Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Xây dựng điều khoản thỏa thuận trọng tài thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.5 KB, 5 trang )

Số 2 (359) - 2022

fâuân ■ilhi'un Vẩn

xay dụng DIÉU khoán thỏaTHUẬN
TRỌNG TÀI THUUNG MẠI
■ TS. TRÀN MINH ĐỨC *
& ThS. NGUYÊN VĨNH PHÚ **
Tóm tắt: Bài viết này bàn về phương thức để xây dựng những thỏa thuận trọng tài phù hợp với quy
định của pháp luật, giúp doanh nghiệp, cá nhản có thể lựa chọn linh hoạt hình thức điều khoản trọng tài
phù hợp với điều kiện thực tiễn.

Abstract: This article discusses how to formulate arbitration agreements in accordance with the law,
helping businesses and individuals to flexibly choose the form of arbitration clause in accordance with
practical conditions.
1. Điều khoản trọng tài xác định đích danh
tổ chức trọng tài cụ thể giải quyết tranh chấp
Đây là lựa chọn phổ biến và được các trung
tâm trọng tài khuyến nghị trong điều khoản trọng

luật trọng tài đã dự liệu. Trường hợp “các bên đã
có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại một trung
tâm trọng tài cụ thể nhưng trung tâm trọng tài này
đã chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng

tài mầu của mình, ví dụ như: “Mọi tranh chấp phát
sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được
giải quyết bằng trọng tài tại Trung tâm trọng tài

thương mại phía Nam (STAC) theo Quy tắc Tố


tài kế thừa và các bên không thỏa thuận được việc
lựa chọn trung tâm trọng tài khác để giải quyết
tranh chấp”3, thực tế điều này đã xảy ra trong quá
trình giải quyết bằng trọng tài và trung tâm trọng

tụng trọng tài của Trung tâm này...”1.
Có thể nói, thỏa thuận trọng tài trên đã đầy đủ

tài cũng có thể chấm dứt hoạt động trong những
trường hợp luật định4. Trong trường hợp này, nếu

02 nội dung quan trọng: Thống nhất về việc giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài2 và xác định được
tổ chức trọng tài cụ thế. Đây là kiểu lựa chọn
thuận lợi và hiệu quả nhất cho các bên trong hợp
đồng, bởi vì khi đã xác định được tổ chức trọng tài

hai bên không có sự thỏa thuận lại về tổ chức

cụ thể mà khi phát sinh tranh chấp thì bên khởi

án giải quyết5.
Thứ hai, một vấn đề cũng rất quan trọng khi
xây dụng điều khoản trọng tài với việc xác định

kiện có quyền gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài
đã chọn mà không cần phải thỏa thuận lại hay cần

sự đồng ý của bị đơn.
Tuy nhiên, còn một số vấn đề cần cân nhắc:

Thứ nhất, việc xây dựng điều khoản trọng tài
này cũng có thề rơi vào những tình huống mà pháp

trọng tài thì Luật Trọng tài thương mại năm 2010
gọi là thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện
được và vụ tranh chấp sẽ không được giải quyết
bằng trọng tài, khi đó chỉ có thể khởi kiện ra Tịa

đích danh tổ chức trọng tài mà các bên cần thấy rõ
để tránh tình trạng khi chưa có sự cân nhắc kỳ về
trung tâm trọng tài mà mình lựa chọn, khi xảy ra
tranh chấp thì phát sinh rất nhiều vấn đề thiệt hại.

