Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo thực tập xưởng vô truyến – Mạch ổn áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.97 KB, 7 trang )

Báo cáo thực tập xưởng vô truyến – Mạch ổn áp ĐHBKHN

Page 1

PHẦN I. THỰC HIỆN MẠCH ỔN ÁP.

1. Sơ đồ nguyên lý.


2. Sơ đồ lắp ráp.
 Yêu cầu thiết kế mạch :
- R
1
, R
2
, R
3
, R
4
, R
5
: 2 khuyết nằm dọc thẳng hàng ngang.
- T
4
, T
2
, T
1
, T
3
: 3 khuyết nằm dọc thẳng hàng ngang.


- R
6
: 2 khuyết nằm dọc thẳng hàng dọc với R
3

- D
z
, C
1
, R
7
, C
2
, R
t
: 2 khuyết nằm dọc thẳng hàng ngang.
- Kích thước :
+ Chiều dọc 8 khuyết.
+ Chiều ngang 14 khuyết.
- Mỗi khuyết chỉ được hàn 1 chân linh kiện.

 Sơ đồ :











Báo cáo thực tập xưởng vô truyến – Mạch ổn áp ĐHBKHN

Page 2

a. Mặt trên.


b. Mặt dưới.
3. Giá trị của các linh kiện trong mạch.
- IC HA17741
- T
1
: đèn khuếch đại công suất H1061
- T
2
, T
3
: C828 (D468)
- T
4
: IC ổn áp 7812
- C
1
= C
2
= 100µF/35V
- R
1

= 560Ω
- R
2
= R
4
= 100kΩ
Báo cáo thực tập xưởng vô truyến – Mạch ổn áp ĐHBKHN

Page 3

U
vào
U
ra

- R
3
= 1Ω/W
- R
5
≤ 1MΩ
- R
6
≤ 560Ω
- R
7
≤ 100kΩ
- R
t
= 100Ω/5W


4. Tác dụng của từng linh kiện.
- Tụ C
1
lọc điện áp ở đầu vào, C
2
lọc điện áp ở đầu ra.
- T
1
khuếch đại công suất, T
2
đệm.
- T
3
, R
4
, R
5
: bảo vệ.
- T
4
là IC ổn áp 7812 có nhiệm vụ cấp điện áp ổn định +12V cho chân số 7 của IC HA17741.
- Các chân của IC HA17741 :
+ Chân 2 là đầu vào đảo.
+ Chân 3 là đầu vào thuận tạo điện áp so sánh chuẩn.
+ Chân 4 là âm nguồn.
+ Chân 6 là tín hiệu ra của IC.
+ Nguồn nuôi IC(+12V).
- D
z

điot ổn áp có nhiệm vụ tạo nên điện áp chuẩn đưa vào chân 3 của IC.
- R
1
có nhiệm vụ phân áp.
- R
2
có nhiệm vụ hạn chế dòng vào T
2.

- R
3
có nhiệm vụ bảo vệ quá tải.
- R
6
có nhiệm vụ hạn chế dòng.
- R
7
dùng để phân áp tạo so sánh vào chân 2 của IC.
- R
t
: điện trở nhiệt để lấy điện áp ra ổn định.

5. Nguyên lý làm việc.
Mạch ổn áp có hồi tiếp hoạt động theo 1 nguyên tắc chung có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:
















Nguồn 1 chiều đưa vào là nguồn 1 chiều biến đổi từ 14V cho đến 32V. IC HA17741 là một
bộ so sánh. Chân số 3 được đưa vào điện áp chuẩn được lấy từ Diode ổn áp D
z
. Một phần điện áp ra
được đưa về chân số 2 của IC để so sánh với U
chuẩn
. Đó chính là điện áp trên R
7
. R
6
được dùng để
hạn chế dòng qua cực B của T
2
.
Giả sử khi điện áp ra giảm xuống dẫn đến điện áp trên R
7
giảm cho đến khi U
D
> 0 thì điện
áp trên chân số 6 của IC tăng, khiến cho điện áp trên cực B của T
2

tăng lên, dẫn tới điện áp U
ra
tăng
trở lại.
Khuếch đại
công suất
Tín hiệu
điều khiển
So sánh
Hạn chế
dòng tải
Lấy mẫu
Điện áp chuẩn
Khuếch đại
Báo cáo thực tập xưởng vô truyến – Mạch ổn áp ĐHBKHN

Page 4

6. Các giá trị của U và R trong quá trình điều chỉnh.
a. Điều chỉnh mức điện áp ra 9V :
Chọn : R
6
= 560Ω
R
5
= 1MΩ
R
7
= 100kΩ


