Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do ch
ọn đề tài
To
àn
cầu
hóa
kinh
tế
là
xu
hướng tất
yếu
đ
ang diễn
ra
trên
thế g
iớ
i, ch
i phố
i
tất
cả các n
ền
kinh
tế
trên th
ế g
iớ
i.
Việc
gia
nh
ập WTO củ
a Việt Nam đ
ặt
các
doanh
nghiệp
trong
nướ
c đứ
ng
trướ
c nhiều
cơ hộ
i
và
thách
thức
lớn
lao. Để
tồn
tại
và
phát
triển trong
mộ
t
môi
trườ
ng cạnh
tranh
ngày
càng
gay
gắt,
các
doanh
nghiệp
cần
ph
ải
xây dựng và định hướng cho mình hướn
g đ
i, chiến lượ
c phát triển kinh doanh phù
hợp
.
Việt Nam được xem là một trong những nước có môi trường kinh doanh thuận
lợi, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Để có thể duy trì được lợi thế
này, đòi hỏi Việt Nam phải đẩu tư, phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường kinh
doanh. Và trong thời gian qua chính phủ đã không ngừng quan tâm và đầu tư cho việc
này thông qua việc nâng cấp đường bộ, xây dựng nhiều tòa nhà văn phòng đầy dủ tiện
nghi… Đây chính là một trong những lý do góp phần giúp các doanh nghiệp xây dựng
Việt Nam phát triển.
Công Tty TNHH Một Thành Viên Xxây Ddựng và Ssản Xxuất Vvật Lliệu
Xxây Ddựng Biên Hòa (BBCC) là một trong những công ty hàng đẩầu trong việc khai
thác và về xây dựng và cung cấp vật liệu xây dựngcác dịch vụ xây dựng. Để có thể tồn
tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty xây
dựng,, Công Ty TNHH Một Thành Viên Xây Dựng và Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng
Biên HòaCông ty xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Đồng Nai cần phải xây dựng
cho mình một chiến lược phát triển đúng đắn.
Đó chính là lý do nhóm đã chọn đề tài: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU
XÂY DỰNG BIÊN HÒA – TỈNH ĐỒNG NAI
2. Đố
i tượn
g v
à P
hạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đố
i
tượng
nghiên
cứ
u:
phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài
công ty để x
ây dự
ng chiến lượ
c kinh doanh cho công ty
.
- Ph
ạm
vi
nghiên
cứ
u:
Tiểu luận chỉ nghiên cứu các chiến lược phát
Nhóm 2
1
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
triển công ty
3. Phương pháp nghiên cứu
Để
nghiên
cứ
u
đ
ề
tài
này,
nhóm chúng tôi
sử
d
ụng
ph
ươ
ng
pháp
đ
ịnh
tính, thống
kê, d
ự
báo, nghiên cứ
u tài liệu, ph
ương pháp nghiên cứ
u h
ệ th
ống.
4. Đóng góp củ
a tiểu luận
Tiểu luận
đã h
ệ th
ống
hóa
cơ
sở
lý
lu
ận v
ề
vấn đ
ề
ho
ạch đ
ịnh kinh
doanh, xây d
ựng chiến
lượ
c
dài
h
ạn
cho
hoạt
độ
ng
kinh
doanh
củ
a
công
ty,
v
ạch
ra
các
giải
pháp
thự
c
hiện cụ
th
ể. Kết qu
ả nghiên
cứ
u
củ
a tiểu luận
là
tài
liệu
tham khảo
bổ
ích
cho
các
nhà
quản
trị củ
a công ty.
5. K
ết cấu củ
a luậ
n vă
n
Lu
ận v
ăn gồ
m 3 chương:
CHƯƠNG 1: C
Ơ S
Ở LÝ LUẬ
N V
Ề CH
IẾN L
ƯỢ
C KI
NH
DOANH
CHƯƠNG
2:
PHÂN
TÍCH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG CỦA CÔNG TY
TNHH MTV
XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT
VLXD BIÊN HÒA
XD VÀ SXVLXD
ĐỒNG NAI
CHƯƠNG 3:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV
XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VLXD BIÊN HÒA
XD VÀ SXVLXD ĐỒNG NAI
Nhóm 2
2
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
CHƯƠNG 1: C
Ơ S
Ở LÝ LUẬ
N V
Ề CH
IẾN L
ƯỢ
C KI
NH
DOANH
1.1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái niệm
Th u
ật
n g ữ
chiến
l ư ợ
c
đ
ư ợ
c
sử
dụ ng
đ
ầ u
tiên
trong
l ĩ nh
vự
c
quân
s ự
,
sau
đ ó
đượ
c ứ
ng
dụng
vào
lĩnh
vự
c
kinh
doanh.
Có
nhiều
khái
niệm
khác
nhau
v
ề
chiến
lượ
c.