* Học viện Khoa học xã hội
**Tông Thư ký Trung tâm Trọng tài thương mại Miên Trung

Dân chủ & Pháp luật

35


Qbuiui (ÌUiàni (Dẩn

Số 2 (359)- 2022
liên quan về chi phí, thời gian, di chuyển... của

Ví dụ: Cơng ty Dâu tằm tơ Việt Nam (Viseri)
bị trọng tài Thụy Sĩ buộc thanh tốn gần nửa triệu
USD cho Cơng ty Kyunggi Silk - Hàn Quốc trong


tiền. Những vấn đề này còn ảnh hường lớn đến

một vụ tranh chấp kéo dài suốt 03 năm. Riêng phí

q trình thi hành phán quyết trọng tài, u cầu thi

trọng tài, Viseri phải trả gần 40.000 USD. Một
trong những nguyên nhân dẫn đến con số thanh
toán trên là do các bên chọn trọng tài Thụy Sĩ để

hành án. Đẻ giải quyết vấn đề này, đà có một số

giải quyết tranh chấp mà tại thời điềm ký họp
đồng, Viseri chưa lường hết mọi khó khăn. Khơng
chỉ mất thời gian, tiền bạc, mà Viseri cịn khơng có
đủ điều kiện trình bày, cung cấp chứng cứ vì
khơng hiếu pháp luật, khơng thể cung cấp những
gì mà trọng tài Thụy Sĩ yêu cầu khi giải quyết vụ

kiện. Do đó, tùy vào thực tế doanh nghiệp và quan
hệ giữa hai bên mà doanh nghiệp cần cân nhắc
điều này6.
Việc xác định tổ chức trọng tài để giải quyết
mà các bên đơi khi chưa có sự xem xét nghiêm túc
đến điều kiện khoảng cách từ trụ sở của doanh
nghiệp đến nơi tổ chức trọng tài giải quyết tranh
chấp thi sè đối diện nhiều khó khăn khi tranh chấp

phát sinh thực tế.
Chọn điều khoản trọng tài mẫu với việc xác

định chính xác tổ chức trọng tài luôn là lựa chọn
tốt, nếu như các bên đã cân nhắc đến các yếu tố
liên quan. Qua đó thấy rằng, các nhà làm luật khi
xây dựng khoản 5 Điều 43 Luật Trọng tài thương

mại năm 2010 đã có xem xét phần nào các thực
trạng như thực trạng nêu trên.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 30 trung tâm
trọng tài, chủ yếu đóng tại Hà Nội, Thành phố Hồ

các bên là khó tránh khỏi và khó tính được bằng

trung tâm trọng tài ở một số khu vực khác như:

Khu vực miền Tây Nam Bộ có Trung tâm Trọng
tài thương mại cần Thơ, khu vực miền Trung Việt
Nam có Trung tâm Trọng tài thương mại Miền
Trung (MCAC) đã khắc phục phần nào những vấn
đề nêu trên.
Những vấn đề cần cân nhắc của hướng xây
dựng điều khoản trọng tài có sự xác định tổ chức
trọng tài cụ thể giải quyết tranh chấp được trình

bày trên giúp các bên có những lựa chọn phù hợp
cho mình. Trong phạm vi hướng xây dựng điều
khoản này thì các bên có thể tiến hành thêm bước
nữa bằng cách thỏa thuận rõ thêm trong điều

khoản trọng tài về địa điếm giải quyết tranh chấp7
cho phù hợp điều kiện của mình, cùa đối tác và có

thể phù hợp cho cả các bên trong tranh chấp.
Quyền được thỏa thuận địa điểm giải quyết
tranh chấp là một điều thể hiện tính linh hoạt, ưu
việt của tố tụng trọng tài so với tố tụng Tòa án.
“Hội đồng trọng tài căn cứ vào sự thỏa thuận cùa
các bên hoặc căn cứ vào điều kiện thuận lợi đế tồ
chức phiên họp xét xử, đạt hiệu quả về mặt thời
gian, chi phí hợp lý cho các bên8.
Tuy nhiên, bản chất điều khoản trọng tài là
thỏa thuận để giải quyết vấn đề trong tương lai,

Chí Minh, trong khi tranh chấp được giải quyết

nhưng thời điểm tương lai lại khó xác định, dự
kiến, nên việc xác định trước địa điểm giải quyết

bằng trọng tài có thế xảy ra ờ phạm vi cả nước và
các cơng ty, tập đồn lớn có trụ sở phần lớn ờ Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhưng hệ thống đối

tranh chấp đơi khi cũng có nhiều bất cập, khi mà
trụ sờ các bên có sự thay đổi, những yếu tố thuận
lợi cho thỏa thuận địa điểm trọng tài đã thay đối...

