Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vướng mắc liên quan đến việc bị cáo rút kháng cáo trước khi mở phiên tòa hình sự phúc thẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.52 KB, 3 trang )

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM

VUÔNG MẮC LIÊN QUAN BẾN VIỆC
BỊ CÁO RÚT ÁNG CÁO TRƯỚC IMỞ
PHIÊN TỊA HÌNH sự PHÚC THẨM
THÂN VĂN NHƯỜNG
*

Hiện nay, thực tiễn còn các quan điểm giải quyết khác nhau về việc
trước khi mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, bị cáo rút
toàn bộ hoặc một phần kháng cáo và trong vụ án cịn có các bị cáo
khác kháng cáo hoặc kháng nghị của Viện kiểm sát. Khi đó, Tịa án
cấp phúc thẩm ra thông báo về việc rút kháng cáo của bị cáo hay ra
quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm đối vói kháng cáo đó?

Từ khóa: Bị cáo rút kháng cáo; phiên tịa phúc thấm; vụ án hình sự.
Nhận bài: 22/11/2021; biên tập xong: 15/12/2021; duyệt bài: 19/12/2021.

ỉ. Tình huống pháp lý
Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh X xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự “mua bán trái phép
chất ma túy”, vụ án có 04 bị cáo (trong đó

bị cáo A và bị cáo B có hình phạt từ hình,
bị cáo c có hình phạt tù chung thân, bị cáo
D có hình phạt 20 năm tù) cùng kháng cáo
xin giảm nhẹ hình phạt. Sau đó, TAND
tỉnh X chuyển hồ sơ kháng cáo lên TAND
cấp phúc thẩm để thụ lý giải quyết. Trong
thời gian chuẩn bị xét xử phúc thẩm, bị
cáo D (hình phạt 20 năm tù) có đơn xin rút


kháng cáo để đi chấp hành án. Sau khi

56

Tạp chí
KIỂM SÁT—/ Sô 09/2022

nhận được đơn xin rút kháng cáo của bị
cáo D, Tịa án cấp phúc ra thơng báo về
việc rút kháng cáo đối với bị cáo D.
Sau khi Tòa án cấp phúc thẩm ban
hành thông báo về việc rút kháng cáo của
bị cáo D, TAND tỉnh X vẫn không thể ban
hành quyết định thi hành án đối với bị cáo

D vì trong nội dung của thơng báo khơng
đề cập đến bản án sơ thẩm có hiệu lực
pháp luật đối với bị cáo D hay khơng.
* Thạc sĩ, Tịa án nhân dân cấp cao tại Thành

phố Hồ Chí Minh.


THỰC TIẾN - KINH NGHIỆM

Trong thời gian TAND chuẩn bị xét xử
phúc thẩm, bị cáo D làm đơn khiếu nại
gửi cho TAND tỉnh X về việc không ra
quyết định thi hành án đối với bị cáo. Tòa
án nhân dân tỉnh X có văn bản kiến nghị

Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình
chỉ xét xử phúc thẩm đối với bị cáo D để
ban hành quyết định thi hành bản án sơ
thẩm đối với bị cáo D. Tuy nhiên, Tòa án
cấp phúc thẩm cho rằng, khi bị cáo D rút
kháng cáo, căn cứ Điều 342 Bộ luật Tố
tụng hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung

Điều 348 BLTTHS năm 2015 quy định:
“1. Tịa án cấp phúc thẩm đình chỉ
việc xét xử phúc thẩm đối với vụ án mà

năm 2021 (BLTTHS năm 2015) thì việc
chỉ ban hành thơng báo về việc rút kháng
cáo đối với bị cáo D là có căn cứ, đúng
pháp luật và trong một vụ án hình sự phúc
thẩm khơng thể vừa có quyết định đình
chỉ xét xử phúc thẩm, vừa có bản án hình
sự phúc thẩm.
Khoản 2 Điều 342 BLTTHS năm 2015
quy định: “Việc thay đổi, bổ sung, rút

2. Trường hợp người kháng cáo rút một
phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút một
phần kháng nghị trước khi mở phiên tịa
mà xét thấy khơng liên quan đến kháng
cáo, kháng nghị khác thì Thẩm phán chủ
tọa phiên tịa phải ra quyết định đình chỉ
xét xử phúc thẩm đối với phần kháng cáo,


kháng cáo, kháng nghị trước khi mở
phiên tòa phải lập văn bản và gửi cho
Tòa án cấp phúc thẩm. Tịa án cấp phúc
thẩm phải thơng báo cho Viện kiểm sát,
bị cáo và những người có liên quan đến
kháng cáo, kháng nghị biết về việc thay
đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị.
Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo,
kháng nghị tại phiên tòa được ghi vào
biên bản phiên tịa...”.
Theo đó, nếu bị cáo rút kháng cáo trước
khi mở phiên tịa thì Tịa án cấp phúc thẩm
phải ban hành thông báo về việc rút kháng
cáo của các bị cáo và gửi cho Viện kiểm sát
cùng cấp, bị cáo và những người có liên
quan đến kháng cáo biết.