Theo cách
tiếp
cận
củ
a giáo sư đ
ại họ
c Havard Alfred Chandler thì
“ chiến
lược là tiến
trình
xác đ
ịnh các mụ
c tiêu cơ b
ản dài hạn
của doanh
nghiệp, xá
c đ
ịnh các hành động và phân b
ổ các nguồn lực cầ
n thiết đ
ể th
ực
hiện các mụ
c tiêu đ
ó”
H o
ặc
t h
eo
qu a n đ
iểm
c ủ
a
p h
ươ ng
ph á p
C 3
, chiến
lược
t h
ực
c h ấ
t
là
m ộ
t
gi ả
i
pháp mang tính chấ
t lâu dài nhằm củn
g cố vị th
ế cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường.
Th e o
Fred
R.
D a vid,
t ác
giả
c ủ
a
c u
ố n
Con c epts
of
strategic
m anage m ent,
“
chiến lược là nh
ững ph
ương ti
ện đạ
t tới những mụ
c tiêu dài hạn”
Tuy
có nh i ều
cách
t i ếp
cận
ch i ến lư ợ
c,
n hư ng
nh ì n
chung
bả n
c h ất
c ủ
a
chiến
lượ
c kinh
doanh v
ẫn
là
mộ
t h
ệ
th
ống giải
pháp
dài h
ạn
cho
doanh
nghiệp đ
ể
phát
triển
sản xuất kinh
doanh,
và
có
nhữn
g đ
iểm chung
sau:
tính
linh
hoạt
củ
a
chiến
lượ
c,
tính
ch
ủ
độ
ng
của chiến
lượ
c,
tối
thiểu
hoá
nhu
cầu
sử
dụ
ng
tài
nguyên,
tập
trung đ
ánh
vào
thế
yếu
và
nhược đ
iểm củ
a đố
i th
ủ cạnh tranh,
nh
ững mụ
c tiêu đ
ề ra ph
ải ch
ính xác và khả thi.
Việc
xây
d ự
ng
chiến
l ư ợ
c
đ òi
h ỏ
i ph
ải
có
sự
hài
hòa
và kết
h ợ p
g
i ữ
a
các
yếu
tố
tác đ
ộng đ
ến
ch
iến
lượ
c
sau:
các
cơ hộ
i
thuộ
c
môi
trườ
ng
bên
ngoài, các
đ
iểm
mạnh
và đ
iể
m y
ếu
củ
a
doanh
nghiệp, nh
ững
kỳ
v
ọng v
ề
mặt
xã
hộ
i
củ
a
doanh
nghiệp,
giá
trị
cá
nhân
của nhà quản trị.
Bên
c ạnh
đ ó,
m ộ
t
chiến
lư ợ
c
th à n h
công
ph ả i
đ
áp
ứ n
g
đ
ư ợ
c
các
tiêu
ch u
ẩ n
sau:
phải
có tính
linh
hoạt,
phản ứ
ng
đượ
c
vớ
i
sự
thay đổ
i tình
hình
bên
ngoài;
phải
đ
ượ
c
truyền
đ
ạt
và thông
hiểu
trong
to
àn
bộ
tổ
chứ
c; đ
iều
hoà
đượ
c
tài
nguyên
vớ
i
các
cơ hộ
i kinh
doanh;
có kh
ả n
ăng
thừ
a nh
ận phong cách
hoạt
động
của
doanh
nghiệp; đượ
c sự
hổ
trợ
hoàn
toàn
của tổ
chứ
c;
có
kh
ả n
ăng
nhận d
ạng
các
cưỡ
ng
ch
ế
x
ảy
ra
trong
quá trình
hoạt
độ
ng;
ph
ải có tính kh
ả thi;
phải bao gồ
m phân tích rủ
i ro.
Nhóm 2
3
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
1.1.2 Vai trò/Lợi ích của quản trị chiến lược
Theo
Greenley,
q u
ản trị
chiến
lư ợ
c
m ang
lại
nh ữ ng
l ợ
i
ích
sau:
cho
ph é p
s ự
nh
ận b
iết, ưu tiên và vận dụ
ng
các
cơ hộ
i; cho chúng ta có cái nhìn khách quan
hơ
n v
ề v
ấn đề qu
ản
trị;
nó
biểu h
iện cơ
cấu
củ
a
việc hợ
p
tác
và
kiểm soát đ
ượ
c
cải
thiện đố
i
vớ
i
các
hoạt đ
ộng,
tối
thiểu
hoá
tác đ
ộn
g
củ
a nhữ
ng đ
iều
k
iện
và
nh
ững
thay đổ
i
có h
ại;
cho
phép
có n
hững quyết đ
ịnh
chính
yếu
trong
việc hổ
trợ
tố
t h
ơn
các
mụ
c tiêu
đ
ã
thiết
lậ
p;
th
ể h
iện sự phân phố
i hiệu qu
ả thờ
i gian và
các nguồn tài nguyên cho các cơ
hộ
i đ
ã xác đ
ịnh; nó cũng cho phép tốn ít
tài
nguyên
và
thờ
i gian h
ơn
dành
cho
việc đ
iều
ch
ỉnh
lại
các
quy
ết đ
ịnh
sai sót
ho
ặc
các
quyết đ
ịnh đ
ặc
biệt; tạo
ra
cơ
cấu
cho
việc thông
tin
liên
lạc
nộ
i b
ộ
trong
bộ ph
ận
nh
ân
sự
;
giúp
hoà
h
ợp
sự
ứng
xử
củ
a
các
cá
nhân
vào
trong
nổ
lự
c
ch
ung;
cung
cấp cơ
sở
cho
sự
làm
rõ
trách
nhiệm
cá
nhân;
khuy
ến
khích
sự
suy
nghĩ
v
ề
tươ
ng
lai;
cho chúng
ta
mộ
t
phươ
ng
cách
hợp
tác,
hoà
hợp
và
nhiệt
tình
đ
ể
xử
lý
các
v
ấn
đ
ề
và
cơ
hộ
i phát
sinh;
khuy
ến
khích
thái
độ
tích
cự
c
đố
i vớ
i
sự
đổ
i mớ
i;
cho
chúng
ta
mộ
t
mứ
c
đ
ộ
kỷ lu
ật và mộ
t quy
cách qu
ản trị doanh nghiệp.
