Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

THUYẾT MINH DỰ ÁN KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRUNG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 41 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÂU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH

-------------------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRUNG AN
ĐỊA ĐIỂM: XÃ TRUNG AN, HUYỆN CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH
ĐƠN VỊ LẬP DỰ ÁN: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN C&C

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

CHƯƠNG I

TÍNH CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN
1)

Sự cần thiết phải đầu tư

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư
 Thủy sản là một trong những ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho
Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân 18%/năm. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, hàng thủy sản đã có mặt ở khoảng 160 thị trường trên thế giới. Sau
khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mặt hàng thủy sản
càng có điều kiện phát triển thuận lợi hơn.
 Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam chiếm 3,7% thị phần trên thế giới và 0,3% tổng


kim ngạch của toàn thế giới. Theo qui ước, nhóm sản phẩm nào có thị phần cao hơn chỉ số
này được coi là “vượt mức” tức là có đủ năng lực cạnh tranh. Ba khối thị trường chính của
xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ và EU với khoảng 60% tổng giá trị xuất
khẩu thủy sản. Ngoài ra, hàng thủy sản Việt Nam cũng đang bắt đầu thâm nhập vào thị
trường mới phát triển như: Đông Âu, Trung Đông, châu Mỹ...
 Nghị quyết lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp,
nơng dân, nơng thơn đề ra mục tiêu: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng xã hội kinh tế hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc
văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị
ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”.
 Để triển khai mục tiêu đó, Ban Bí thư quyết định thành lập Ban chỉ đạo chương trình
xây dựng “nơng thơn mới” trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ban chỉ
đạo đã chọn 11 xã thuộc các tỉnh, thành phố có tính chất đại diện cho các vùng nông thôn
khác nhau trong cả nước để làm điểm chỉ đạo. Chính phủ đã quyết định ban hành bộ tiêu chí
quốc gia về nơng thơn mới làm căn cứ để xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia, chỉ đạo
thí điểm xây dựng mơ hình, kiểm tra công nhận, xã, huyện, tỉnh thành đạt nông thơn mới
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
 Nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh bao gồm vùng ven đơ và ngoại thành; đó là vùng
khơng gian không chỉ phát triển về nông nghiệp theo truyền thống trước đây, mà còn là địa
bàn tổ chức sản xuất, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ và đơ thị
theo quy hoạch. Do đó việc xây dựng nông thôn mới bao hàm nhiều nội dung mới, hình thức
mới, giải pháp mới đa dạng hơn, rộng lớn hơn và cũng nặng nề khó khăn hơn.
 Nơng thơn thành phố Sài Gịn - Gia Định trước đây trải qua các cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc là địa chỉ đỏ của thành phố, là niềm tự hào của đồng bào, đồng chí cả nước với
biết bao chiến tích lẫy lừng. Đó là Đất thép Thành đồng Củ Chi, là Chiến khu Rừng Sác, là
Ngã Ba Giồng, Mười tám thôn Vườn Trầu, là Dân Công Hỏa Tuyến, Láng Le - Bàu Cò, là
Vùng Bưng Sáu Xã, là Chiến khu An Phú Đơng, là Địa đạo Phú Thọ Hịa,…. Mỗi một mảnh
đất nông thôn thành phố đã từng thấm máu biết bao đồng bào đồng chí chúng ta, đã trở thành
di sản thiêng liêng của Thành Đồng Tổ quốc.
 Nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh từ sau ngày giải phóng là nơi nối tiếp truyền

thống hào hùng của các thế hệ cha anh, vượt lên trên hoang tàn hủy diệt, khôi phục lại vành
đai xanh, phát triển vành đai lương thực thực phẩm, xây dựng vành đai công nghệ mới với
biết bao tìm tịi sáng tạo, đột phá đi lên. Rừng đước bạt ngàn, đàn bò sữa, đàn heo nạc, những
cánh đồng rau xanh an toàn, những đầm tôm, bãi nghêu, những vườn phong lan đậm đà
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 1


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

hương sắc, hàng trăm cơ sở sản xuất giống con, giống cây,…. chia xẻ đắng cay, ngọt bùi với
bà con nông dân cả nước.
 Nông thôn thành phố trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là bộ
phận của một thành phố trung tâm về nhiều mặt ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; nơi
đây khơng chỉ có khả năng và tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực mà còn là đầu mối về
thông tin, thị trường, khoa học kỹ thuật, giao lưu quốc tế,….
 Tuy vậy, trong quá trình xây dựng nông thôn vừa qua chưa tương xứng với vai trị, vị
trí và tiềm năng của thành phố; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đáp ứng với yêu cầu,
tình trạng triều cường, mưa lớn gây ngập úng kéo dài ở một số nơi; ô nhiễm môi trường gia
tăng; đời sống của một bộ phận dân cư còn khó khăn, khơng ổn định. Ngun nhân chính là
có lúc có nơi các cấp Ủy Đảng, Chính quyền chưa nhận thức sâu sắc để tập trung lãnh đạo,
chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra đúng mức nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới.
 Nhận thức vị trí, vai trị của xây dựng “nơng thơn mới” trong tiến trình xây dựng và
bảo vệ thành phố theo tinh thần Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần VII,
Thành ủy đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo chương trình xây dựng “nơng thơn mới”
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, gồm 26 đồng chí, do Đồng chí
Nguyễn Văn Đua, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy làm Trưởng ban.

 Ban chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố đang khẩn trương triển
khai nhiệm vụ được giao. Ngồi xã Tân Thơng Hội (Củ Chi) đại diện vùng ven đơ ở các
tỉnh phía Nam, thành phố chọn 5 xã: Tân Nhựt (Bình Chánh), Xn Thới Thượng (Hóc
Mơn), Lý Nhơn (Cần Giờ), Nhơn Đức (Nhà Bè) và Thái Mỹ (Củ Chi) làm các xã thí điểm
xây dựng nơng thơn mới trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
 Xây dựng nơng thôn mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải nhằm đạt và vượt
các tiêu chí quốc gia một cách thực chất, bền vững: bảo đảm đem lại cho cộng đồng dân cư
đời sống vật chất, đời sống văn hóa ngày càng giàu đẹp, có cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
văn minh hiện đại, giải quyết rốt ráo những vấn đề nhức nhối về xã hội, khôi phục những
giá trị và truyền thống tốt đẹp ở địa phương….
 Tổ chức Đảng ở cấp xã là hạt nhân lãnh đạo q trình xây dựng nơng thơn mới phải
thật sự trong sạch vững mạnh, mỗi đảng viên phải thật sự đi đầu, gương mẫu trong việc tổ
chức thực hiện và tích cực vận động từng gia đình, từng người dân cùng nhau ra sức thực
hiện các chương trình, mục tiêu ở địa phương; chính quyền cơ sở phải thật sự là của dân, do
dân, vì dân; các đồn thể chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp phải là cầu nối giữa dân với
Đảng và hơn ai hết người dân phải là chủ thể trong công cuộc xây dựng nơng thơn mới ở
từng gia đình, khu phố, ấp, xã của mình.
 Chương trình thí điểm xây dựng mơ hình nông thôn mới là bước tiến chuẩn bị về nội
dung, phương pháp, cách làm, cơ chế, chính sách, xác định mối quan hệ và trách nhiệm của
các cấp Ủy Đảng, Chính quyền trong việc chỉ đạo, thực hiện,…. để hỗ trợ, bảo đảm từ các
xã chỉ đạo thí điểm triển khai tồn diện chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới
đạt tốc độ nhanh và hiệu quả thiết thực.
 Là một trong những trung tâm kinh tế văn hóa của khu vực và cả nước, từ sau ngày
giải phóng đến nay, TPHCM có vị thế quan trọng đối với sự phát triển nhiều mặt của Nam
bộ và cả nước, trong đó có ngành thủy sản.
 Vùng biển và ven biển TP là vùng tam giác cửa sông của các hệ sơng Đồng Nai, Sài
Gịn, Vàm Cỏ, lưu vực Thị Vải và sơng Sồi rạp, có bờ biển kéo dài hơn 20 km. Tuy chỉ là
một đoạn bờ biển từ tỉnh Đồng Nai qua Bà Rịa-Vũng Tàu cho đến tỉnh Tiền Giang, nhưng
đối với TP đó là sự ưu đãi của thiên nhiên khá đặc biệt với một vùng rừng sác rộng lớn, với
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành


