PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
GIẢNG DẠY
« TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TIẾT DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG
DÂN CẤP THCS »
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
NỘI DUNG
CHÍNH
II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
IV. KẾT LUẬN
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
XUẤT PHÁT TỪ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Tập trung dạy cách
Phát huy được
Kiến thức phải vận
học, cách nghĩ, làm
tính tích cực, chủ
dụng rộng rãi trong
và khuyến khích tự
động của người
thực tế cuộc sống…
học
học
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
XUẤT PHÁT TỪ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Phát triển, nâng
Phát huy vai trị
Hình thành những
Phát huy vai trị tự
Hình thành và phát
cao các tố chất và
chủ thể, tính tích
hiểu biết và kỹ
khẳng định bản thân,
triển giá trị đạo
tiềm năng của bản
cực chủ động,
năng sống cơ bản
được đánh giá và biết
đức, ý thức chấp
thân học sinh
tự giác và sáng
cho học sinh
tự đánh giá của học
hành pháp luật của
sinh
học sinh
tạo
Góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục,
dạy học.
I. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
XUẤT PHÁT TỪ THỰC TẾ DẠY – HỌC
Học sinh
Giáo viên
Cho đây là mơn học ít
Hờ hững,
Với tâm lý cho rằng
Chưa tìm được cách tổ
tiết, khơng xuất hiện
thiếu nghiêm túc trong
mơn của mình là mơn
chức các hoạt động
trong các kì thi nên ít
học tập, học tủ, học vẹt
phụ, ít tiết, khơng thi
dạy học hiệu quả tạo
quan tâm, đầu tư.
nhằm đối phó với giáo
nên ít quan tâm.
hứng thú cho học sinh.
viên.
II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức nhóm học tập.
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức diễn thuyết
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng hình thức sân khấu hóa.
Biện
pháp
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức tổ chức cuộc thi
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức câu lạc bộ
thực hiện
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức trị chơi.
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng việc tham quan dã ngoại.
Tổ chức học tập trải nghiệm qua sinh hoạt tập thể .
Tổ chức học tập trải nghiệm thơng qua lao động cơng ích .
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức nhóm học tập
-Là cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản và dễ thực hiện nhất.
- Học tập trải nghiệm theo nhóm có thể diễn ra dưới sự hướng dẫn điều khiển của giáo viên học
sinh cùng nhau trao đổi tìm ra nguyên nhân và giải pháp thực hiện chủ đề.
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức nhóm học tập
Ví dụ 1: Khi dạy bài: Bài 5. Tự lập - GDCD 6. Giáo viên giao nhiệm vụ học tập theo nhóm.
+ Nhóm 1: Sưu tầm tranh ảnh hoặc clip và viết bài thuyết trình về tác dụng của việc luyện tập thể dục, thể thao.
+ Nhóm 2: Sưu tầm tranh ảnh hoặc clip và viết bài thuyết trình về việc tự giải quyết các công việc của cá nhân.
+ Nhóm 3: Vẽ tranh ảnh có nội dung về hoạt động vệ sinh cá nhân và viết bài thuyết trình tác dụng của vệ sinh
cá nhân.
Khi đến tiết dạy giáo viên tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm học tập của mình. Với sự chuẩn bị của các
nhóm giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về ý nghĩa của tự lập và cần rèn tính tự lập như thế nào?
Sản phẩm học tập trải nghiệm dưới hình thức nhóm học tập.
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức diễn thuyết.
- Diễn thuyết là học sinh bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay những câu hỏi, đề xuất của mình về một vấn
đề nào đó có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng của các em.
- Mục đích của hoạt động này để tạo cơ hội cho học sinh được tự khẳng định mình.
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức diễn thuyết.
Ví dụ: Khi dạy bài “Yêu thương con người” GDCD 7.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tranh ảnh, clip về những hồn cảnh khó khăn như trẻ em mồ côi,
người tàn tật, những người mắc bệnh hiểm nghèo, những người già neo đơn…kết hợp với tranh ảnh, clip học
sinh thuyết trình kêu gọi tất cả mọi người hãy mở rộng tấm lòng nhân ái giúp đỡ những người có hồn cảnh
khó khăn, từ đó nói lên trách nhiệm của học sinh cần phải làm gì, sống như thế nào để yêu thương mọi người.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh diễn thuyết trong hoạt động luyện tập.
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình bằng hình thức sân khấu hóa lớp học
-Với hình thức này, học sinh được trải nghiệm thực tế, được hóa thân vào nhân vật, có cảm xúc và tự cảm nhận về
nhân vật, từ đó hiểu nội dung bài học sâu sắc hơn và thêm yêu môn học qua từng bài học.
- Mục đích rèn luyện sự tự tin và các kỹ năng khác như: kĩ năng phát hiện vấn đề, kĩ năng phân tích, giải quyết vấn
đề, khả năng sáng tạo khi giải quyết tình huống.