Trong bố
i cảnh
t o
àn
c ầu
hoá đ
an g d
iễn
ra m ạnh
m ẽ,
sự
phát
triển
c ủ
a
khoa
h ọ
c
k
ỹ th
ật
và
sự
đổ
i
mớ
i
công
nghệ
d
iễn
ra
mạn
h
mẽ,
kèm
theo
đ
ó
là
sự
thay
đổ
i
nhanh
chóng củ
a
môi
trườ
ng
kinh
doanh,
quản trị
chiến
lượ
c
có v
ị
trí
quan
trọng
trong
sự
tồn
tại
và
phát triển củ
a công ty
.
1.2 Các yếu tố bên ngoài
1.2.1 Môi trường vĩ mô: gồm các yếu tố khách quan
o Các yếu tố kinh tế
o Các yếu tố chính phủ, luật pháp, và chính trị
o Các yếu tố công nghệ
o Các yếu tố xã hội
o Các yếu tố tự nhiên
1.2.2 Môi trường vi mô:
Bao gồm các yếu tố bên ngoài tổ chức, định hướng sự cạnh tranh trong ngành, liên
quan trực tiếp đến sự hoàn thành những mục tiêu của doanh nghiệp
• Các đối thủ mới tiềm ẩn (mô hình 5 áp lực Michael E.Porter)
o Khách hàng
Nhóm 2
4
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
o Các dối thủ cạnh tranh trong ngành
o Người cung ứng nguyên vật liệu
o Hàng thay thế
• Hoàn cảnh nội bộ: bao gồm những nguồn lực nội bộ của tổ chức
o Nguồn nhân lực
o Nghiên cứu và phát triển
o Sản xuất
o Tài chính, kế toán
o Marketing
o Văn hóa tổ chức
1.3 Các yếu tố bên trong
1.3.1 Sử dụng Chuỗi giá trị
Nhóm 2
5
Cấu trúc hạ tầng của công ty
(QT tổng quát, hoạch định CK, KH, Kế toán, Tài Chính, IT)
Quản trị nguồn nhân lực
(Tuyển chọn, huấn luyện, đào tạo, phát triển, đãi ngộ)
Phát triển công nghệ
(R&D, thiết kế, cải tiến sp và quy trình, tìm NVL, NCTT)
Mua sắm
(Mua nguyên vật liệu thô, máy móc thiết bị, cung cấp, DV)
Các hoạt
động đầu
vào
(Lưu trữ, sử
dụng NVL
thô và xếp
hàng vào
kho)
Vận hành
(MM, lắp
ráp, sản
xuất phụ
tùn, vận
hành kiểm
tra)
Các hoạt
động đầu
ra
(Bao bì, lưu
kho và phân
loại nhưng
sản phẩm)
Marketing
và bán
hàng
(Quảng cáo,
khuyến mãi,
định giá,
kênh phân
phối)
Dịch vụ
hậu mãi
(Lắp đặt,
sửa chữa,
bảo hành)
Các
hoạt
động
hỗ
trợ
Các hoạt động chủ yếu
Lợi
Nhuận
Biên
Tế
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
1.3.2 Lợi thế cạnh tranh và cạnh tranh chiến lược
1.3.3 Sử dụng ma trận SWOT
• Sự phối hợp các điểm mạnh, điểm yếu vào các cơ hội và nguy cơ hình thành mà
trận SWOT và các phương án chiến lược có thể lựa chọn
• Các bước tiến hành
o Dự báo
o Lập 3 bảng phân tích định lượng: môi trường vĩ mô, vi mô, hoàn cảnh
nội bộ
1 2 3 4 5
Các yếu tố môi
trường
Mức độ quan
trọng của yếu
tố đ/v ngành
Tác động đ/v
hãng
Tính chất tác
động
Điểm
Các yếu tố môi
trường cơ bản
và các thành tố
của chúng
1= thấp
2= TB
3=cao
0= kg tác động
1= ít
2= TB
3=nhiều
(+) = tốt
(-) = xấu
Nhân trị số cột
2&3 và đặt
dấu (+) or (–)
vào kết quả thu
được
Nhóm 2
6
Nguồn lực
-Vô hình
- Hữu hình
Khả năng Năng lực
cốt lõi
Phát hiện
năng lực
cốt lõi
Lợi thế
cạnh tranh
Cạnh tranh
chiến lược
4 Tiêu chí
của lợi thế
bền vững
Phân tích
chuỗi giá
trị
Quí
Hiếm
Kg thay thế
Khó bắt chước
Thuê ngoài
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
o Phân tích SWOT
Môi trường bên trong\ Môi
trường bên ngoài
Cơ Hội (O)
1…
2….