Trang: 2


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

nhiều sông rạch, bãi triều dồi dào thức ăn, với cửa biển mở rộng ra biển Đông thích hợp cho
các hoạt động về khai thác, ni trồng, chế biến, tiêu thụ và dịch vụ về thủy sản...
 Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với công nghiệp chế biến. Chú trọng
phát triển các loại rau, quả, thực phẩm sạch. Phát triển nông nghiệp đi đôi với xây dựng
nơng thơn mới, trong đó chú trọng cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội và hạ tầng kỹ
thuật như: điện, giao thông, nước sạch, thông tin liên lạc, trường học, bệnh viện, nhà ở và
phát triển giáo dục nâng cao mặt bằng văn hóa, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
 Trước đây, hiện nay và trong tương lai trên con đường công nghiệp hố, hiện đại hố
thành phố vẩn kiên trì xây dựng một vành đai xanh, một vành đai nông nghiệp đô thị phát
triển bền vững, vừa đáp ứng những nhu cầu vật chất, vừa giải quyết những đòi hỏi về văn
minh tinh thần. Vì vậy, Khu ni trồng thủy sản Trung An ra đời cũng khơng ngồi mục
tiêu chung đó.
 Đảm bảo khu quy hoạch tập trung, do vậy giải quyết được hiện tượng mơi trường
nước, đất, khơng khí bị ơ nhiễm trầm trọng, tránh được nguy cơ dịch bệnh thường xuyên đe
dọa con người và động vật xung quanh.
 Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung
của cả nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững về kinh tế, văn hóa, xã
hội.
 Hiện nay về mặt kinh tế, Củ Chi là một Huyện đang trên đà phát triển mạnh, thu
nhập bình quân đầu người cũng tăng cao hơn. Trong đó tỷ lệ ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ
lớn trong tổng thu nhập bình quân hàng năm của Huyện.
 Qúa trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cho thấy cơ cấu kinh tế có sự

chuyển biến tích cực, năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 24.50%, vượt
5.74% nghị quyết của đại hội, trong đó nơng nghiệp tăng 8.54% vượt 3.1%.
 Nhằm chuyển đổi diện tích lúa có hiệu quả kinh tế thấp sang các loại hình kinh tế
khác. Từng bước xây dựng nền nông nghiệp gắng liền với đặc trưng của một đơ thị lớn.
 Góp phần thực hiện đúng mục tiêu chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp đến năm 2015 của UBND thành phố: Giá trị sản xuất trồng trọt chiếm 23,5%; chăn
nuôi: 36%; lâm nghiệp 1%; thủy sản 29.5%; các hoạt động dịch vụ nông lâm ngư nghiệp
chiếm 10%. Phương án đã định hình vật ni có tính hàng hóa khác thay thế gia cầm.
 Căn cứ theo hiện trạng khu đất mà Công ty chuẩn bị đầu tư. Hiện tại gần 16ha đất là
đất ngập nước thường xuyên do nơi này trước đây khu này được dùng làm hầm đất khai
thác phục vụ cho san lấp mặt bằng, làm đường giao thông… do vậy hiện trạng rất thuận lợi
cho việc nuôi trồng thủy sản tập trung như: nuôi cá, nuôi rắn, ếch…
 Nhằm tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân địa phương, góp phần giảm hộ
nghèo, tăng thu nhập cho địa phương.
1.2 Mục tiêu đầu tư
Tuy ngành nơng nghiệp có tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu GDP của thành phố nhưng
nhiệm vụ phải hoàn thành là tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu sản xuất có hiệu quả, bền vững nhằm thu ngắn khoảng cách
chênh lệch về thu nhập giữa khu vực ngoại thành với nội thành, giữa thu nhập khu vực I với
các khu vực khác.
Việc đầu tư xây dựng khu nuôi trồng thủy sản Trung An là cần thiết, nó đáp ứng nhu cầu
cho cơng tác cung cấp thực phẩm tươi cho người tiêu dùng, cho nhà máy chế biến thủy
sản... giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập, góp phần phát
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 3


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án


triển kinh tế cho địa phương nói riêng và của huyện, thành phố nói chung. Đây là loại hình
ni trồng thủy sản tập trung, nên việc đầu tư xây dựng nhằm đạt được những mục tiêu cơ
bản sau:
 Phấn đấu, góp phần đóng góp vào mục tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị nền nông
nghiệp gia tăng từ 5%/năm trở lên, giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2010 2015 bình quân trên 6%/năm. Trong đó : trồng trọt tăng trên 4%/năm, chăn ni tăng trên
6%/năm, thủy sản tăng 7 - 8%/năm, các hoạt động dịch vụ nông lâm ngư nghiệp tăng trên
5%/năm.
 Xây dựng và định hình các vùng sản xuất giống cây, giống con, thủy đặc sản.
 Nâng cao tỷ trọng nền nông nghiệp trong phát triển chung của nền kinh tế.
 Chuyển dịch cơ cấu thành nền nông nghiệp huyện hiện đại, tập trung.
 Thu hút, giải quyết lao động địa phương, góp phần tăng thu nhập, hạn chế các loại tệ
nạn trong xã hội.
 Đáp ứng nhu cầu cung cấp thực phẩm tiêu dùng tươi sống cho người dân, nhà hàng,
cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thủy sản…
 Cung cấp cá giống, cá con cho các hộ nuôi trồng thủy sản ở khu vực Củ Chi, Hóc
Mơn, Bình Chánh, Quận 9 và khu vực các tỉnh Đông Nam Bộ…
 Tạo ra môi trường sản xuất, kinh doanh thân thiện với con người…
 Góp phần xây dựng một nền nông nghiệp đô thị, phù hợp với chủ trương chung của
thành phố.
 Là nơi để học sinh, sinh viên, cán bộ đến tham quan, nghiên cứu, tham gia thực tế…
1.3 Lựa chọn địa điểm đầu tư
Khu nuôi trồng thủy sản Trung An nằm gần trục đường Tỉnh lộ 8, giáp với sơng Sài
Gịn, địa điểm ấp Hội Thạnh, xã Trung An, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.
1.4 Kết luận
 Dự án Khu nuôi trồng thủy sản Trung An được hình thành theo đúng chủ trương, định
hướng phát triển chung của thành phố Hồ Chí Minh, của huyện Củ Chi đã được phê duyệt.
 Dự án Khu nuôi trồng thủy sản Trung An được tận hưởng những tiền đề đã có sẵn của
khu quy hoạch như: cơ sở hạ tầng, địa hình hiện hữu, nguồn nhân lực dồi dào của địa
phương…Do đó làm tăng thêm tính khả thi của Dự án.

 Khu nuôi trồng thủy sản Trung An khi đi vào hoạt đông sẽ tạo điều kiện việc làm cho các
lao động địa phương, đồng thời góp phần làm đẩy mạnh q trình hiện đại hóa ngành nơng
nghiệp, nâg cao đời sống nhân dân và góp phần làm phát triển kinh tế xã hội của huyện Củ
Chi cũng như của thành phố Hồ Chí Minh.
2)

Hình thức đầu tư dự kiến
Vốn đầu tư do Chủ đầu tư tự bỏ tiền và vay vốn vay Ngân hàng để xây dựng và nuôi

trồng.
3)

Căn cứ pháp lý lập dự án

 Công văn số 4779/UBNT-ĐT ngày 05/08/2005 của Uỷ ban nhân dân thành Phố về việc

thuận chủ trương cho Công ty TNHH Liên Thành nay là Công ty CPĐT – XD Liên Thành
được đầu tư dự án nuôi trồng thủy sản tại xã Trung An, huyện Củ Chi với quy mô 17ha.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 4


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

CHƯƠNG II

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG

THỦY SẢN CỦA TP.HCM & HUYỆN CỦ CHI
A. GIỚI THIỆU VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA TP.HCM
1) Giới thiệu về mảnh đất con người TP HCM
 Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2091 km2 chiếm 0,6% diện tích và dân số hơn 6
triệu người chiếm 6,6 % dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Thành phố một
thời từng được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đơng, là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học
kỹ thuật, du lịch lớn của Việt Nam. Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả
nước .
 Đến với thành phố trẻ mới 300 năm tuổi này, vào bất cứ lúc nào bạn cũng cảm nhận
được sự năng động, sự thay da đổi thịt hàng ngày của thành phố. Là cửa ngõ của Đất
Phương Nam, ngay tại trung tâm thành phố, từ bến Bạch Đằng bạn có thể xuống thuyền
xi theo sơng Sài Gịn để được hịa mình với thiên nhiên bao la của sơng nước, hướng về
những làng nghề truyền thống, vườn cây ăn trái xum suê, vườn cây kiểng, chợ nổi trên sông
hay khu du lịch sinh thái Cần Giờ..., tất cả sẽ đem đến cho bạn những khoảnh khắc thật khó
quên.
 Trẻ trung và hiện đại, sống trong lòng thành phố đã chứa đựng biết bao giá trị văn
hóa nhân văn - văn hóa lịch sử được kết tinh và thăng hoa từ sự giao lưu của nhiều nền văn
hóa khác nhau trên nền tảng văn hóa mang đậm bản sắc Việt Nam. Đó là những cơng trình
kiến trúc cổ như Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, dinh X Tây, Nhà Hát lớn, Bưu điện, hệ thống các
ngơi chùa cổ, các nhà thờ cổ... Có thể nói, thành phố Hồ Chí Minh là nơi hội tụ nhiều dịng
văn hóa mang dấu ấn của người Việt Nam, Hoa, Chàm, Ấn, Pháp, Mỹ với hàng chục lễ hội
văn hóa trong năm.
 Quanh năm hai mùa mưa nắng, mưa thì chợt đến chợt đi và nắng thì khơng tắt quanh
năm. Nơi đây mỗi con đường, góc phố, địa danh đều gắn liền với những danh nhân văn hóa,
lịch sử, những chiến công của một thành phố anh hùng. Cịn đó một Củ Chi đất thép từng
được mệnh danh là "Căn cứ chìm" chiến đấu ngầm dưới lịng đất. Và cịn đó một "Căn cứ
nổi" rừng Sác huyền thoại với những trận đánh lẫy lừng của các chiến sĩ đặc công năm xưa
mà ngày nay đang được xây dựng thành khu du lịch sinh thái Cần Giờ với nhiều hệ sinh thái
có nhiều chủng loại động thực vật. Thành phố Hồ Chí Minh cịn là cửa ngõ để du khách có