T
1
T
2
T
3
D
z
U
vào
(V) U
ra
(V)
U
CE
(V) 4.6 0 2.2 9 14 9
U
BE
(V) 0.6 0.6 0.5
U
CE
(V) 22.4 0 2.4 9.2 32 9
U
BE
(V) 0.6 0.6 0.5

- Khi U
vào
= 14V
Điện thế của các điểm:


1 2 3 4 5 6 7 8
U(V) 12 9 8.2 10.8 10.8 10 10 9.2

- Khi U
vào
= 32V
Điện thế của các điểm:

1 2 3 4 5 6 7 8
U(V) 12 9.2 8.6 11 11 10 10 9.4

b. Điều chỉnh mức điện áp ra 6V :
Chọn : R
6
= 560Ω
R
5
= 1MΩ
R
7
= 560Ω

T
1
T
2
T
3
D

z
U
vào
(V) U
ra
(V)
U
CE
(V) 7.4 0 4.6 9

14 6
U
BE
(V) 0.6 0.6 0.5
U
CE
(V) 25 0 4 9.2

32 6
U
BE
(V) 0.5 0.5 0.6

- Khi U
vào
= 14V
Điện thế của các điểm:

1 2 3 4 5 6 7 8
U(V) 12 9 2.2 11 8 7 7 6.2


- Khi U
vào
= 32V
Điện thế của các điểm:

1 2 3 4 5 6 7 8
U(V) 12 9.2 2.4 10.6 9 6.6 6.6 6.4


Báo cáo thực tập xưởng vô truyến – Mạch ổn áp ĐHBKHN

Page 5

PHẦN II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Nêu ưu điểm và nhược điểm của nguồn xung, nguồn dùng biến áp hạ áp?
Trả lời:
Nguồn xung.
o Ưu điểm :
+ Mức điện áp vào dải rộng từ 80V đến 240V, được đưa thẳng vào bộ chỉnh lưu cầu sau đó
qua mạch lọc. Bên thứ cấp cho nhiều điện áp khác nhau.
+ Không cần chuyển mạch.
+ Kích thước nhỏ gọn, tiết kiệm điện năng.
+ Công suất từ vài oát đến vài trăm oát.
o Nhược điểm:
+ Giá thành đắt.
+ Khó sửa chữa và thay thế.
Nguồn dùng biến áp hạ áp.
o Ưu điểm:

+ Giá thành rẻ.
+ Dễ sửa chữa.
o Nhược điểm :
+ Mức điện áp ra không đa dạng, hạn chế, dải điện áp đầu vào cố định, đầu vào chỉ được sử
dụng 2 mức điện áp là 110 và 220V.
+ Cồng kềnh, tổn hao điện năng lớn.

Câu 2: Có mấy cách chỉnh lưu? Mạch lọc nguồn? Điôt chỉnh lưu dùng loại gì? tại sao?
Trả lời:
a. Các cách chỉnh lưu :
+ Theo pha :
- Chỉnh lưu 1 pha.
- Chỉnh lưu 3 pha.
+ Theo chu kỳ :
- Chỉnh lưu cả chu kỳ: chỉnh lưu cầu, chỉnh lưu hình tia cả chu kỳ.
- Chỉnh lưu nửa chu kỳ: chỉnh lưu hình tia nửa chu kì.
Ngoài ra còn phân loại chỉnh lưu có điều khiển và chỉnh lưu không có điều khiển.
b. Mạch lọc nguồn :
Có 2 loại mạch lọc nguồn :
+ Mạch lọc 1 chiều : sử dụng tụ hoá. Tuỳ mức độ ổn định của điện áp ra mà ta có thể sử dụng
các tụ có điện dung khác nhau với các điện áp phù hợp.
+ Mạch lọc nhiều xoay chiều : sử dụng các cuộn cảm.
c. Điôt chỉnh lưu :
Có 2 loại điôt tiếp mặt và tiếp điểm. Trong mạch chỉnh lưu dùng loại điot tiếp mặt vì :
+ Mạch chỉnh lưu làm việc ở tần số thấp và dòng chảy qua tiếp giáp lớn, phải sử dụng loại điot
tiếp mặt (có S
tx
lớn cho phép dòng lớn chảy qua và điện dung ký sinh lớn nên không dùng ở tần số
cao).
+ Điôt tiếp điểm có diện tích miền tiếp giáp nhỏ nên không cho được dòng lớn chảy qua.






×