Nguy Cơ (T)
1…….
2…….
Mặt mạnh (S)
1……
2…….
Phối Hợp S/O
1……….
2…….
Phối Hợp S/T
1
2
Mặt Yếu (W)
1…….
2……….
Phối Hợp W/O
1…….
2……
Phối Hợp W/T
1……
2……
1.4 Xác đ
ịnh nhiệm v ụ
, sứ mệnh m ụ
c tiêu ch i ến l ư ợ
c
Là mệnh đề nêu lên các nguyên tắc kinh doanh, mục đích, triết lý, tín điều và
các quan điểm của công ty, từ đó xác định lĩnh vực kinh doanh, loại sản phẩm
cơ bản (loại hình dịch vụ chính), lĩnh vực công nghệ, phục vụ các nhóm đối
tượng khách hàng hàng đầu, đáp ứng nhu cầu thị trường
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến việc đề ra sứ mệnh
o Lịch sử công ty
o Sở thích hiện tại của Ban lãnh đạo và các chủ sở hữu
o Các lý giải về môi trường, dự báo nhu cầu
o Nguồn lực hiện có
o Các khả năng đặt biệt
Nôi dung của một bản tuyên bố về sứ mệnh
o Khách hàng: ai là người tiêu thụ của công ty?
o Sản phẩm hoặc dịch vụ: dịch vụ hay sản phẩm chính của công ty là gì?
o Thị trường: công ty cạnh tranh tại đâu?
o Công nghệ: có là mối quan tâm hàng đầu của công ty hay không? Lựa
chọn loại công nghệ gì?
o Sự quan tâm đối với vấn đề sống còn, phát triển và khả năng sinh lợi:
công ty có ràng buộc với các mục tiêu kinh tế hay không?
o Triết lý: đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các ưu tiên triết
lý của công ty?
o Tự đánh giá về mình: năng lực đặc biệt hoặc ưu thế cạnh tranh chủ yếu
của công ty là gì?
Nhóm 2
7
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
o Mói quan tâm đối với hình ảnh trước cộng đồng: hình ảnh trước cộng
đồng có là mối quan tâm chủ yếu đối với công ty hay không?
o Mối quan tâm đối với nhân viên: thái độ của công ty đối với nhân viên
như thế nào?
Xác định mục tiêu
o Mục tiêu tăng trưởng nhanh
o Mục tiêu tăng trưởng ổn định
o Mục tiêu suy giảm
Nhóm 2
8
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
CHƯƠNG
2:
PHÂN
TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
TNHH MỘT
THÀNH VIÊN
X
ÂY
D
ỰNG
VÀ S
ẢN
X
UẤT
VLXD
ĐỒNG NAI
BIÊN
HÒA
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT
VẬT LIỆU XÂY DỰNG BIÊN HÒA – TỈNH ĐỒNG NAI
1. Giới thiệu về Công Ty
2. Phân tích tình hình kinh doanh của Công Ty trong 10 năm qua
Cung cấp các số liệu về:
- Số lượng sản phẩm & doanh số bán được trong vòng 10 năm
- Chi phí đầu tư cho các sản phẩm
- Vốn đầu tư, lợi nhuận
- Các chỉ số tài chính
3. Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh hiện nay và dự báo trong 10
năm tới
3.1 Môi trường vĩ mô:
- Môi trường kinh tế
- Môi trường Chính trị - pháp lý
- Nhân khẩu học
- Kỹ thuật công nghệ
- Văn hóa - xã hội
- Tự nhiên
3.2 Môi trường vi mô
- Áp lực đối thủ cạnh tranh
- Áp lực ngành
- Áp lực nguồn cung ứng
- Áp lực khánh hàng
- Áp lực sản phẩm thay thế
Rút ra ngành nào nên tiếp tục đầu tư, ngành nào cần loại bỏ, ngành nào mới sẽ
phát sinh
4. Phân tích giá trị cốt lõi của cty (Chuỗi giá trị)
5. Phân tích sứ mệnh của công ty
6. Mục tiêu của chiến lược
7. Lập bảng tổng hợp phân tích định lượng
- Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô
- Bảng tổng hợp môi trường vi mô
- Bảng tổng hợp hoàn cảnh nộp bộ
Lập bảng SWOT và phân tích các chiến lược kết hợp SWOT
8. Phân tích các lợi thế của Công ty và xây dựng các lợi thế mới như thế
nào?
Nhóm 2
9
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
9. Phân tích những tiềm lực thành công của Công ty
10. Chiến lược ngành và chiến lược SBU
11. Các chiến lược chức năng và các chương trình Mục tiêu hỗ trợ
Nhóm 2
10
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
21.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY:
2.