thể đến thăm những địa danh nổi tiếng của cả khu vực phiá Nam. Thăm vùng nước nóng
thiên nhiên Bình Chu, rừng nguyên sinh Nam Cát tiên, vùng biển Mũi Né, vùng ven biển Hà
Tiên, đến Đà Lạt thành phố ở độ cao 1.500 mét so với mặt biển. Du khách có thể về đồng
bằng sơng Cửu Long nổi tiếng với những vựa lúa, vườn cây trái, rừng ngập mặn, rừng tràm,
đồng bưng và nhiều loại đặc sản quý hiếm... Đến với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố
ngập tràn ánh nắng, chói chang trên các phố phường, lung linh trên những dạng sóng uốn
lượn, bạn sẽ được tiếp đón bằng vơ vàn nụ cười, bằng những ánh mắt thân ái của người dân
Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh.
 Với hơn 300 năm hình thành và phát triển, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình
kiến trúc cổ như Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, Nhà hát lớn, Bưu điện, hệ thống các ngôi chùa cổ
(chùa Giác Lâm, chùa Bà Thiên Hậu, chùa Tổ Đình Giác Viên...), hệ thống các nhà thờ cổ
(Đức Bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức...). Nhìn chung, một trong những đặc trưng
văn hố của 300 năm lịch sử đất Sài Gịn - Gia Định, nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hoá, là
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 5


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

"cơ cấu kiến trúc" Việt - Hoa - châu Âu. Một nền văn hoá kết hợp hài hoà giữa truyền thống
dân tộc của người Việt với những nét đặc sắc của văn hoá phương Bắc và phương Tây.
2) Điều kiện tự nhiên
 Lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý 10º22'13" – 11º22'17" vĩ độ Bắc và
106º01'25" – 107º01'10" kinh độ Đơng. Phía bắc giáp Tây Ninh, Bình Dương, phía đơng
giáp Đồng Nai, phía nam giáp biển Đơng và Tiền Giang, phía tây giáp Long An.
 Thổ nhưỡng: đất của thành phố chủ yếu là phù sa cũ và phù sa mới tạo lập nên.
 Sơng ngịi: trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có hàng trăm sơng ngịi, kênh rạch nhưng

sơng lớn khơng nhiều, lớn nhất là sơng Sài Gịn đoạn chảy qua thành phố dài 106km. Hệ
thống đường sông từ thành phố Hồ Chí Minh lên miền Đơng và xuống các tỉnh miền Tây,
sang Cam-pu-chia đều thuận lợi. Thành phố có 15km bờ biển.
 Khí hậu: hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa bình qn năm
1.979mm. Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm 27,55ºC,
khơng có mùa đông.
3) Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản
 Tiềm năng còn bỏ ngỏ
 Đến nay ngành thủy sản đã xác định được 544 loài cá thuộc 288 giống. Tiềm năng
nguồn lợi thủy sản ước tính dao động trong khoảng 4,5-5 triệu tấn, sản lượng khai thác bền
vững từ 1,8 đến 2 triệu tấn. Ngoài ra, nguồn lợi thủy sản nước ngọt cũng rất đa dạng như tôm
càng xanh, cua đồng… sản lượng khai thác thủy sản nước ngọt hằng năm đạt khoảng
200.000 tấn, tập trung chủ yếu ở khu vực Nam bộ. Ni trồng thủy sản có thể phát triển ở
nhiều vùng sinh thái khác nhau. Tổng diện tích có thể phát triển nơng - thủy sản là 2,2 triệu
héc ta mặt nước. Từ năm 1985 đến 2008, ngành thủy sản tăng trưởng liên tục với tốc độ
trung bình từ 6 - 10%/năm.
 Tuy nhiên, phát triển ngành thủy sản Việt Nam có tăng trưởng cao song hiệu quả
chưa tương xứng với tiềm năng; nhiều nơi vẫn còn mang tính tự phát và ln trong tình trạng
"được mùa, rớt giá"; cơ sở hạ tầng kỹ thuật nghề cá chưa được đầu tư theo kịp nhu cầu phát
triển, nhất là hạ tầng thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản; hệ thống cầu, cảng, khu neo
đậu, tránh trú bão cịn nhiều hạn chế; cơng tác quy hoạch cịn nhiều bất cập.
 Đại diện Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho rằng: Tồn tại lớn
nhất của ngành thủy sản Việt Nam là chưa có chiến lược phát triển, nên việc quy hoạch còn
tùy tiện dẫn tới chồng chéo. Ngồi ra, chưa có cách tiếp cận về nguồn lợi thủy sản dẫn đến
tình trạng phát triển tự phát; năng lực quản lý điều hành không đúng thực tế, chậm tìm ra giải
pháp tháo gỡ; sự tăng trưởng của nghề cá không đi đôi với việc thay đổi bộ mặt của đời sống
ngư dân.
 Diện tích đất nông nghiệp của thành phố hiện tập trung tại 5 huyện ngoại thành Củ
Chi, Bình Chánh, Hóc Mơn, Nhà Bè, Cần Giờ và một phần các quận Thủ Đức, Bình Tân, 9
và 12. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và q trình đơ thị hố, diện tích đất nơng nghiệp

giảm khá nhanh. Giai đoạn 1996-2008, diện tích đất nơng nghiệp giảm 16.500 ha, bình qn
mỗi năm giảm 1.370 ha. Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế thành phố với mức tăng trưởng
GDP cao, thành phố cũng sẽ tập trung vào các yếu tố phát triển bền vững, trong đó, nơng
nghiệp, nơng thơn là yếu tố quan trọng. Vì vậy, quy hoạch sử dụng ổn định đất nông nghiệp
lâu dài sẽ làm cơ sở để phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng sản xuất các sản phẩm
vật ni, cây trồng có giá trị gia tăng cao, nâng cao thu nhập người làm nông nghiệp.
 Theo quy hoạch, đến năm 2020, tỷ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 0,4-0,5% trong
cơ cấu GDP thành phố, trong đó cơ cấu giá trị trồng trọt chiếm 30%, chăn nuôi 30%, lâm
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 6


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

nghiệp 1%, thủy sản 24% và các hoạt động dịch vụ nông nghiệp 15%. Đến năm 2015 đạt 220
triệu đồng/ha/năm; năm 2020 đạt 300 triệu đồng/ha/năm. Số lao động làm việc trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp khoảng 40.000-50.000 người. Mức thu nhập bình qn ở nơng thơn
đạt khoảng 4.500 USD/người/năm (bình qn tồn thành phố khoảng 6.000 USD).
 Hiện nay, thành phố là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất nước, tuy nhiên nông
nghiệp có tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu GDP của thành phố, do vậy UBND thành phố có đưa
ra chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2010-2015 nhằm thúc đẩy
nông nghiệp phát triển với những mục tiêu chính sau :
 Xây dựng nền nơng nghiệp gắn liền với đặc trưng của một đô thị lớn. Tiếp tục thực
hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thủy đặc sản; phát
triển mạnh các cây con chủ lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao. Phát triển theo chiều
sâu các mô hình và nhân rộng các mơ hình tổ chức sản xuất có hiệu quả như kinh tế trang
trại, kinh tế hộ kết hợp sản xuất với kinh doanh. Đa dạng hố và gắn kết chặt các hình thức

xây dựng thương hiệu, xuất xứ, chất lượng đủ sức cung ứng các đơn hàng nông sản khối
lượng lớn.
 Tiếp tục đẩy mạnh chương trình giống cây, giống con chất lượng cao phục vụ chuyển
đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, xây dựng và định hình các vùng sản xuất giống, hình thành
hệ thống sản xuất giống hợp lý với sự tham gia của các tổ chức và cá nhân thuộc các thành
phần kinh tế, gắn nghiên cứu với ứng dụng chuyển giao; gắn chọn giống, tạo giống, bình
tuyển giống với thị trường tiêu thụ, thơng qua hình thức kiểm định cơng nhận giá trị cá thể
giống. Từng bước hình thành trung tâm giống của khu vực.
 Quy hoạch, quản lý sử dụng đất nơng nghiệp, đầu tư đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng thiết
yếu tạo điều kiện thực hiện chuyển đổi diện tích trồng lúa. Tiếp tục đẩy nhanh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trung tâm thủy sản
thành phố ở Nhà Bè, Khu nông nghiệp công nghệ cao, trung tâm Công nghệ sinh học, trung
tâm giao dịch và triển lãm hoa, cây kiểng, rau an toàn ở Củ chi và các dự án thủy lợi trọng
điểm.
 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ, xúc tiến thương mại, tiêu thụ nông sản, mở rộng
phạm vi hoạt động và tăng tỷ trọng tín dụng của hệ thống ngân hàng cho vùng nơng thơn.
Từng bước hình thành phương thức liên kết sản xuất, kinh doanh nông nghiệp - công nghiệp
- dịch vụ - tiêu thụ trên địa bàn nông thôn. Phát triển mạnh các làng nghề truyền thống ở khu
vực nông thôn; đặc biệt là những làng nghề gắn du lịch và sản xuất hàng xuất khẩu.
 Nghiên cứu, thực hiện cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ nhằm huy động các thành
phần kinh tế, các chuyên gia thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển cơng nghệ sinh
học, chương trình giống cây, giống con chất lượng cao và nông sản chủ lực của thành phố.
 Tăng năng suất lao động và thu nhập lao động nông nghiệp và nông thôn ngoại
thành; nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp bình quân trên mỗi đơn vị sản xuất.
 Thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn trên địa bàn thành phố.
 Trước tình hình, nhiệm vụ mới, đại hội VIII Đảng bộ thành phố khẳng định: “Tiếp tục
thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu theo hướng hình thành nền nông nghiệp đô thị…” Nông
nghiệp đô thị là nền nông nghiệp bao gồm các chức năng chủ yếu:
 Là trung tâm của vùng và cả nước về giống, về khoa học công nghệ nông nghiệp hiện