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng hình thức sân khấu hóa lớp học
- Ví dụ 1: Khi dạy bài “Phịng, chống tệ nạn xã hội” GDCD 8. Để tìm hiểu phần: Đặt vấn đề: Giáo viên tổ chức cho
học sinh sắm vai trong tình huống trong mục a trang 34/SGK GDCD lớp 8.
- Sau khi học sinh thực hiện tình huống giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi để nhận xét về các cách ứng xử
của các nhân vật trong tình huống để từ đó rút ra được những hành vi vi phạm pháp luật.
Hình ảnh các em học sinh lớp 8 đang học tập trải nghiệm dưới hình thức sân khấu hóa
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng hình thức tổ chức cuộc thi
- Trong môn giáo dục công dân giáo viên có thể tổ chức thi trong hoạt động luện tập, vận dụng hay tiết thực
hành, ngoại khóa ở cuối học kì 1 và học kì 2 hay các tiết ơn tập.
- Có thể tổ chức thi dưới nhiều hình thức khác nhau như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô
chữ, thi tiểu phẩm, thi kể chuyện, thi kể chuyện theo tranh… Nội dung thi do giáo viên đưa ra và có liên quan
đến nội dung bài học.
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng hình thức tổ chức cuộc thi
- Ví dụ 1: Khi dạy bài “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” GDCD 6, hay bài “Bảo vệ mơi
trường” GDCD 7. Giáo viên có thể tổ chức cuộc thi đố vui để học sinh được tìm hiểu về, thiên nhiên và thực
trạng ơ nhiễm mơi trường.
Hình ảnh các em học sinh lớp 7 đang học tập trải nghiệm dưới hình thức thi đố vui
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng việc tổ chức các câu lạc bộ.
- Đây là hình thức hoạt động ngoại khóa dưới định hướng của giáo viên nhằm tạo mơi trường giao lưu
thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với các thầy cô giáo và những người trưởng
thành khác.
- Hoạt động câu lạc bộ tạo cơ hội để học sinh chia sẻ những kiến thức hiểu biết của mình: bày tỏ, giao tiếp,
lắng nghe và biểu đạt ý kiến, giải quyết vấn đề…
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng việc tổ chức các câu lạc bộ.
- Ví dụ 1: Khi dạy tiết thực hành ngoại khóa - GDCD 8. Giáo viên tổ chức các hoạt động học tập dưới hình
thức sinh hoạt câu lạc bộ “ Tình bạn tuổi học trị”. Thơng qua các hoạt động của câu lạc bộ tổ chức cho học
sinh hiểu và biết xậy dựng tình bạn trong sáng lành mạnh tuổi học trò với nội dung:
1. Chia sẻ những hiểu biết về tình bạn tuổi học trị
2. Chia sẻ về cách xây tình bạn cùng giới và khác giới
3. Giao lưu văn nghệ
Đây chính là một số hình ảnh sinh hoạt câu lạc bộ thực tế tơi đã thực hiện
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng việc tổ chức trị chơi.
- Trị chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi có tác dụng giáo dục “chơi mà học”.
- Trị chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của hoạt học như làm quen, khởi động, dẫn
nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố
những tri thức đã được tiếp nhận,…
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng việc tổ chức trị chơi
Dưới đây là đoạn clip tơi đã ghi lại một hoạt động học tập trải nghiệm thông qua tổ chức trị chơi “Bí mật sau những bơng hoa »ngay tại
lớp học khi dạy bài “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” môn GDCD 7 để củng cố lại kiến thức các em vừa học.
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức nhóm học tập.
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức diễn thuyết
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng hình thức sân khấu hóa.
Biện
pháp
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức tổ chức cuộc thi
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức câu lạc bộ
thực hiện
Tổ chức học tập trải nghiệm dưới hình thức trị chơi.
Tổ chức học tập trải nghiệm bằng việc tham quan dã ngoại.
Tổ chức học tập trải nghiệm qua sinh hoạt tập thể .
Tổ chức học tập trải nghiệm thơng qua lao động cơng ích .
KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ VIỆC THỰC HIỆN
Biện pháp thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Bước 1: Giáo viên lựa chọn bài dạy, xác định mục tiêu, kế hoạch dạy học.
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh ( hoạt động theo nhóm).
Bước 3: Học sinh nghiên cứu bài học, xây dựng ý tưởng cách thức thực hiện và trao đổi với giáo viên.
Bước 4: Giáo viên sửa chữa, góp ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu và bổ sung ý tưởng.
Bước 5: Học sinh hoàn thành ý tưởng đã thống nhất, cùng nhau chuẩn bị. Giáo viên quan sát, góp ý và chỉnh sửa
tiếp để hoàn chỉnh sau.
Bước 6: Tổ chức thực hiện hoạt động trên lớp.