Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Giáo án trình chiếu ôn tập giữa kì i ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 46 trang )

KHỞI ĐỘNG
- HS nhìn tranh ảnh, đốn tên tác phẩm và tên tác giả
của những văn bản đã học.


Truyện ngắn nói về những cảm xúc, kỉ niệm trong sáng của
nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.

1


Nhà văn được mệnh danh là nhà văn
của phụ nữ và nhi đồng.

2


Vạch trần xã hội phong kiến tàn ác bất nhân và ca ngợi vẻ
đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.

3


4

Đây là một trong những truyện ngắn xuất
sắc viết về
bi kịch của người nông dân
Việt Nam trước cách mạng.



5

Đây là tác phẩm của một nhà văn Đan Mạch nổi tiếng
với loại truyện kể cho trẻ em.


6

Tác phẩm có cặp nhân
vật bất hủ trong văn
học thế giới.


7

Từ “ạ” trong câu “Chúng em chào cô ạ!” là từ loại gì?


8

Các từ: bút, thước, sách, vở … thuộc trường từ vựng nào?


9

Đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt gọi là gì?


HỆ THỐNG CÁC
VĂN BẢN ĐÃ HỌC


Văn bản truyện -kí Việt Nam
1.Tơi đi học – Thanh Tịnh
2.Trong lịng mẹ – Ngun Hồng
3.Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố
4. Lão Hạc – Nam Cao

Văn bản nước ngồi
1. Cơ bé bán diêm – An-đéc-xen
2. Đánh nhau với cối xay gió –
Xéc-van-tét


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Kiến thức cần nhớ
A. Văn bản:
1. Hệ thống hóa kiến thức các văn bản truyện – kí Việt Nam


Phiếu học tập 1
Nêu những nét khái quát về tác giả, tác phẩm (Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại,
phương thức biểu đạt, ngôi kể, nội dung ý nghĩa cơ bản, nghệ thuật nổi bật) của mỗi
văn bản sau: Tơi đi học, Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc


Văn bản,
tác giả

HCST
Xuất xứ


Tôi đi - 1941 - in
học
trong tập “Q
- Thanh mẹ” (1941)
Tịnh
Trong
lịng mẹ
- Ngun
Hồng

- 1938
-Trích chương
IV của hồi kí
“Những ngày
thơ ấu”

Tức nước
vỡ bờ Ngơ Tất
Tố

- 1937
- Trích
chương 18 của
tiểu thuyết
"Tắt đèn"
(1939)

Lão Hạc
- Nam - 1943

Cao

Thể loại, PTBĐ

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật

- Thể loại: Truyện
ngắn.
- PTBĐ: Tự sự,
miêu tả, biểu cảm.

Những cảm xúc, kỉ niệm trong
- Chất trữ tình thiết tha, êm dịu
sáng của nhân vật “tơi” về ngày - Hình ảnh so sánh mới mẻ, gợi
đầu tiên đi học.
cảm
- Bố cục theo dòng hồi tưởng

- Thể loại: Hồi kí
- PTBĐ: Tự sự,
miêu tả, biểu cảm.

- So sánh ấấ́n tượng
Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
thương mẹ cháy bỏng của bé - Kết hợp giữa kể và bộc lộ cảm
Hồng.
xúc.


- Thể loại : Tiểu
thuyết
- PTBĐ:Tự sự,
miêu tả, biểu cảm.

- Vạch trần XHPK tàn ác bất
nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống tiềm tàng của người
phụ nữ nơng dân.

- Tình huống đầy kịch tính
- Khắc họa tính cách, tâm lí nhân
vật qua lời nói, hành động.
- Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.

- Thể loại : Truyện
ngắn
- PTBĐ: Tự sự,
miêu tả, biểu cảm.

- Số phận đau thương của người
nông dân trong XH cũ và nhân
phẩm cao đẹp của họ.
- Bày tỏ thái độ trân trọng của
tác giả đối với họ.

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
qua cử chỉ, hành động.
- Cách kể chuyện tự nhiên, vừa
chân thực vừa đậm chất triết lí

và trữ tình.


Phiếu học tập 2
NHÓM 1+3: Nêu những điểm giống nhau của bốn văn bản: Tơi đi học, Trong lịng mẹ, Tức nước v
ỡ bờ và Lão Hạc về các phương diện sau: Phương thức biểu đạt, Đề tài, Nội dung, Nghệ thuật.