đại, về thông tin.
 Chuyên cung cấp các dịch vụ đầu vào, giải quyết đầu ra, mở rộng và nâng cấp việc
chế biến, bảo quản vận chuyển sản phẩm.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 7


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Sản xuất hàng hoá phù hợp có giá trị cao, như hoa lan, cây kiểng, cá cảnh; nuôi trồng
các loại đặc sản, cao sản.
 Bên cạnh đó, nơng nghiệp đơ thị phải bảo đảm cảnh quan, góp phần cải thiện mơi
trường sinh thái theo hướng xanh - sạch - đẹp, hài hoà giữa thiên nhiên với con người.
 Ngồi ra, thành phố cịn góp phần cùng các viện, trường trong việc đào tạo, huấn
luyện, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật từ các kết quả nghiên cứu, ứng dụng của các Trung tâm
Công nghệ Sinh học, Khu Nông nghiệp công nghệ cao, Trung tâm Tư vấn và hỗ trợ nông
dân…
 Việc chuyển dịch cơ cấu theo hướng nơng nghiệp đơ thị phải nhằm 4 mục tiêu: Đó là
nâng giá trị sản xuất trên 1 ha diện tích nuôi trồng; tăng thu nhập cho người lao động; nâng
cao sức cạnh tranh cho các loại sản phẩm trong điều kiện kinh tế hội nhập; ngồi ra nơng
nghiệp đơ thị cịn nhắm đến mục tiêu tạo ra mơi trường sản xuất-kinh doanh thân thiện với
con người.

 Xây dựng nền nông nghiệp đô thị là một định hướng rất quan trọng, cần thiết và cấp bách;
đặc biệt trong giai đoạn thành phố đang đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
và có dấu hiệu suy thối mơi trường như hiện nay.
 Thành phố đang đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp đô thị hiện đại, bằng cách phối

với các viện, các trường trong việc đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật từ các kết
quả nghiên cứu, ứng dụng của các trung tâm Công nghệ sinh học, Khu nông nghiệp công
nghệ cao, trung tâm tư vấn và hỗ trợ nơng dân.
4) Tình hình khai thác, ni trồng thủy sản Thành Phố
 Khu vực nuôi nước ngọt
 Diện tích ni nước ngọt đạt 1.000ha, tập trung nhiều ở Quận 9: 131 ha, Củ
Chi:145ha , Bình Chánh: 716 ha; phát triển 02 đối tượng chính là cá rơ phi và cá tra. Trong
năm 2007, nghề nuôi cá tra phát triển mạnh ở khu vực Huyện Củ Chi và Bình Chánh, sản
lượng gần 4.000 tấn.
 Ngoài ra, do đặc thù diện tích ni thủy sản nước ngọt phân tán, quy mô nhỏ, đối
tượng đa dạng, một số đối tượng nuôi đang phát triển mạnh như: cá thác lác, cua, rô đồng,
sặc rằng….
 Tình hình sản xuất và cung cấp giống thủy sản
 Trong năm 2007, trên địa bàn Thành phố có 13 trại sản xuất và thuần dưỡng tơm sú
giống, đã sản xuất và thuần dưỡng 652 triệu con.
 Giống thủy sản nước ngọt: trên địa bàn thành phố có 34 trại sản xuất giống cá các
loại (tập trung sản xuất giống cá rơ phi đỏ và rơ phi dịng gift) đã sản xuất và kinh doanh
1.000 triệu con, cung cấp cho các hộ nuôi khu vực Củ Chi, Hốc Mơn, Bình Chánh, Quận 9,
khu vực miền Đơng Nam Bộ….
 Nghề nuôi và sản xuất cá cảnh phát triển khá mạnh do phù hợp với định hướng phát
triển nông nghiệp đơ thị, hiện nay có 143 hộ sản xuất cá cảnh với số lượng hơn 45 triệu con,
trong đó xuất khẩu hơn 3,8 triệu con.
 Công tác Khuyến ngư
 Tập trung tập huấn kỹ thuật ni, phương pháp phịng và điều trị một số bệnh chủ
yếu theo định hướng an toàn và bền vững.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 8



Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Về nuôi tôm Sú, Trung tâm Khuyến nơng phối hợp với UBND xã, Phịng Kinh tế
Huyện xây dựng các tổ hợp tác nuôi tôm, vùng nuôi tơm an tồn tại xã Hiệp Phước - Huyện
Nhà Bè, xã An Thới Đơng, Tam Thơn Hiệp, Bình Khánh - Huyện Cần Giờ, bước đầu hiệu
quả mang lại khá tốt, Trung tâm đang tiếp tục mở rộng mơ hình.
 Phục vụ cho chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn
Thành phố giai đoạn 2010-2015, Trung tâm Khuyến nơng đã xây dựng các mơ hình ni
thủy sản trên địa bàn các Quận, Huyện ngoại thành TP như: nuôi cá ghép, nuôi cua - cá kết
hợp, cá rô đồng, cá sặc, cá lăng, cá cảnh…
 Triển khai chương trình phát triển cá cảnh bằng các cuộc tập huấn, hội thảo, xây
dựng tài liệu kỹ thuật, mơ hình nuôi thử nghiệm, dự án phát triển nuôi cá cảnh tại các quận,
huyện có tiềm năng phát triển nhu Củ Chi, Bình Chánh, Quận 9... Hội cá cảnh Thành phố có
hơn 1.000 hội viên tham gia.
 Khai thác thủy sản
 Sản lượng khai thác năm 2007 giảm15,5% so với năm 2006 do tình hìnhh thời tiết
năm 2007 diễn biến phức tạp, đồng thời do chi phí nhiên liệu cao vào thời điểm các tháng
cuối năm, nên các doanh nghiệp khai thác hải sản xa bờ trên địa bàn Thành phố không đưa
tàu đi khai thác.
 Số lượng tàu cá trên địa bàn thành phố hiện có 1.079 chiếc, với tổng cơng suất
56.713CV, trong đó tàu có cơng suất trên 90CV là 105 chiếc.
5) Giao thông Thành Phố
 Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thơng của cả miền Nam bao gồm đường sắt,
đường bộ, đường thủy và đường khơng. Từ thành phố đi Hà Nội có quốc lộ 1A, đường sắt
Thống nhất và quốc lộ 13 xuyên Đông Dương.
 Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất chỉ cách trung tâm thành phố 7km, là sân bay lớn nhất
nước với hàng chục đường bay nội địa và quốc tế. Có các đường bay nội địa từ Tp. Hồ Chí
Minh tới Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Phú

Quốc, Pleiku, Quy Nhơn, Rạch Giá, Vinh.
 Tp. Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km, cách Tây Ninh 99km, Biên Hòa (Đồng Nai)
30km, Mỹ Tho 70km, Vũng Tàu 129km, Cần Thơ 168km, Đà Lạt 308km, Buôn Ma Thuột
375km.
6) Định hướng phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2015
 Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của
cả nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội.
 Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất
khẩu.
 Hiện đại hóa các ngành dịch vụ, đặc biệt là các loại dịch vụ cao cấp phục vụ sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước. Hình thành một cơ cấu các thành phần
kinh tế hợp lý, liên kết hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư
nhân, kinh tế tư bản nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trị chủ đạo.
 Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng và hiệu quả của từng ngành và
toàn bộ nền kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong tiến trình hội nhập, chiếm lĩnh thị
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 9