1.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT
THÀNH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG BIÊN
HÒA.
Công Ty TNHH Một Thành Viên Xây Dựng và Sản Xuất VLXD Biên Hòa tiền
thân là Xí Nghiệp khai thác đất Biên Hòa được thành lập theo Quyết định số
18/QĐ.UB ngày 03 tháng 12 năm 1983 của UBND Thành Phố Biên Hòa. Nhiệm vụ
chủ yếu là khai thác và cung cấp đất các cho các cơ sở sản xuất gạch ngói trong và
ngoài tỉnh Đồng Nai.
Đến ngày 20 tháng 03 năm 1988 Xí Nghiệp Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng Biên
Hòa được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xí nghiệp: Xí nghiệp khai thác đất Biên Hòa,
Xí nghiệp khai thác cát Biên Hòa và Xí nghiệp khai thác đá Tân Thành theo quyết
định số 397/QĐ.UBTP của UBND Thành Phố Biên Hòa.
Đến ngày 12 tháng 03 năm 1991 UBND Thành Phố Biên Hòa ban hành quyết định
số 282/QĐ.UBTP sáp nhập Xí nghiệp quốc doanh gạch ngói Biên Hòa vào Xí nghiệp
Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng Biên Hòa, nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp trong thời
gian này là khai thác, sản xuất các loại vật liệu xây dựng (đất, cát, đá, gạch ngói).
Đến ngày 19 tháng 12 năm 1992 Xí nghiệp Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng Biên Hòa
được thành lập lại theo quyết định số 2304/UBT của UBND tỉnh Đồng Nai và bổ sung
thêm ngành nghề xây dựng công trình giao thông, dân dụng, bao che công nghiệp, sản
xuất bêtông tươi, đại lý tiêu thụ VLXD.
Ngày 12 tháng 11 năm 1996 Xí nghiệp Sản Xuất Vật Liệu Xây Dựng Biên Hòa
được đổi tên thành Công Ty Xây Dựng và Sản Xuất VLXD Biên Hòa theo quyết định
Nhóm 2
11
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
số 5425/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai, tên giao dịch quốc tế là: Biên Hoa
Building Materials Production and Construction Company. Tên giao dịch viết tắt là:
B.B.C.C
Ngày 05 tháng 05 năm 2005 Công Ty Xây Dựng và Sản Xuất VLXD Biên Hòa
chuyển đổi thành Công Ty TNHH MTV Xây Dựng và Sản Xuất VLXD Biên Hòa theo
quyết định số 1724/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4704000043 do Phòng đăng ký kinh
doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Đồng Nai cấp ngày 30/06/2005.
Văn phòng: K4/79C Nguyễn Tri Phương - P.Bửu Hòa - TP. Biên Hòa – tỉnh Đồng
Nai
Điện thoại: (84.613). 850474- 850058 – 859358
Fax:(84.613). 859917.
Ngành nghề kinh doanh:
Khai thác đất sét, cát, đá xây dựng, sản xuất gạch ngói, kinh doanh VLXD. Đại lý
tiêu thụ các loại VLXD của các doanh nghiệp nước ngoài. Xây dựng các công trình
giao thông, dân dụng và bao che công nghiệp. Sản xuất, cung cấp bê tông nhựa nóng;
kinh doanh vật tư, phụ tùng máy móc thiết bị chuyên dùng và các loại cơ giới thi công.
Công ty quan tâm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và phát triển sản xuất theo
định hướng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa ngành nghề, khép kín quy
trình sản xuất của ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng theo hướng công
nghiệp hóa- hiện đại hóa, năm 1997 – 1998 đạt Giải Bạc, năm 1999 đạt Giải Vàng
Giải thưởng chất lượng Việt Nam, ngày 05/11/1999 công ty là doanh nghiệp Nhà nước
thứ 2 của tỉnh Đồng Nai và là doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên của ngành xây dựng và
sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam đã được Tổ chức BVQI (Anh Quốc) chứng nhận
hệ thống chất lượng của Công ty phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Nhóm 2
12
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
2.
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA
CÁC PHÒNG BAN
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy chung của Công ty TNHH một thành viên Xây
dựng và Sản xuất VLXD Biên Hòa:
2.1.2.1.1. Ban Giám đốc Công ty
- Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm toàn diện về mọi hoạt động của Công ty
- Hai Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc Công ty, gồm:
+ Một Phó Giám đốc phụ trách kế hoạch- đầu tư- Chất lượng.
+ Một Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật- an toàn lao động- vệ sinh lao động
và công tác bảo vệ.
2.1.2.1.2. Các phòng, bộ phận nghiệp vụ
- Phòng Tổ chức - Hành chánh - Quản trị- Lao động- Tiền lương
- Phòng Kế Hoạch- Đầu tư- Chất lượng
- Phòng Kỹ thuật
- Phòng Kế toán - Tài vụ
- Nhóm kiểm toán nội bộ
- Tổ chuyên viên giúp việc cho Ban Giám đốc Công ty.
2.1.2.1.3. Các đơn vị trực thuộc.
- Xí Nghiệp Khai Thác Đá Tân Cang đặt tại Phường Bửu Hòa, Thành phố Biên
Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
- Xí Nghiệp Khai Thác Cát đặt tại Xã Hóa An, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng
Nai.