Phương diện

PTBĐ
Đề tài
Nội dung

Nghệ thuật

Giống nhau


Phiếu học tập 2
NHÓM 2+4: Nêu những điểm khác nhau của bốn văn bản: Tơi đi học, Trong lịng mẹ, Tức nước
vỡ bờ và Lão Hạc về các phương diện sau: Thể loại, Ngôi kể, Đề tài, Nội dung, Nghệ tḥt.
Phương
diện
Thể loại
Ngơi kể
Đề tài
Nội dung

Nghệ thuật


Khác nhau

Tơi đi học

Trong lịng mẹ

Tức nước vỡ bờ

Lão Hạc


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Kiến thức cần nhớ:
A. Văn bản
1. Hệ thống hóa kiến thức các văn bản truyện – kí Việt Nam
2. Đặc điểm của các văn bản truyện – kí Việt Nam
Phương
diện

Giống nhau

PTBĐ

PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm

Đề tài

Đều viết về con người và xã hội đương thời

Nội dung


- Đi sâu miêu tả số phận những con người cực khổ, bị áp bức, chà đạp (giá trị hiện thực)
- Yêu thương, trân trọng những tình cảm, phẩm chất cao đẹp của con người, tố cáo XH
thực dân PK tàn ác, xấu xa (giá trị nhân đạo)

Nghệ
thuật

Đều có lối viết chân thực, sinh động, gần gũi đời sống đương thời (bút pháp hiện thực)


Phương
diện

Khác nhau
Tơi đi học

Trong lịng mẹ

Tức nước vỡ bờ

Lão Hạc

Thể loại

Truyện ngắn.

Hồi kí

Tiểu thuyết


Truyện ngắn.

Ngơi kể

Ngơi thứ nhất

Ngơi thứ nhất

Ngơi thứ ba

Ngơi thứ nhất

Đề tài

Tuổi học trị

Phụ nữ và trẻ em

Người nông dân

Người nông dân

Nội dung

- Những cảm xúc, kỉ
niệm trong sáng của
nhân vật “tôi” về
ngày đầu tiên đi học.
-> Nó gợi nhớ của

mỗi người trên con
đường học vấn.

Nỗi cay đắng tủi cực và tình
yêu thương mẹ cháy bỏng
của bé Hồng.
-> Nỗi khổ cực của phụ nữ,
trẻ em vì hủ tục phong kiến.

Phê phán chế độ PK tàn ác,
bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn, sức sống tiềm tàng
của người phụ nữ nông thôn
trước CMT8.

Số phận bi thảm của
người nông dân cùng
khổ và nhân phẩm cao
đẹp của họ.
-> Bi kịch tinh thần của
người nơng dân trước cái
đói.

Nghệ thuật

- Chất trữ tình thiết - Xây dựng nhân vật thơng
tha, êm dịu
qua miêu tả nội tâm tinh tế.
- Bố cục theo dịng - Văn hồi kí chân thực, trữ
hồi tưởng

tình thiết tha.

- Khắc hoạ nhân vật thơng
qua miêu tả lời nói, hành
động.
- Miêu tả hiện thực một cách
chân thực, sinh động.

- Miêu tả tâm lí nhân vật
thơng qua ngoại hình, cử
chỉ.
- Cách kể chuyện tự
nhiên, linh hoạt, vừa
chân thực vừa đậm chất
triết lí và trữ tình


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Kiến thức cần nhớ
A. Văn bản
1. Hệ thống hóa kiến thức các văn bản truyện – kí Việt Nam
2. Đặc điểm của các văn bản truyện – kí Việt Nam
B. Tiếng Việt
Tiếng Việt
Từ vựng
Trường từ
vựng

Từ tượng
thanh, từ

tượng hình

Ngữ pháp
Từ ngữ địa
phương và
biệt ngữ xã
hội

Trợ từ

Thán từ

Tình thái
từ


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Kiến thức cần nhớ
A. Văn bản
B. Tiếng Việt
C. Tập làm văn


1. Chủ đề, tính thống nhất, bố cục của văn bản.

Thế nào là chủ đề của văn bản?
Em hiểu thế nào là tính thống
nhất về chủ đề văn bản?

- Chủ đề: là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.

- Tính thống nhất về chủ đề: chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định,
không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.


1. Chủ đề, tính thống nhất, bố cục của văn

Bố cục của một văn bản gồm
bản phần? Nhiệm vụ từng phần?

.

- Chủ đề: là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
- Tính thống nhất về chủ đề: chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định,
không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
Mở bài: Nêu ra chủ đề của văn bản
- Bố cục:. ba

phần

Thân bài: Trình bày các khía cạnh của chủ đề.
Kết bài: Tổng kết chủ đề.


Khi xây dựng đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu gì?
2. Xây dựng đoạn văn cần đảm bảo.
Kiểu đoạn: Diễn dịch; Quy nạp; Tổng phân hợp…
Hình thức: Sử dụng các phương tiện liên kết
(từ ngữ; câu nối).
Liên kết


Nội dung: các câu trong đoạn có sự thống
nhất, sắp xếp theo trình tự hợp lý hướng tới
chủ đề.


Yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trị gì trong văn bản tự sự?
Các yếu tố đan xen một cách hài hòa,
tạo thành một mạch văn nhất quán.
Miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự

Yếu tố hỗ trợ làm cho việc kể chuyện
sinh động, hấp dẫn, sâu sắc hơn.


ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Kiến thức cần nhớ
A. Văn bản
B. Tiếng Việt
C. Tập làm văn
II. Luyện tập


×