tác, khách hàng bao phủ các tinh, thành khác. Do
đó, khi xảy ra tranh chấp, những vấn đề phát sinh

Hạn chế về địa điểm giải quyết tranh chấp dề phát
sinh đối với trường hợp các bên có địa chi ở


36

Dân chủ & Pháp luật


(Xtuâtt Qỉhâni Dần

Số 2 (359)- 2022

giải quyết bằng trọng tài.
những vùng xa xôi khác nhau.
2. Điều khoăn trọng tài không xác định đích
Trước thời điểm Luật Trọng tài thương mại
danh tổ chức trọng tài cụ thể
năm 2010 có hiệu lực, thỏa thuận trọng tài trên có

Nội dung thỏa thuận trọng tài thể hiện trong
hợp đồng như sau: “Mọi tranh chấp phát sinh từ

nguy cơ bị tuyên là vô hiệu nếu các bên không đạt

hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải
quyết bằng trọng tài”, bảo đảm vụ tranh chấp được

chức trọng tài, bởi vì Pháp lệnh Trọng tài thương

giải quyết bằng trọng tài (nếu một bên khởi kiện

hiệu
hoặc

chức
chấp

tại Tòa án thỉ Tòa án phải từ chối thụ lý9) phù hợp
với quy định tại khoản 1 Điều 5 Luật Trọng tài
thương mại năm 2010: “Tranh chấp được giải
quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận
trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thế được lập
trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp”.
Thỏa thuận trọng tài trên vẫn chưa đủ đề khởi
kiện tới một trung tâm trọng tài cụ thể, vì chưa thể
hiện về hình thức trọng tài (vụ việc hay quy chế10)
và tô chức trọng tài cụ thê. Tuy nhiên, pháp luật
trọng tài đã đưa ra quy định cụ thể tiếp theo để áp
dụng khi phát sinh kiểu thỏa thuận trọng tài ấy:
“Trường họp các bên đà có thỏa thuận trọng tài
nhưng khơng chi rõ hình thức trọng tài hoặc
không thể xác định được tổ chức trọng tài cụ thể,

thì khi có tranh chấp, các bên phải thỏa thuận lại
về hình thức trọng tài hoặc tổ chức trọng tài cụ thể
để giải quyết tranh chấp. Nếu không thỏa thuận

được thì việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài
để giải quyết tranh chấp được thực hiện theo yêu

cầu của nguyên đơn”11.
Thực tế giải quyết trong thời gian qua là khi
phát sinh tranh chấp, các bên thỏa thuận lại về
việc chọn tổ chức trọng tài cụ thể. Trường họp

không thỏa thuận được tổ chức trọng tài cụ thê thì
nguyên đơn có quyền chọn một trung tâm trọng tài
cụ thể để đề nghị giải quyết. Việc thỏa thuận lại là
bắt buộc, nhưng ngun đơn cũng khơng cần phải
có sự đồng ý của bị đơn mới được đưa vụ kiện ra

được sự thỏa thuận thống nhất về việc chọn tổ
mại năm 2003 quy định thỏa thuận trọng tài vô

khi “thỏa thuận trọng tài không quy định
quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ
trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh
mà sau đó các bên khơng có thỏa thuận bổ

sung”12. Nhưng từ khi Luật Trọng tài thương mại
năm 2010 có hiệu lực thì thỏa thuận trọng tài trên
khơng cịn vơ hiệu nữa và giao quyền lựa chọn cho
nguyên đơn. Đây chính là điểm thuận lợi cho
nguyên đơn khi áp dụng điều khoản trọng tài này.
Bởi ngay trong điều khoản họp đồng xác định tổ
chức trọng tài ngay từ đầu và những vấn đề khác
trong thỏa thuận trọng tài nếu không có sự tìm
hiểu, chuẩn bị sẽ tiềm ẩn nhiều bất lợi trong tương
lai đối với những doanh nghiệp có quy mơ lớn, đối
tác có trụ sở khắp cả nước, cố định một trung tâm

trọng tài trong khoảng 30 trung tâm trọng tài
thương mại với phần lớn trụ sở ở 02 thành phố lớn
và hệ thống đối tác rộng lớn trong một điều khoản
trọng tài khuôn mẫu là sự lựa chọn khơng dề và