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, nâng
cao chất lượng các ngành CN hiện có, từng bước phát triển các ngành CN mũi nhọn, hoàn
chỉnh các khu CN tập trung. Phát triển các ngành, các lĩnh vực DV then chốt như thương

mại, xuất nhập khẩu, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, vận tải, thông tin viễn thông,
khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; hình thành một trung tâm kinh tế - tài chính khu vực
Đơng Nam Á; phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân năm
giai đoạn 2000-2005 là 22%/năm và giai đoạn 2006 - 2010 là 20%/năm, tốc độ tăng tổng
kim ngạch nhập khẩu bình quân năm giai đoạn 2000-2005 là 17%/năm và giai đoạn 2006 2010 là 15%/năm. Phát triển nông nghiệp theo hướng phù hợp với đặc điểm đô thị sinh thái.
 Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với bảo đảm dân sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống,
công bằng xã hội. Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực; lựa chọn phát triển các ngành công nghệ
“mũi nhọn”, đồng thời mở rộng nghiên cứu ứng dụng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; tạo
nhiều việc làm. Phấn đấu khơng cịn hộ đói, giảm số hộ nghèo dưới 8% tổng số hộ, giảm
khoảng cách về mức sống giữa hộ dân cư giàu nhất và hộ nghèo nhất từ trên 10 lần hiện nay
xuống còn 5 - 6 lần với năm 2010; xây dựng môi trường văn hóa - x hội lành mạnh, tiên
tiến, mang đậm bản sắc và truyền thống dân tộc; cải thiện môi trường rộng thoáng, sạch và
xanh. Việc cung cấp nhà ở với giá phù hợp cho các tầng lớp dân cư khác nhau trong khu
vực nội thành nhằm cải thiện cuộc sống của những người nghèo, được đặt lên hàng đầu.
 Hạn chế tăng dân số và phân bố lại hợp lý dân cư trong vùng và trên địa bàn thành phố.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm học vấn, nghề nghiệp, đạo đức và thể chất.
Coi trọng phát triển khoa học và cơng nghệ, văn hóa – nghệ thuật, y tế, giáo dục, thể dục thể
thao tương xứng với một trung tâm của khu vực. Khắc phục các tiêu cực về tệ nạn xã hội,
phân hữu giàu nghèo.
 Phát triển đồng bộ và đi trước một bước hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, hạ tầng
kỹ thuật, đặc biệt là giao thông đô thị. Song song với việc chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp khu
vực đô thị cũ, phát triển nhanh các khu vực đơ thị mới, đơ thị hóa vùng nơng thơn nhằm hạn
chế mật độ dân cư tập trung quá mức ở các khu vực trung tâm; gia tăng mật độ cây xanh,
khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái, tiến tới xây dựng một đô thị văn minh
hiện đại. Về lâu dài, thành phố là đầu mối lớn về giao thơng đường sắt ở khu vực phía Nam,
nối với đồng bằng sông Cửu Long, Nam Tây Nguyên và với đường sắt xuyên Á. Kiên quyết
dần từng bước thay đổi cơ cấu các loại phương tiện giao thông hoạt động trên địa bàn Thành
phố. Tập trung giải quyết vấn đề giao thông công cộng và phát triển cơ sở hạ tầng giao
thơng. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phát triển một hệ thống giao thông công cộng (xe Bus)
tiện nghi và giá cả vừa phải trong khu vực nội thành, cũng như phát triển dọc theo trục hành

lang nối ra bên ngồi.
 Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, nâng cao năng lực điều hành quản lý nhà nước ở
các cấp chính quyền thành phố; nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, bổ sung những vấn đề thuộc
cơ chế, chính sách và luật pháp để tạo động lực mới, động viên sức dân tham gia xây dựng
thành phố.
 Phát triển kinh tế, kết hợp với giữ vững an ninh chính trị, trật tự cơng cộng, an tịan xã
hội, đóng góp tích cực cho cơng tác bảo đảm an ninh - quốc phịng khu vực phía Nam và đất
nước
B. GIỚI THIỆU VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN CỦ CHI
1) Giới thiệu về Củ Chi
 Tổng quan
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 10


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Củ chi là huyện ngoại thành phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm
thành phố 60km theo đường xuyên á. Phía bắc giáp huyện Trảng Bàng của tỉnh Tây Ninh,
phía nam giáp huyện Hóc Mơn, phía đơng ngăn cách với tỉnh Bình Dương bởi song Sài Gịn,
phía tây giáp tỉnh Long An.
 Về hành chánh, hiện nay huyện bao gồm thị trấn Cũ Chi và 20 xã là: Phú Mỹ Hưng,
An Phú, An Nhơn Tây, Trung Lập Thượng, Trung Lập Hạ, Nhuận Đức, Phạm Văn Cội,
Phước Thạnh, Thái Mỹ, Phước Hiệp, Phước Vĩnh An, Phú Hịa Đơng, Trung An, Tân An
Hội, Tân Thạnh Tây, Tân Thạnh Đông, Tân Thông Hội, Tân Phú Trung, Hịa Phú, Bình Mỹ.
 Điều kiện tự nhiên
 Địa hình: huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và miền

sụt Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây Bắc – Đông Nam và Đơng Bắc –
Tây Nam. Độ cao trung bình so với mực nước biển từ 8m – 10m.
 Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính cận xích đạo. Một năm có hai mùa rõ
rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ
trung bình năm khoảng 26.60C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.300mm – 1770mm, tăng
dần lên phía bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm,
mưa tập trung từ tháng 7 – 9; vào tháng 12, tháng 1 lượng mưa khơng đáng kể. Độ ẩm khơng
khí trung bình năm khá cao 79.5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 – 90%, thấp nhất vào tháng
12,1 là 70%.
 Các hướng gió mùa chủ yếu là: gió tín phong có hướng đơng nam hoặc nam, thổi từ
tháng 2 đến tháng 5. Gió tây – Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9. Gió Đơng bắc thổi từ
tháng 10 năm trước đến tháng 2 năm sau.
 Thủy văn:
 Huyện Củ Chi có hệ thống sơng, kênh rạch khá đa dạng. Sơng Sài Gịn chịu chế độ
ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mựa nước triều bình quân thấp nhất là 1.2m và cao
nhất là 2.0m. Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ
thủy văn của sơng Sài Gịn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương… Riêng chỉ có kênh
Thầy Cai chịu ảnh hưởng thủy văn của sông Vàm Cỏ Đơng. Nhìn chung hệ thống sơng,
kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của Huyện và nét nổi bật của dòng chảy và
chế độ thủy triều.
 Tài ngun
 Đất: có 3 nhóm đất chính: đất phù sa, đất xám và đất đỏ vàng. Đất phù sa được dùng
cho sản xuất lúa nước 2 đến 3 vụ và sử dụng một phần diện tích nhỏ cho việc trồng cây ăn
trái. Đất xám thích hợp trồng cây cơng nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau
đậu,… và cây công nghiệp lâu năm như: cao su, điều. Đất đỏ vàng ít có giá trị sản xuất.
 Kinh tế
 Cơ cấu kinh tế của huyện hiện nay là: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, nông
nghiệp, thương mại – dịch vụ.
 Hiện nay trên địa bàn huyện có 2 Khu cơng nghiệp và 3 cụm cơng nghiệp đang hoạt
động.

 Tình hình ni trồng thủy sản

tra.

Diện tích ni nước ngọt đạt 145ha , phát triển 02 đối tượng chính là cá rô phi và cá

Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 11


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Ngoài ra, do đặc thù diện tích ni thủy sản nước ngọt phân tán, quy mơ nhỏ, đối
tượng đa dạng, một số đối tượng nuôi đang phát triển mạnh như: cá thác lác, cua, rô đồng,
sặc rằng….
2) Giới thiệu về xã Trung An
 Xã Trung An nằm trên địa bàn huyện Củ Chi, với 1.999,48 ha diện tích đất tự nhiên, trong
đó diện tích đất nơng nghiệp là 1.425,35 ha, chiếm 71,3% (gồm 1.380,68 ha đất sản xuất
nông nghiệp, 36,14 ha đất nuôi trồng thủy sản, 8,35 ha đất nông nghiệp khác).
 Tổng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp năm 2005 đạt 96.511 triệu đồng, giá trị sản
lượng bình quân đạt 67,72 triệu đồng/ha/năm. Trung An là 1 trong 13 xã điểm xây dựng mơ
hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt
đề án.
 Ngày 13/11/2006, Ủy ban nhân dân xã Trung An đã tổ chức Hội nghị triển khai chương
trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 trên địa bàn xã. Mục
tiêu chuyển đổi của xã là phấn đấu đến năm 2015, cơ cấu diện tích cây trồng, vật ni đạt
được như sau:

 Về trồng trọt: Diện tích rau 10 ha, diện tích trồng cỏ chăn ni 200 ha, cây ăn trái
900 ha và xây dựng vườn sinh thái kết hợp du lịch, hoa lài 50 ha, hoa kiểng 20 ha.
 Về chăn ni: Đàn bị 3.000 con (trong đó bị sữa 2.000 con), đàn heo 10.000 con,
đàn cá sấu 5.000 con.
 Về thủy sản: Diện tích ni trồng thủy sản 86 ha.
 Tổng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp năm 2010 phấn đấu đạt 229.705 triệu
đồng, giá trị sản lượng bình quân là 161,115 triệu đồng/ha/năm, tăng 48,395 triệu đồng/ha so
với năm 2005.

