ. Để lắng nghe có hiệu quả khi giao
tiếp với người khác, chúng ta cần:
- Thể hiện thái độ tôn trọng với người nói: Khơng nên đánh giá thấp hay tỏ


ra coi thường những gì bạn đang nghe, vẻ mặt cũng khơng được lộ sự thiếu tôn
trọng, hãy đợi cho đến khi họ trình bày hết quan điểm của mình.
- Biết lắng nghe một cách chủ động: hướng sự chú ý vào người nói và làm
cho họ thấy rằng dường như lúc này chỉ có một điều khiến bạn quan tâm: những
gì họ đang nói.


- Nên có thắc mắc về những gì đã nghe: đến thời điểm thích hợp, hãy đưa
ra những câu hỏi để xác nhận lại thông tin, cũng là một cách để bạn bày tỏ sự
quan tâm. Ghi nhớ câu hỏi đó và sau khi người nói đã nói hết những điều họ
muốn thì bạn hãy đặt câu hỏi.
- Kết hợp với việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể, cởi mở với người nói: Mặt đối
mặt và nhìn họ. Đừng để vật gì tạo ra khoảng cách giữa bạn và người nói. Cũng
khơng nên khoanh tay trước ngực, hướng ra xa người nói, quay mặt đi chỗ khác,
nhìn vào những thứ xung quanh trong phịng, hoặc liếc nhìn màn hình máy tính
hay đọc sách báo. Hãy thực sự chú tâm vào người nói.
II. Ngơn ngữ khơng lời
1. Tầm quan trọng:
Trong giao tiếp, ngơn ngữ cơ thể đóng vai trị cực kỳ quan trọng, vì nó sẽ phần
nào bộc lộ rõ tính cách của bạn.
Những kinh nghiệm, thành quả là một trong những yếu tố có tác động tích cực
đến kết quả của cuộc đàm phán. Nhưng trình bày chúng như thế nào với cách ứng xử
của bạn ra sao lại có quyết định vô cùng quan trọng đến thành công của bạn. Đó chính
là những ngơn ngữ khơng lời.
Ngơn ngữ khơng lời sẽ giúp ta xây dựng mối quan hệ tin cậy đối với thân chủ
trong q trình trị chuyện, qua nét mặt, cử chỉ, cũng thể hiện thái độ của nhà tham
vấn với thân chủ do đó phải hết sức chú ý đến thông điệp mà nhà tham vấn cần truyền
tải đến thân chủ của mình trong cuộc trị chuyện qua tư thế và thể hiện những điệu bộ
cơ thể. Nhà tham vấn cũng cần nắm bắt tâm trạng thân chủ biểu hiện qua ngôn ngữ
không lời để hiểu thật đúng về vấn đề mà thân chủ đang gặp phải.

2. Thực trạng:
Các nghiên cứu cho thấy người ta thường đánh giá đối phương chỉ trong bảy giây
gặp gỡ đầu tiên và 93% thông điệp được chuyển tải đến người khác lại khơng phải từ lời
nói mà từ ngơn ngữ hình thể. Vì vậy, việc nắm bắt ngơn ngữ khơng lời sẽ đưa lại cho bạn
những lợi thế quan trọng trong công việc.
Khả năng sử dụng ngôn ngữ không lời một cách phù hợp sẽ giúp ta xây dựng
mối quan hệ tin cậy đối với thân chủ trong q trình trị chuyện. Những cử chỉ nhỏ
nhặt nhất, như cách đồng nghiệp của bạn đứng hoặc bước vào phòng cũng cho thấy sự tự
tin, thận trọng hoặc độ tin cậy nơi họ. Rồi, cách bạn ngồi, đứng hoặc cách bạn nhìn người
khác cũng hé lộ phần nào trạng thái cảm xúc trong con người bạn.
Trong nhiều tình huống nhà tham vấn cần sử dụng ngôn ngữ không lời thể hiện
sự quan tâm, chia sẻ, gợi mở, khuyến khích thân chủ bộc lộ và tham gia tích cực vào
cuộc trị chuyện của buổi tham vấn.

3. Giải pháp:


Để đạt hiệu quả trong việc giao tiếp qua ngôn ngữ cơ thể, chúng ta nên thường
xuyên thực hành những kỹ năng sau:
* Về tư thế và điệu bộ:
- Đứng hoặc ngồi thẳng. Không khom lưng
- Khi ngồi, đặt cả hai chân xuống nền, không khoanh chân hoặc gấp chân và
luồn sâu dưới ghế.
- Có thể hơi nghiêng người về phía trước hoặc sau để bạn xuất hiện trơng thoải
mái hơn.
- Khơng khoanh tay vịng qua cổ.
* Về tay:
- Khơng đưa tay sờ lên mặt hay vuốt miệng
- Không nên cho hai tay vào túi, hoặc để dưới ngăn bàn vì làm như vậy trơng
bạn thật đáng nghi ngờ.