đơi khi lại là sự trói buộc cho chính các cơng ty,
tập đồn thương mại.
Vậy, tại sao khơng thể xây dựng một điều

khoản trọng tài mở và họp pháp cho chính mình?
Việc xây dựng điều khoản trọng tài theo hướng:
Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến
hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài là

một giải pháp nên được thực hiện.
3. Điều khoản giải quyết tranh chấp vừa
chọn trọng tài, vừa chọn Tòa án đề giải quyết
vụ tranh chấp

Dân chủ & Pháp luật

37


Qbiúủt Qỉhảnt Dẩn
Trong Hội thảo về chủ đề “Giải quyết tranh

Số 2 (359)- 2022

chấp hợp đồng trong lĩnh vực tài chính - ngân

chọn Tịa án.
Hướng chọn phương thức giải quyết tranh chấp


hàng bàng phương thức trọng tài thương mại và

bằng trọng tài và Tịa án là mong muốn của khơng

hịa giải thương mại” do Hiệp hội Ngân hàng Việt

ít doanh nghiệp, là mối bận tâm của đại diện Hiệp
hội Ngân hàng Việt Nam trong Hội thảo trên. Điều

Nam (VNBA) và Trung tâm Trọng tài thương mại
Thành phố Hồ Chí Minh (TRACENT) phối hợp tổ

chức tại Thành phố Hồ Chí Minh thì có một nội
dung mà bên đại diện Hiệp hội Ngân hàng Việt
Nam rất quan tâm đó là: “Việc ngân hàng ghi
tranh chấp chọn trọng tài hoặc Tòa án do ngun
đơn lựa chọn có hợp lệ hay khơng? Nếu ngân hàng

chọn kiện ra trọng tài và sau đó hoặc cùng lúc bên
vay khởi kiện ra Tịa án thì ai tiếp tục giải
quyết?”13.
Có khơng ít tổ chức, cá nhân muốn xây dựng
một điều khoản trọng tài mà không muốn định
danh tổ chức trọng tài cụ thể và cũng không muốn

chi khoanh vùng trong phương thức giải quyết
tranh chap bằng trọng tài, mà họ muốn xây dựng
điều khoản giải quyết tranh chấp mà có thể đưa vụ
tranh chấp ra trọng tài hoặc Tòa án khi phát sinh,
tuỳ theo điều kiện thực tế.

Điều khoản giải quyết tranh chấp theo hướng
này thì phần nội dung thỏa thuận thể hiện là: Mọi
tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp
đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài hoặc
Tòa án theo quy định của pháp luật.
Hoặc có thể là tình huống trong điều khoản
giải quyết tranh chấp của hợp đồng được các bên
lựa chọn là Tịa án có thẩm quyền, nhưng sau đó
các bên lập phụ lục hoặc văn bản khác có liên
quan, trong đó có lựa chọn phương thức giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài (mà không xác
định thay thế điều khoản giải quyết tranh chấp
theo Tịa án) hoặc có thể chọn phương thức giải
quyết bằng trọng tài trước trong hợp đồng, sau lại

38

Dân chủ & Pháp luật

đó, đã được pháp luật thừa nhận và có văn bản
hướng dẫn xử lý cụ thế như sau:
“Trường hợp các bên vừa có thỏa thuận giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài, vừa có thỏa
thuận giải quyết tranh chấp bằng Tịa án mà các
bên khơng có thỏa thuận lại hoặc thỏa thuận
mới về cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp và không thuộc trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều này mà phát sinh tranh chấp thì xử

lý như sau:

a. Trường hợp người khởi kiện yêu cầu trọng
tài giải quyết tranh chấp trước khi yêu cầu Tòa án
giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu trọng tài giải