CHƯƠNG III

GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ
1) Lịch sử hình thành
 Tên cơng ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH
 Trụ sở chính : ấp 4 Tỉnh Lộ 8, xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi
 Vốn điều lệ : 122.500.000.000 đồng (Một trăm hai hai tỷ, năm trăm triệu đồng).
 Điện thoại
 Fax

: 08-38921287
: 08-37905726

 Mã số thuế : 0301446359
2) Tư cách pháp nhân Công ty
 Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0301446359, do Phòng Đăng ký kinh doanh của
Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 31/12/2010.
3) Ngành nghề kinh doanh chủ yếu
 Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng và xây dựng cầu
đường.
 Mua bán vật liệu xây dừng, hàng trang trí nội thất, thiết bị ngành xây dựng, kim khí điện

máy, tủ lạnh, máy giặt, vải giả da, hàng bảo hộ lao động.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 12


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Mua bán phân bón, hóa chất, vật liệu điện…
 Mua bán xăng dầu, kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, công viên nước, khu vui
chơi giải trí.
 Đại lý vận tải. Cho thuê phương tiện vận tải đường bộ
 Xây dựng cầu đường, thi công cơng trình kỹ thuật, hạ tầng đơ thị bao gồm cả cấp thoát
nước, điện chiếu sáng, sử lý nước thải.
 Chế tại lắp đặt thiết bị kết cấu thép, sản xuất các loại xã gồ thép (trừ kim đúc).
 Kinh doanh phát triển nhà. Cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất, máy móc thiết bị xây
dựng. Mơi giới bất động sản. Dịch vụ nhà đất. Đầu tư xây dựng khai thác kinh doanh và quản lý
chợ.
 Gây, nuôi phát triển động vật hoang dã. Mua bán nuôi trồng thuỷ hải sản.
 Trồng rừng. Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa. Sản xuất, mua bán nước tinh khiết. Dịch
vụ karaoke./.
4) Người đại diện theo Pháp luật của Công ty
 Họ và tên: Đặng Quang Thành ;
Sinh ngày: 22/11/1950

Giới tính: Nam;

Dân tộc: kinh


Chức danh: Tổng giám đốc
Quốc tịch: Việt Nam

Chứng minh nhân dân số: 021292158
Ngày cấp: 02/10/2000

Nơi cấp: Công An TP Hồ Chí Minh

 Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ấp Thượng, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi.

 Chỗ ở hiện tại: ấp Thượng, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi.

Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 13


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

CHƯƠNG IV

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
1) Vị trí
Khu ni trồng thủy sản Trung An nằm ở xã Trung An, huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí
Minh, cách trung tâm Thị Trấn huyện Củ Chi khoảng 10 km về phía Đơng, cách thị xã Thủ
Dầu Một của tỉnh Bình Dương khoảng 10 km, nằm gần và cách trục đường Tỉnh Lộ 8
khoảng 2km, là nơi nối kết giữa Bình Dương – Huyện Củ Chi – TT Hậu Nghĩa tỉnh Long

An, cách hệ thống sông Sài Gòn khoảng 1.2km. Phân vị địa giới được xác định như sau:
-

Phía Đơng giáp

: Giáp nhà dân và đất trồng cây ngắn ngày của nơng dân.

-

Phía Tây giáp

: Giáp nhà dân.

-

Phía Nam giáp

: Giáp mặt đường đất của xóm dân cư trong thôn.

-

Phái Bắc giáp

: Giáp mặt đường đất của xóm dân cư trong thơn.

Bản đồ địa lý huyện Củ Chi

2) Đặc điểm tự nhiên
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành


Trang: 14


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An



Thuyết minh dự án

Vị trí địa lý

Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc và từ 106o22’00” đến
106o40’00” kinh độ Đông, nằm ở phía Tây Bắc TP.Hồ Chí Minh, gồm 20 xã và một thị trấn
với 43.450,2 ha diện tích tự nhiên, bằng 20,74% diện tích tịan Thành Phố.
 Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh.
 Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương.
 Phía Nam giáp huyện Hóc Mơn, TP.Hồ Chí Minh.
 Phía Tây giáp tỉnh Long An.
Thị trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện, cách trung tâm Thành
phố 50Km về phía Tây Bắc theo đường xuyên Á.


Địa hình, địa mạo

Địa hình huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ty nam bộ và miền
sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây bắc – Đông nam và Đơng bắc –
Tây nam. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m – 10m.
Ngoài ra địa bàn huyện có tương đối nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông
nghiệp so với các huyện trong Thành phố.



Khí hậu

Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích
đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trưng chủ yếu là:
 Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng
26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình thng
thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch khá
lớn, vào mùa khơ có trị số 8 – 10oC.
 Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo
chiều cao địa hình, mưa phân bổ khơng đều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào
tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng 1 lượng mưa khơng đáng kể.
 Độ ẩm khơng khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 vào
khoảng 80 – 90%, thấp nhất vào tháng 12,1 khoảng 70%.
 Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2920 giờ.
Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió mùa chủ yếu phân bố vào
các tháng trong năm như sau:
 Từ tháng 2 đến tháng 5 gió Tín phong có hướng Đơng Nam hoặc Nam với vận tốc
trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s;
 Tháng 5 đến tháng 9 thịnh hành là gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5 – 3,0
m/s
 Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đơng Bắc, vận tốc trung bình từ 1
– 1,5 m/s.


Thủy văn

Huyện Củ Chi có hệ thống sơng, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm chính:


Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 15


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Sơng Sài Gịn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều
bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 2,0 m
 Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy
văn của sơng Sài Gịn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng chỉ có kênh Thầy Cai
chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sơng Vàm Cỏ Đơng.
 Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của huyện
và nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy triều.
3) Đặc Điểm Tài Nguyên.


Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.450,2 ha và căn cứ nguồn gốc phát sinh
có 3 nhóm đất chính sau:
 Nhóm đất phù sa.
 Nhóm đất xám:
 Nhóm đất đỏ vàng:


Tài nguyên nước


 Nguồn nước của huyện chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên,
phân bố khơng đều tập trung ở phía Đơng của huyện (Sơng Sài Gịn) v trn cc vng trũng phía
Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300 km cả hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng của chế độ
bán nhật triều. Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm trên địa bàn huyện Củ Chi
cho thấy, nguồn nước ngầm khá dồi dào và đang giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp
nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
 Chất lượng nhìn chung khơng tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái
Mỹ. Ngồi ra, do tác dụng của hệ thống kênh Đơng Củ Chi được bổ sung một lượng nước
ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2 – 4m.


Tài nguyên rừng

 Theo số liệu thống kê, năm 2003 diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện là
319,24 ha, trong đó rừng tự nhiên 139,27 ha chiếm 43,63% diện tích đất có rừng; rừng trồng
179,97 ha, chiếm 56,37% diện tích đất có rừng.
 Rừng tự nhiên chủ yếu ở các khu bảo tồn, di tích lịch sử nên trữ lượng hạn chế.


Tài ngun khóang sản

Tài ngun khống sản trên địa bàn huyện so với Thành Phố khá phong phú gồm có các loại
chủ yếu sau:
 Mỏ cao lanh: có trữ lượng khoảng 5 triệu tấn phân bố chủ yếu ở Rạch Sơn;
 Than bùn ở Tam Tân, trữ lượng khoảng 0,5 triệu tấn
 Sạn sỏi ở Bầu Chứa, trữ lượng cấp B khoảng 0,8 triệu tấn.
Ngịai ra, cịn có mỏ đất sét làm gạch ngói và đá xây dựng nhưng với trữ lượng không đáng
kể.
4) Hiện trạng sử dụng đất
4.1 Hiện trạng sử dụng đất

Dự án Khu nuôi trồng thủy sản nằm trong khu đất đã khai thác đất làm đường, do đó hầu
hết đất hiện trạng là ao, đất nhiễm phèn chua năng xuất canh tác thấp, kém hiệu quả.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 16


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

4.2 Tình hình dân cư và hiện trạng kiến trúc
Trong khu quy hoạch khơng có dân cư, chỉ có một lị gạch cũ thuộc Cơng ty dịch vụ
cơng Ích Củ Chi quản lý, cịn tồn bộ diện tích đất cịn lại là những ao nước bỏ hoang của
các hộ dân do khai thác đất làm vật liệu xây dựng để lại.
5) Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
5.1 Giao thông
Khu nuôi trồng Trung An nằm cạnh trên trục đường bê tông nhựa liên xã, và nối với
Tỉnh lộ 8. Khu đất nằm cách tỉnh Lộ 8 khoảng 2.0km về phía bắc. Giao thơng trong khu chủ
yếu là đường sỏi đỏ nằm bao bọc khu đất quy hoạch. Nằm gần sơng Sài Gịn nên sẽ thuận
lợi hơn trong việc vận chuyển đường thủy.
5.2 Cấp nước
Hiện tại trong Khu chưa có hệ thống cấp nước.
5.3 Hệ thống thốt nước mưa
Trong khu chưa có hệ thống thốt nước mưa.
5.4 Hệ thống điện, điện viễn thơng
Trong khu chưa có hệ thống điện, điện viễn thơng.
5.5 Thốt nước thải và vệ sinh mơi trường
Hiện tại, trong Khu vẫn chưa có hệ thống thốt nước thải và xử lý môi trường.
Nước thải: Nước thải chủ yếu được thải ra từ các chuồng nuôi thú, nhà vệ sinh cơng

cộng và các văn phịng cho nên nó được dẫn vào hệ thống hố ga ngầm và thu gom vào một
chỗ rồi được sử lý bằng công nghệ hầm biogas.
6) Nhận xét chung về hiện trạng


Thuận lợi

 Khu đất nằm trong khu quy hoạch, thừa hưởng lại khu đất đã khai thác đất làm vật
liệu sang lấp nên hiện tại khu này là những ao nước sâu, rất thuận lợi cho việc tạo ra những
ao nuôi trồng thủy sản.
 Khu đất nằm cạnh đường giao thông, gần khu dân cư nên cơ sở điện nước thuận lợi.
 Nằm gần sơng sài gịn, có hệ thống mương đấu nối trực tiếp với sông, thuận lợi cho
việc cung cấp nước và thốt nước. Cơng tác giao thơng thủy sẽ rất thuận lợi.
 Khu đất có địa hình khơng bằng phẳng, đất canh tác không hiệu quả, giao thông
thuận tiện, gần trung tâm Huyện, là vùng lân cận với các tỉnh Bình Dương, ngoại ơ thành
phố Hồ Chí Minh.