- Xí Nghiệp Khai Thác Đá đặt tại Xã Hóa An, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng
Nai.
- Xí nghiệp Khai Thác Đá Soklu đặt tại Xã Quang Trung, Huyện Thống Nhất,
Tỉnh Đồng Nai.
- Xí Nghiệp Công Trình Giao Thông và Xây Dựng đặt tại Phường Tân Vạn,
Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
Nhóm 2
13
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
- Xí Nghiệp Vận Tải và Cơ Giới.
- Xí Nghiệp Kỹ Thuật Sửa Chữa đặt tại Phường Bửu Hòa, Thành phố Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai.
- Trung Tâm Dịch Vụ Xây Dựng và Vật Liệu Xây Dựng Biên Hòa tại Phường
Quang Vinh, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ:
2.1.2.2.1. Giám đốc Công ty
- Quyết định các vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của
công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư do Chủ sở hữu và Hội đồng
thành viên quyết định.
- Kiến nghị Hội đồng thành viên quyết định: cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ
công ty, chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty, phương án
huy động vốn …
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên.
- Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
2.1.2.2.2. Phó Giám đốc công ty
1.2.2.2.1
a. Phó Giám đốc phụ trách kế hoạch- đầu tư- chất lượng
- Giúp Giám đốc công ty điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kế hoạch- đầu
tư và quản lý chất lượng của công ty theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc
công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty và pháp luật về các nhiệm vụ được
giao.
- Báo cáo kịp thời với Giám đốc công ty về tình hình, kết quả thực hiện công
tác được phân công và ủy quyền.
1.2.2.2.1
b. Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật- an toàn lao động- phòng cháy chữa cháy và
bảo vệ
- Giúp Giám đốc công ty điều hành hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật, máy móc
thiết bị, an toàn lao động - vệ sinh lao động- phòng chống cháy nổ và công tác bảo vệ
Nhóm 2
14
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
của công ty theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc công ty. Chịu trách nhiệm
trước Giám đốc công ty và pháp luật về các nhiệm vụ được giao.
- Báo cáo kịp thời với Giám đốc công ty về tình hình, kết quả thực hiện công
tác được phân công và ủy quyền.
2.1.2.2.3. Phòng Tổ chức - Hành chánh Quản trị - Lao động tiền lương
Là một bộ phận nghiệp vụ chuyên môn tham mưu cho Ban Giám đốc trong
lĩnh vực tổ chức- hành chánh- quản trị, lao động và tiền lương của công ty.
- Xây dựng, thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng của Phòng đảm bảo phù
hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000.
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác tổ chức bộ máy, tuyển dụng,
đào tạo, huấn luyện, bố trí và sử dụng nhân sự, quyết định điều động, bổ nhiệm, bổ
nhiệm lại, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết thôi việc cho cán bộ- công
nhân viên công ty, ban hành các nội quy, quy chế, văn bản liên quan đến công tác tổ
chức bộ máy, quản trị nhân sự, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho người lao
động trong công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, công tác y tế,
bảo vệ, tổ chức giao tế trong công ty, công tác văn thư, lưu trữ, công tác lao động tiền
lương, bảo hiểm trong công ty theo quy định pháp luật hiện hành.
2.1.2.2.4. Phòng Kế hoạch- Đầu tư- Chất lượng
Là một bộ phận nghiệp vụ chuyên môn tham mưu cho Ban Giám đốc công ty
trong công tác lập kế hoạch sản xuất- kinh doanh, hoạch định phương án đầu tư, xây
dựng và đảm bảo công ty vận hành theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
- Tổ chức đàm phán, soạn thảo, quản lý các hợp đồng kinh doanh, hồ sơ liên
quan đến sản phẩm; theo dõi, đôn đốc các Xí nghiệp, bộ phận trực thuộc công ty bảo
đảm các yêu cầu thực hiện các hợp đồng mua bán sản phẩm.
- Tổ chức thực hiện công tác tiếp thị, giao dịch khách hàng.
- Tổ chức quản lý nhập, xuất, bảo quản vật tư, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
của công ty.
- Tổ chức quản lý các tài liệu, dữ liệu về khai thác mỏ; lập đầy đủ các thủ tục
pháp lý, luận chứng kinh tế kỹ thuật liên quan đến quy trình khai thác sản xuất mỏ;
Nhóm 2
15
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
giải quyết các vấn đề liên quan đến quy trình khai thác mỏ; tổ chức thăm dò, khảo sát
các mỏ vật liệu xây dựng mới.
- Tổ chức xây dựng, triển khai áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng
của công ty phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001 :2000.
2.1.2.2.5. Phòng Kỹ thuật
Là phòng nghiệp vụ chuyên môn tham mưu cho Ban Giám đốc công ty trong
công tác kỹ thuật, sửa chữa, nghiên cứu cải tiến máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động
sản xuất- kinh doanh của công ty.
- Xây dựng, thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng của phòng đảm bảo phù
hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000.