- Khơng siết chặt hai tay vào nhau.
- Không cầm nắm tay người khác trừ khi bạn bắt tay họ.
* Đôi mắt:
Hầu hết mọi người thường đốn tính cách và bắt cái thần của người khác qua
ánh mắt. Vì thế, để xây dựng sự tự tin, bạn cần chú ý:
Chúng ta cũng nên:
- Nhìn vào mắt người đang nói chuyện với bạn
- Miệng cười kèm theo ánh mắt thật sự thoải mái.
- Hãy đàm phán ở một nơi thích hợp.
- Nói chậm và rõ ràng.
- Giọng hạ thấp, khơng nên nói giọng the thé.
- Lịch sự, nhã nhặn
- Thực hành đàm phán thử một vài lần với một người bạn của bạn.
- Tự tin vào chính bản thân mình.
Khơng nên:
- Nhìn chằm chằm vào mắt người đối diện
- Nhìn đi chỗ khác khi ai đó đang nói chyện với bạn
- Đảo mắt liên tục
- Nháy mắt thường xuyên (bởi nếu nháy mắt trơng bạn sẽ khơng đáng tin)
III. Kỹ năng khuyến khích động viên
1. Tầm quan trọng:
Động lực xuất phát từ bên trong bản thân chúng ta, nhưng có thể chịu ảnh
hưởng bởi những yếu tố bên ngồi. Bạn khơng thể tạo ra động lực cho người khác
nhưng có thể ảnh hưởng đến những yếu tố thúc đẩy họ làm việc.
Nếu con người trong tổ chức được động viên, tổ chức sẽ phát triển lành mạnh,
tương tác nhịp nhàng với nhau, thực hiện chức năng một cách tuần tự và tự nguyện
mà không cân phải ép buộc hay trừng phạt.


2. Thực trạng:

Nhà tham vấn cần xác định và chỉ ra những điểm mạnh của thân chủ và khuyến
khích thân chủ vận dụng những điểm mạnh để vượt qua những vấn đề khó khăn mà
thân chủ đang gặp phải vì vậy trong buổi tham vấn việc xác định và nhận ra thế mạnh
của thân chủ là việc rất quan trọng, thân chủ có thể được khuyến khích vận dụng
những điểm mạnh và khả năng riêng của thân chủ để họ tự vượt qua khó khăn, khủng
hoảng và những thách thức trong cuộc sống của thân chủ.
Khuyến khích là sự phản hồi ngắn được thể hiện qua cái gật đầu hay những tiếng
đệm như tôi hiểu, thế à, vậy sao, rồi sao nữa, hay quá, kể tiếp đi, có khả năng giúp
thân chủ cảm thấy họ đang được quan tâm, được lắng nghe, ngồi ra bầu khơng khí
thân mật cởi mở góp phần khuyến khích thân chủ thêm niềm tin để tự tin chia sẻ
thơng tin, nói lên vấn đề của chính thân chủ, và vấn đề có thể được khai thác sâu hơn,
nhà tham vấn giúp thân chủ nhắc lại một vài từ chính trong vấn đề của thân chủ,
khuyến khích thân chủ chi tiết hóa sự phức tạp của một số từ cụ thể làm rõ nghĩa các
từ ngữ đó
3. Giải pháp:
Để trở thành một nhà tham vấn tốt nhà tham vấn cần có khả năng phát triển mối
quan hệ nghề nghiệp một cách tích cực và đáng tin cậy với thân chủ, thái độ tin tưởng
đối với nhà tham vấn giúp thân chủ cảm thấy thoải mái chia sẻ thông tin, cảm giác, ý
nghĩa với nhà tham vấn.
- Đừng động viên suông, mà hãy động viên chân thành.
- Nguyên tắc cơ bản của việc động viên là đúng, kịp thời, và phát huy được điểm
mạnh của người được động viên.
- Nói về cách động viên, thì hẳn là có nhiều cách thức khác nhau như đã nêu
trên. Và mỗi cách động viên cũng sẽ đi kèm với một bộ ngôn từ đặc trưng để thể hiện
hết sức mạnh của mình.



×