người kháng cáo đã rút toàn bộ kháng
cáo, Viện kiểm sát đã rút tồn bộ kháng
nghị. Việc đình chỉ xét xử phúc thẩm
trước khi mở phiên tòa do Thẩm phán
chủ tọa phiên tòa quyết định, tại phiên
tòa do Hội đồng xét xử quyết định. Bản
án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ
ngày Tịa án cấp phúc thẩm ra quyết định
đình chỉ xét xử phúc thẩm.

kháng nghị đã rút”.
Như vậy, việc rút kháng cáo của bị cáo
D thuộc trường hợp không liên quan đến

kháng cáo của các bị cáo khác (khoản 2
Điều 348 BLTTHS năm 2015). Do đó,

Thâm phán chủ tọa phiên tịa phải ra
quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm đối

với kháng cáo của bị cáo D, bản án hình
sự sơ thẩm có hiệu lực thi hành đối với bị
cáo D. Căn cứ vào đó, TAND tỉnh X có
thể ban hành quyết định thi hành án đối
với bị cáo D. Tuy nhiên, giả sử sau khi
ban hành quyết định đình chỉ xét xử phúc
thẩm đối với kháng cáo của bị cáo D, Tòa
án cấp phúc thẩm đưa ra xét xừ phúc
thẩm đối với kháng cáo của các bị cáo A,
B, c. Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử xem
xét hồ sơ vụ án và lời trình bày của các
Tạp chí
Sơ 09/2022 \_KIỀM sát

57


THỰC TIEN - KINH NGHIỆM

bị cáo... và sau khi nghị án quyết định
hủy tồn bộ bản án hình sự sơ thẩm của
TAND tỉnh X, giao hồ sơ cho Viện kiểm
sát nhân dân tỉnh X giải quyết lại vụ án


theo luật định.
Vậy vấn đề đặt ra là việc bị cáo rút
kháng cáo trước khi mở phiên tòa phúc
thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm ban hành
thông báo về việc rút kháng cáo thì khơng
thể thi hành án, việc Tịa án cấp phúc thẩm
ban hành quyết định đình chỉ xét xử phúc
thẩm đối với kháng cáo của bị cáo thì gặp
khó khăn trong việc giải quyết vụ án đối
với các bị cáo khác khi Hội đồng xét xử
hủy toàn bộ bản án sơ thẩm.
Theo tác giả, khi bị cáo rút kháng cáo
trước khi mở phiên tòa phúc thẩm, Tòa án
cấp phúc thẩm chỉ ban hành thông báo về
việc rút kháng cáo, trong nội dung thông
báo phải thể hiện rõ việc rút kháng cáo
của bị cáo này không liên quan đến kháng
cáo và kháng nghị khác trong vụ án để
Tòa án cấp sơ thẩm ban hành quyết định
thi hành án đối với bị cáo. Tịa án cấp
phúc thẩm khơng ban hành quyết định
đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với bị cáo
có yêu cầu rút kháng cáo trước khi mở
phiên tòa phúc thẩm khi cịn có các bị cáo
khác kháng cáo hoặc có kháng nghị của
Viện kiểm sát, vì khi xét xử phúc thẩm có
những nội dung liên quan đến tồn bộ bản
án sơ thẩm.
2. Đe xuất, kiến nghị
Từ phân tích trên, tác giả đề xuất sửa

đổi, bổ sung một số quy định của BLTTHS
năm 2015 theo hướng:
Thứ nhất, bổ sung nội dung khoản 2
Điều 342 như sau:
Tạp chí

58

KIỂM SÁ I

Sơ 09/2022

...“2. Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng

cáo, kháng nghị trước khi mở phiên tòa
phải lập văn bản và gửi cho Tòa án cấp
phúc thẩm. Tịa án cấp phúc thẩm phải
thơng báo cho Viện kiểm sát, bị cáo và
những người có liên quan đến kháng cáo,
kháng nghị biết về việc thay đổi, bổ sung,

rút kháng cáo, kháng nghị. Trong trường
hợp vụ án có nhiều kháng cáo, kháng
nghị, nếu việc rút kháng cáo, kháng nghị
trước khi mở phiên tịa phúc thẩm mà
khơng liên quan đến các kháng cáo, kháng
nghị khác thì Tịa án cấp phúc thẩm nhận
định trong thông báo và ghi nhận phần
quyết định của bản án sơ thẩm liên quan
đến kháng cáo, kháng nghị được rút lại có

hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra thông báo
về việc rút kháng cáo, kháng nghị. Việc
thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng
nghị tại phiên tòa được ghi vào biên bản
phiên tòa”.
Thứ hai, sửa đổi, bổ sung nội dung
khoản 2 Điều 348 như sau:

...“2. Trường hợp người kháng cáo rút
một phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút
một phần kháng nghị hoặc vụ án có nhiều
kháng cáo, kháng nghị mà có trường hợp
rút kháng cáo, kháng nghị trước khi mở
phiên tịa mà xét thấy khơng liên quan đến
kháng cáo, kháng nghị khác thì Thẩm

phán chủ tọa phiên tịa phải ra thơng báo
theo quy định tại khoản 2 Điều 342 Bộ
luật này, đồng thời xem xét và nhận định
việc đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với
kháng cáo, kháng nghị đã rút trước khi mở
phiên tòa vào bản án phúc thẩm khi xét xừ
vụ án.”n



×