Khó khăn

 Cơ sở hạ tầng chưa phát triển đồng bộ, đường giao thơng cịn nhỏ, chưa có đường
cấp nước, thốt nước chung.
 Do hiện trạng hầu hết khu đất nằm dưới mực nước, nên công tác thi công đắp bờ bao
và đường giao thơng nội bộ sẽ gặp nhiều khó khăn.
 Xa trung tâm thành phố, trình độ dân cư khơng cao dẫn tới thiếu những lao động có
tay nghề cao.

Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 17



Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

CHƯƠNG V

PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH
1)

Các căn cứ pháp lý:

 Công văn số 4779/UBNT-ĐT ngày 05/08/2005 của Uỷ ban nhân dân thành Phố về việc

thuận chủ trương cho Công ty TNHH Liên Thành nay là Công ty CPĐT – XD Liên Thành
được đầu tư dự án nuôi trồng thủy sản tại xã Trung An, huyện Củ Chi với quy mô 17ha.
 Luật doanh nghiệp của nước CHXHCN Việt Nam số 60/2005/QH11 được Quốc hội nước
Cộng hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 29/11/2005.
 Luật đầu tư của nước CHXHCN Việt Nam số 59/2005/QH11 được Quốc hội nước Cộng
hòa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005.
 Luật thuỷ sản của nước CHXHCN Việt Nam số 17/2003/QH11 được Quốc hội nước
Cộng hịa Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 26/11/2003.
 Luật đất đai của nước CHXHCN Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005.
 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây
dựng cơng trình.
2)

Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng


Giải pháp quy hoạch tổng thể của Khu ni trồng có hai phương án I, và II. Về các
hạng mục công trình thì hai phương án như nhau nhưng có sự bố trí khác nhau, những điểm
khác nhau cơ bản như sau:
Phương án I: Khu ni cá giống được bố trí ở cuối của khu quy hoạch, nằm cách xa
khu nhà dân.
Phương án II: Khu ni cá giống được bố trí ở đầu của khu quy hoạch, nằm gần khu
nhà dân.
Qua sự xem xét và đánh giá thì Chủ đầu tư đã lựa chọn phương án I do có những ưu
điểm hơn phương án II về cách bố trí các khu chức năng, quy mô, kiến trúc cảnh quan…
2.1 Về vị trí giới hạn và phạm vi quy hoạch
2.1.1 Vị trí khu đất quy hoạch có các mặt giáp giới như sau
 Khu nuôi trồng thủy sản Trung An nằm ở xã Trung An, huyện Củ Chi thành phố Hồ
Chí Minh, cách trung tâm thị trấn huyện Củ Chi khoảng 10 km về phía Đơng, cách thị xã
Thủ Dầu Một của tỉnh Bình Dương khoảng 10 km, nằm gần và cách trục đường Tỉnh Lộ 8
khoảng 2km, là nơi nối kết giữa Bình Dương – huyện Củ Chi – TT Hậu Nghĩa tỉnh Long
An, cách hệ thống sơng Sài Gịn khoảng 1.2km. Phân vị địa giới được xác định như sau:
 Khu đất có các mặt tiếp giáp như sau:
 Phía Đông giáp

: Giáp nhà dân và đất trồng cây ngắn ngày của nơng dân.

 Phía Tây giáp

: Giáp nhà dân.

 Phía Nam giáp

: Giáp mặt đường đất của xóm dân cư trong thôn.


 Phái Bắc giáp

: Giáp mặt đường đất của xóm dân cư trong thơn.

2.1.2 Quy mơ diện tích nghiên cứu quy hoạch.

Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 18


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI
STT

Loại đất

Diện tích (m2)

Tỷ lệ %

1

Đất xây dựng

2.900


1.59

2

Đất giao thông sân bãi

25850

14.16

3

Đất dùng nuôi trồng thủy sản

142.647

78.16

4

Đất trồng cây xanh

11107

6.09

182.504

100%


Tổng cộng
2.2 Cơ cấu tổ chức quy hoạch

 Khu nuôi trồng thủy sản, được quy hoạch thành những khu nuôi trồng tập trung, mỗi
khu chỉ nuôi cho một loại con nhất định. Nhằm thuận lợi cho cơng tác chăm sóc, ni
dữơng, thu hoạch.
 Dự kiến quy hoạch như sau:
a)

Khu điều hành

 Nhà điều hành.
 Bãi giữ xe.
b)

Khu nhà máy chế biến thức ăn, nhà kho

 Nhà máy chế biến thức ăn.
 Nhà kho chứa thức ăn.
 Bãi giữ xe.
c)

Khu nuôi cá giống

 Ao nuôi cá giống các loại.
d)

Khu nuôi thủy sản thương phẩm

 Khu nuôi cá điêu hồng.

 Khu nuôi ếch.
 Khu nuôi rắn.
 Khu nuôi cá sấu.
2.3 Nguyên tắc tổ chức
 Về nguyên tắc: tuân thủ việc tổ chức phân khu mạch lạc, các khu chức năng quản lý –
dịch vụ, kho bãi, cây xanh – cơng viên, cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
 Giữa khu quy hoạch và các khu vực kế cận phải được đồng bộ bằng việc nghiên cứu kết
nối mạng lưới hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và phù hợp.
 Việc tổ chức không gian khu quy hoạch dựa trên ngun tắc thơng thống, tạo sự thoải
mái, thống mát dễ chịu và hợp lý.
 Kết nối hạ tầng của khu nuôi trồng với hạ tầng mặt bằng tuyến giao thơng của vùng sao
cho hợp lý, đảm bảo an tồn giao thơng cũng như các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác.

Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 19


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

2.4 Tính chất, phân khu chức năng
Với phương án quy hoạch được chọn thì quy hoạch Khu nuôi trồng được phân thành các
khu chức năng như sau:
 Khu nhà điều hành
Khu điều hành được bố trí trên khu vực nhà máy gạch cũ. Các hạng mục được xây dựng
gồm có:
 Nhà điều hành


diện tích: 300 m2

 Nhà gửi xe

diện tích: 450 m2

 Nhà ăn tập thể

diện tích: 200 m2
950 m2

 Tổng diện tích:
 Khu nhà máy chế biến thức ăn, nhà kho

Để tạo tính chủ động trong việc cung cấp thức ăn, tận dụng phế phẩm trong nuôi
trồng, cũng như hạ giá thành sản phẩm đầu ra. Trong khu quy hoạch có bố trí làm nhà
máy chế biến thức ăn và nhà kho để bảo quản, dự trữ thức ăn:
 Nhà chế biến thức ăn

diện tích: 1000 m2

tầng cao: 0

 Nhà kho chứa thức ăn

diện tích: 600m2

tầng cao: 0

1.600 m2


 Tổng diện tích:
 Khu ni cá giống

Nhằm chủ động trong công tác con giống, cung cấp cá con, ếch con, rắn con trong khu có
quy hoạch cũng như bán ra thị trường. Khu quy hoạch có bố trí một diện tích ni cá
giống:
 Khu ni cá giống:

diện tích: 13.383 m2

 Tổng diện tích:

13.383m2

 Khu ni thủy sản thương phẩm
Khu nuôi thủy sản thương phẩm gồm các khu chức năng sau:
 Khu ni cá điêu hồng

diện tích: 52244 m2

 Khu ni ếch

diện tích: 18400 m2

 Khu ni cá sấu

diện tích: 44504 m2

 Khu ni rắn


diện tích: 14116 m2

 Tổng diện tích:
3)

129.264m2.

Giải pháp tổ chức khơng gian quy hoạch kiến trúc

 Các cơng trình kiến trúc khi xây dựng đều có khoảng lùi theo đúng quy định.
 Trong khn viên từng khu, các hạng mục phải tổ chức hệ thống giao thơng nội bộ, bố
trí cây xanh thảm cỏ và bảo đảm các tiêu chuẩn về khoảng cách, an tồn phịng cháy, chữa
cháy.
 Các hạng mục phải xây dựng thưa thống khơng bít kín, đảm bảo mỹ quan của khu quy
hoạch cũng như quy hoạch chung của vùng.
 Khoảng lùi từ lộ giới đến cơng trình đối với các trục chính phải > 10m.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 20


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Khoảng lùi từ lộ giới đến cơng trình đối với các trục phụ phải >5m.
 Việc thiết kế các hạng mục cơng trình cụ thể, ngồi tính thực dụng và thoả mãn các u
cầu về phịng cháy chữa cháy, quy chuẩn xây dựng và bảo vệ mơi trường cịn phải chú ý
đến tính thẩm mỹ.