- Nghiên cứu các công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng mới, ứng dụng kỹ thuật
tiên tiến, cải tiến thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất- kinh doanh tại đơn vị nhằm
đạt hiệu quả cao nhất.
- Tổ chức kiểm tra, giám định tình trạng kỹ thuật máy móc thiết bị, đề xuất biện
pháp sửa chữa, khắc phục các sự cố hỏng hốc; giám sát chất lượng phụ tùng thay thế
được nhập khẩu, gia công và mua ngoài phục vụ công tác sửa chữa máy móc thiết bị
của công ty.
21.1.2.2.6. Phòng Kế toán - Tài vụ
Là một bộ phận nghiệp vụ chuyên môn tham mưu cho Ban Giám đốc trong lĩnh
vực tài chính kế toán, hạch toán kinh doanh của công ty.
- Thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng của phòng đảm bảo theo tiêu chuẩn
ISO 9001 : 2000.
- Tham mưu Giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế
và hạch toán kinh doanh của công ty. Tổ chức công tác kế toán, thống kê trong toàn
công ty.
- Tổ chức ghi chép, tính toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất - kinh
doanh và phân tích kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh trong công ty.
- Quản lý chặt chẽ tài sản, quỹ tiền mặt của công ty, kịp thời tính toán và trích
nộp đầy đủ các khoản nộp ngân sách, các quỹ trong công ty, thanh toán và thu hồi đầy
đủ và kịp thời các món nợ phải thu, phải trả.
Nhóm 2
16
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
- Tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, chịu trách
nhiệm về việc sử dụng tài chính, bảo quản và phát triển vốn của công ty. Phối hợp các
bộ phận khác trong công ty kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, kế
hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, giám sát kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
2.1.2.2.7. Nhóm kiểm toán nội bộ
Là một bộ phận nghiệp vụ chuyên môn tham mưu cho Giám đốc trong công tác
kiểm tra chất lượng và tính chính xác của thông tin về kinh tế, tài chính trong công ty.
- Thực hiện và duy trì hệ thống chất lượng của nhóm kiểm toán đảm bảo phù
hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000.
- Phát hiện những hạn chế, yếu kém, gian lận trong quá trình quản lý sản xuất-
kinh doanh, bảo vệ tài sản của công ty và đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn
thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của công ty.
2.1.2.2.8. Tổ chuyên viên
Là một bộ phận nghiệp vụ chuyên môn tham mưu cho Giám đốc và các Phó
Giám đốc công ty về các hoạt động liên quan lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, bảo vệ
môi trường và công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường phục vụ cho hoạt động sản xuất-
kinh doanh của công ty.
- Giúp Giám đốc công ty và các Phó Giám đốc công ty theo dõi về công tác
thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản, chất lượng sản phẩm và các vấn đề liên
quan đến việc bảo vệ môi trường đúng theo các văn bản quy định của Nhà nước.
- Tổ chức kiểm tra các quy trình thực hiện thăm dò, khai thác tài nguyên
khoáng sản và các biện pháp bảo vệ môi trường trong phạm vi nhiệm vụ do Giám đốc
công ty phân công.
2.1.2.2.9. Các Xí nghiệp, đơn vị trực thuộc
Tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh theo chỉ tiêu nhiệm vụ của công ty
giao.
- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý kinh tế, kỹ thuật và áp dụng các
phương pháp sản xuất khoa học để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Nhóm 2
17
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
- Nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ chính sách của Nhà Nước và công ty về
sử dụng lao động, quản lý vật tư, thiết bị, tài chính và hạch toán kinh tế theo cơ chế thị
trường.
- Thực hiện tiếp thị, quan hệ và giao dịch với khách hàng, đối tác trong kinh
doanh.
2.
2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM QUA CỦA
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VLXD
BIÊN HÒA:
2.2.1. Sản phẩm:
Khai thác, chế biến các loại sản phẩm đá xây dựng bao gồm: đá 1x2, 1x2QC,
1x2BT, 4x6, 0x4… cung cấp cho các công trình giao thông, xây dựng trong nước, sản
xuất bêtông nựa nóng, thi công các công trình giao thông, lắp ráp và sửa chữa máy
móc thiết bị.
2.2.2.Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm
khoảng 30%), các tỉnh Miền Tây Nam Bộ (chiếm khoảng 40%), còn lại là các tỉnh
miền Đông Nam Bộ (khoảng 30%).
2.2.3. Đối thủ cạnh tranh:
Chỉ tính riêng ở địa bàn tỉnh Đồng Nai và khu vực tỉnh Bình Dương lân cận thì
Công ty cũng có các đối thủ cạnh tranh mạnh như:
Công ty cổ phần Khai thác đá Hóa An.
Công ty Khai thác đá Đồng Tân.
Công ty An Phú.
Công ty Khai thác đá Hoàng Hải.
DNTN Khai thác đá Vĩnh Hải.
Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Bình Dương.
Công ty cổ phần đá Núi Nhỏ.
Nhóm 2
18
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
2.