quyết tranh chấp khi Tòa án chưa thụ lý vụ án quy
định tại điểm b khoản 4 Điều này thì Tòa án căn
cứ quy định tại Điều 6 Luật Trọng tài thương
mại để từ chối thụ lý, giải quyết. Trong trường hợp

này, khi nhận được đơn khởi kiện Tòa án phải trả
lại đơn khởi kiện, nếu đã thụ lý vụ án thì căn cứ
quy định tại điểm i khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tố
tụng dân sự ra quyết định đình chỉ việc giải quyết
vụ án vì khơng thuộc thẩm quyền của Tòa án, trả
lại đơn khởi kiện và các tài liệu gừi kèm theo đơn

khởi kiện.
b. Trường hợp người khởi kiện u cầu Tịa án
giải quyết tranh chấp, thì ngay sau khi nhận được
đơn khởi kiện, Tòa án phải xác định một trong các
bên đã yêu cầu trọng tài giải quyết hay chưa.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày
nhận được đơn khởi kiện mà Tòa án xác định
người bị kiện, người khởi kiện đã yêu cầu trọng tài


Qbn Qlhâttt rDầtt

giải quyết tranh chấp thì Tịa án trả lại đơn khởi

kiện cho người khởi kiện, trường hợp người bị
kiện, người khởi kiện chưa yêu cầu trọng tài giải
quyết tranh chấp thi Tòa án xem xét thụ lý giải

Số 2 (359)- 2022
khởi kiện căn cứ vào điều kiện thuận lợi mà có
quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp

quyết theo thủ tục chung.

bằng trọng tài hoặc Tòa án để gửi đơn kiện. Nếu
bên khởi kiện đã yêu cầu trọng tài để giải quyết
tranh chấp thì Tịa án sẽ từ chối thụ lý, giải quyết.

Trường hợp Tòa án đã thụ lý vụ án mà phát
hiện tranh chấp đã có yêu cầu trọng tài giải quyết

Neu bên khởi kiện chọn Tòa án, mà trong thời hạn
05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhận đơn khởi

trước thời điêm Tòa án thụ lý vụ án thì Tịa án căn
cứ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 192 Bộ luật
Tố tụng dân sự ra quyết định đình chi việc giải
quyết vụ án vì khơng thuộc thẩm quyền của Tịa

kiện, hoặc khi Tòa án chưa thụ lý vụ án quy định
mà bên khởi kiện đổi ý, muốn chọn trọng tài giải
quyết thì gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp
đến Trung tâm trọng tài thương mại. Nếu đồng


án, trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu gửi kèm
theo đơn khởi kiện”14.
Như vậy, khi phát sinh tranh chấp thực tế, bên

thời có u cầu chọn trọng tài và chọn Tịa án giải
quyết thì yêu cầu chọn trọng tài được ưu tiên giải

quyết □

ỉ. />2. Khoản 1 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định: “Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài
nếu các bên có thỏa thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp
3. Khoản 1 Điều 4 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhản
dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Trọng tài thương mại (Nghị quyết số 01/2014).
4. Tham khảo khoản 1 Điều 29 Luật Trọng tài thương mại năm 2010, khoản 1 Điều 15 Nghị định số
63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một so điều của Luật
Trọng tài thương mại.
5.
Khoản 3 Điêu 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010.
6. Bảo Saigon Giải Phóng online: />7. Khoản 8 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại năm 2010: “là nơi Hội đồng trọng tài tiến hành giải quyết tranh
chấp theo sự thỏa thuận lựa chọn của các bên hoặc do Hội đồng trọng tài quyết định nếu các bên khơng có thỏa
thuận.
8. Nguyễn Vinh Phú, Ưu điếm nối bật của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong
sự so sánh với Tòa án, />9.
Điều 6 Luật Trọng tài thương mại năm 2010.
10. Bài viết chi đề cập trong phạm vi trọng tài quy che.
11. Khoản 5 Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010.
12. Khoăn 4 Điểu 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003.
13. />14. Khoán 4 Điều 2 Nghị quyết số 01/2014/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 cùa Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao.


Dân chủ & Pháp luật

39



×