 Các hạng mục xây dựng phải đảm bảo yêu cầu về mật độ xây dựng, ánh sáng, thơng
thống tự nhiên, đường xe cứu hoả tiếp cận mọi nơi.
 Khu nuôi trồng phải đảm bảo có hệ thống thốt nước, cấp nước để tiện trong cơng tác xử
lý nước trong q trình nuôi. Giao thông phải tiếp cận được, thuận tiện công tác cung cấp
thức ăn, cũng như vận chuyển trong công tác thu hoạch.
4)

Giải pháp kỹ thuật các cơng trình xây dựng

Trình tự và các u cầu thi cơng: Phương pháp thi công sẽ do đơn vị thi công tự chọn
sao cho phù hợp với điều kiện, khả năng của đơn vị mình nhằm làm cho cơng trình xây
dựng đúng với thiết kế, đảm bảo chất lượng, đảm bảo tiến độ thi công, không ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh.
 Chuẩn bị mặt bằng và san lấp:
 Tiến hành dọn dẹp mặt bằng, chọn vị trí thuận lợi để tập kết vật tư.
 Đào bỏ lớp hữu cơ, vận chuyển đổ đúng nơi quy định được thoả thuận với địa
phương.
 San lấp mặt bằng theo quy trình thiết kế.
 Đắp đất từng lớp theo quy trình thi cơng san lấp.
 u cầu về thi công đường giao thông:
 Đối với tuyến đường nằm trong khu điều hành:
 Tiến hành đào bóc lớp hữu cơ, sau đó lu lèn đến độ chặt yêu cầu. Riêng lớp trên
cùng phải đạt độ chặt k>=0.98.
 Đối với các tuyến nằm trong khu nuôi trồng:
 Tiến hành đắp đất đến cao độ, tạo mái taluy, lu lèn đến độ chặt.
 Thi công lớp cấp phối đá dăm, chiều dày đúng yêu cầu thiết kế, lu lèn K=0,98.
 Thi cơng lớp bê tơng nhựa nóng: u cầu bê tơng nhựa nóng phải đảm bảo tiêu chuẩn
quy định, nhiệt độ lu lèn, nhiệt độ thi công đạt hiệu quả tốt nhất với bê tơng nhựa nóng hạt
nhỏ và hạt trung là 1400 -1600C.
 Phần thoát nước: chỉ xây dựng trong khu vực bố trí khu điều hành, nhà chế biến thức ăn,

và nhà kho.
 Đào đất, đóng cừ tràm, đổ bê tông đá 4x6, lắp đặt gối cống =>đặt cống, hố ga.
 Đổ bê tông hố ga.
 Lắp đặt đan nắp hố ga bê tông cốt thép.
 Yêu cầu về vật liệu: vật liệu sử dụng phải đạt các yêu cầu chung được xác định trong các
quy trình hiện hành, các vật liệu bán thành phẩm phải có lý lịch và phiếu kiểm tra chất
lượng.
 Để đảm bảo chất lượng cơng trình cần tn thủ nghiêm túc các quy định về thi cơng và
nghiệm thu cơng trình hiện hành của Bộ xây dựng và Bộ giao thông vận tải, tăng cường
giám sát của ban quản lý cơng trình.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 21


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

 Cơng tác định vị cơng trình phải đảm bảo tính chính xác theo các chỉ dẫn hồ sơ thiết kế.
Sau khi tiến hành đo đạc, cắm mốc, nghiệm thu rồi mới thi cơng.
 Trong q trình thi công nền đường cũng như lắp đặt cống phải thực hiện nghiệm thu chặt
chẽ về cao độ, theo đúng trắc ngang, trắc dọc và bình đồ cao độ thiết kế.
 Đối với các cơng trình xây dựng khác, cần chú ý đến sức chịu tải của đất nền khu vực và
có giải pháp tương xứng.
 Giải pháp kỹ thuật chung cho điều hành, nhà kho là khung sườn bê tông cốt thép, tường
gạch bao che. Đối với nhà máy chế biến thức ăn, khung sườn thép lắp ghép, bao che bằng
tole cách nhiệt.
 Giải pháp thi công là áp dụng cơ giới kết hợp với thủ công.


Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 22


Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

Thuyết minh dự án

CHƯƠNG VI

GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT
1)

Quy hoạch san nền

 Khu quy hoạch nuôi trồng thủy sản, tiến hành san lấp, hoặc lấy đất để cao độ đáy ao đạt
đến đúng yêu cầu thiết kế.
 Khu vực vị trí đường giao thơng thì san lấp đến cao độ, độ dốc thiết kế.
 Khu điều hành, khu nhà máy chế biến thức ăn, nhà kho thì chỉ cần bóc lớp hữu cơ là có
thể thi cơng.
 Bám sát địa hình tự nhiên để có giải pháp san nền phù hợp đảm bảo độ dốc cho xe
chạy tốt và thốt nước tốt cho khu vực.
 Tồn bộ khu vực khu quy hoạch được thiết kế đơn nền cos cao độ phù hợp với cos
cao độ của các cơng trình địa phương. Thiết kế đảm bảo hướng thoát cho từng khu vực, dốc
nền hướng ra đường và hướng về kênh thoát nước.
 Khối lượng đất đắp: 77.550 m3.
 Hướng lấy đất san nền: lấy đất từ các hầm đất vùng lân cận.

2)



Quy hoạch thoát nước mưa
Cơ sở thiết kế.

Tài liệu cơ sở:
 Bản đồ đo đạc địa hình 1/2000.
 Bản đồ quy hoạch chi tiết khu.
 Bản đồ quy hoạch san nền.
 Bản đồ quy hoạch hệ thống giao thông.
 Các số liệu về điều kiện tự nhiên khu quy hoạch.
 Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam.


Giải pháp quy hoạch thoát nước mưa

 Hướng thoát nước mưa: Toàn khu quy hoạch được chia ra làm 2 lưu vực thốt nước
chính, tồn bộ thốt ra hệ thống hố ga thu nước trên các trục đường, dẫn mạng lưới ống
thốt ra khu ni trồng thủy sản.
 Hệ thống thốt nước: Dùng cống trịn Þ400- Þ600 đặt dọc theo hai bên các trục đường,
đảm bảo thu thoát nước mưa từ mặt đường và cơng trình.
Cơng thức tính tốn thủy lực:
Q = .q.F ( L/S )
 : Hệ số mặt phủ 0,6.
q : Cường độ mưa tính tốn (l/s ha)
F : Diện tích lưu vực tính (ha)

Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 23



Dự án đầu tư: Khu nuôi trồng thủy sản Trung An

3)


Thuyết minh dự án

Hệ thống cấp nứơc
Nguồn nước

 Hệ thống cấp nước gồm: cung cấp nước cho Khu điều hành, khu nhà máy, cho các
khu nuôi trồng thủy sản, tưới cây xanh…cung cấp nước cho sinh hoạt, nấu ăn.
 Nước phục vụ cho Khu được lấy từ nguồn nước ngầm tại chỗ, qua xử lý đạt tiêu
chuẩn mới đưa vào phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.


Mạng lưới

 Nước phục vụ cho sinh hoạt, nấu ăn được dẫn từ nhà máy nước bằng đường ống Þ100, từ
đường ống chính dẫn tới các khu vực cơng trình bằng các đường ống từ Þ42-Þ80.
 Nước phục vụ cho tồn khu được khoan lấy tại chỗ thông qua hệ thống lọc rồi dẫn vào
khu nhà điều hành, nhà máy chế biến, và các khu vực khác bằng đường ống Þ100-Þ200.
Nước sinh hoạt, nấu ăn cũng được lấy từ nguồn nước này nhưng qua hệ thống xử lý để đạt
được yêu cầu.
4)
a)

Hệ thống thốt nước thải và vệ sinh mơi trường

Thốt nước mưa

 Nước mưa từ tầng mái xuống được dẫn ra các hố ga và ra hệ thống thoát nước của cống.
 Thốt nước mặt cơng trình được bố trí theo chu vi đất, các khoảng 30m đặt 01 hố ga.
 Tất cả hệ thống cống này được nối với hệ thống cống chính thốt ra hệ thống thốt nước
chung của tồn khu.
b)

Thoát nước bẩn

 Nước sinh hoạt được tập trung vào hệ thống lắng lọc trước khi đưa vào hệ thống thoát
nước chung.
 Nước thải khu WC được đưa vào hần chứa không thẩm thấu và định kỳ hợp đồng với xe
vệ sinh để hút đổ vào nơi quy định của thành phố.
 Nước thải của khu nhà máy chế biến thức ăn đuợc tập trung và xử lý để nguồn nước ra đạt
yêu cầu, sau đó đấu nối vào hệ thống cống thốt ra ngồi.
c)

Xử lý rác

 Hằng ngày Khu quy hoạch phải được dọn vệ sinh toàn bộ và thu gom rác.
 Rác sinh hoạt của khu vực được thu gom theo phương pháp lấy rác toàn khu, các công
nhân vệ sinh của trung tâm sẽ bỏ rác vào thùng có nắp đậy, có bao nylon được bố trí thích
hợp tại khu vực phía sau cơng trình để đảm bảo vệ sinh.
 Riêng rác thải của nhà máy chế biến cũng được tập trung lại và sẽ do đơn vị thu gom rác
công cộng thu gom.
 Việc nhận rác định kỳ cần được ký hợp đồng với công ty dịch vụ công cộng để thực hiện
thu gom, vận chuyển vận mỗi ngày đến bãi rác tập trung của thành phố.
d)


Khống chế ơ nhiễm trong q trình xây dựng



Bụi

 Để hạn chế bụi, tại cơng trình xây dựng cần phải có kế hoạch cung ứng vật tư thích hợp.
 Hạn chế việc tập kết vật tư tập trung vào cùng một thời điểm.
Chủ đầu tư: Cty CPĐT – XD Liên Thành

Trang: 24


×