Nhóm 2
19
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty từ năm 2000 – 2008:
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Doanh Thu 161.661 200.566 228.160 261.348 359.668 424.338 516.213 671.831 1.059.605
Lợi nhuận 7.483 13.802 20.279 19.561 18.150 25.560 25.736 28.686 114.781
Vốn chủ SH 29.368 35.513 42.394 50.769 58.984 73.958 78.395 94.656 173.232
Tỷ suất
LN/Vốn SH
29,93% 46,99% 57,1% 46,14% 35,75% 43,33
%
34,8% 36,59% 121,26%
SƠ ĐỔ BIỂU THỊ
Vốn điều lệ năm 2005 sau khi chuyển đổi sang Công Ty TNHH Một Thành
Viên là: 60 tỷ đồng. Đến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu của Công Ty là: 173,2 tỷ
đồng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân qua các năm: 50,21%. Tổng tài
sản của Công Ty đến cuối năm 2008 là: 339,4 tỉ đồng.
Doanh thu thuần tăng dần qua các năm, điều này có nghĩa là sản phẩm của công
ty được chấp nhận rộng rãi trên thị trường, nâng dần uy tín của công ty, đáp ứng ngày
càng cao các đơn hàng lớn, phù hợp với quy mô và năng lực sản xuất ngày một mở
rộng của công ty. Đồng thời giúp giải quyết và ổn định nghề nghiệp cho một phần số
lao động nhàn rỗi tại địa bàn trong nhiều năm qua.
Nộp ngân sách nhà nước tăng từ 24.826 triệu đồng năm 2005 lên 40.800 triệu
đồng năm 2006 (tức tăng 64,34% so với năm 2005), và 56.575 triệu đồng năm 2007
Nhóm 2
20
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
(tức tăng 38,66% so với năm 2006), công ty đã góp phần làm tăng ngân sách nhà nước
và đã được Thuế nhà nước tuyên dương là một trong các điển hình tiên tiến thực hiện
tốt nghĩa vụ nộp thuế toàn quốc lần II vào tháng 5/2005.
Lợi nhuận trước thuế cũng tăng dần qua các năm chứng tỏ công ty kinh doanh
ngày càng có hiệu quả, là kết quả của sự lao động miệt mài không ngại khó, là kết tinh
của tinh thần đoàn kết, ý chí vượt khó tự khẳng định mình để tồn tại và phát triển,
đồng thời đã nói lên được sự tự giác của tập thể cán bộ - công nhân viên chức công ty
đã không ngừng học tập, tự trang bị kiến thức góp phần đưa công ty ngày càng phát
triển vững mạnh.
2.2.5. Tình hình hoạt động của các mỏ khoáng sản của Công Ty:
* Mỏ đá Bình Hóa:
- Giấy phép khai thác số 1105/QĐ-UBND ngày 20/4/2009 của UBND Tỉnh
Đồng Nai về việc cho phép Công ty tiếp tục khai thác đá xây dựng tại mỏ Bình Hóa,
xã Hóa An, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên diện tích 3,78 ha đến độ sâu -60m, công
suất 2.000.000 m3 đá thành phẩm/năm, thời hạn khai thác đến ngày 31/12/2009.
* Mỏ đá Tân Bản 1 và 2:
- Giấy phép khai thác số 2888/QĐ-UBND ngày 05/9/2008 của Chủ tịch UBND
tỉnh Đồng Nai về việc cho phép Công ty được tiếp tục khai thác mỏ đá Tân Bản tại
phường Bửu Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên diện tích 5,9 ha đến độ sâu -60m
với công suất 1.500.000 m3/năm (đá nguyên khối), thời hạn khai thác đến ngày
31/12/2009.
- Giấy phép khai thác số 4428/QĐ-UBND ngày 17/12/2007 của Chủ tịch
UBND tỉnh Đồng Nai về việc cho phép Công ty được khai thác mỏ đá Tân Bản 2 tại
phường Bửu Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên diện tích 7,9 ha đến độ sâu -60m
với công suất 1.000.000 m3/năm (đá thành phẩm), thời hạn khai thác đến ngày
31/12/2009.
* Mỏ đá Hóa An 1:
- Giấy phép khai thác số 706/QĐ-UBND ngày 22/3/2007 của UBND Tỉnh
Đồng Nai về việc cho phép Công ty khai thác đá xây dựng tại mỏ Hóa An 1, xã Hóa
An, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên diện tích 14,7 ha đến độ sâu -60m, công suất
1.200.000 m3 đá thành phẩm/năm, thời hạn khai thác đến hết ngày 30/11/2009.
Nhóm 2
21
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
* Mỏ đá Tân Vạn:
- Giấy phép khai thác số 504/QĐ-UBND ngày 07/3/2007 của UBND Tỉnh
Đồng Nai về việc cho phép Công ty khai thác đá xây dựng tại mỏ Tân Vạn, P. Tân
Vạn, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trên diện tích 15,15 ha đến độ sâu -60m, công suất
2.000.000 m3 đá thành phẩm/năm, thời hạn khai thác đến ngày 31/12/2009.
* Mỏ đá Thiện Tân II:
- Quyết định số 4684/QĐ-UBND ngày 31/12/2007 của Chủ tịch UBND Tỉnh
Đồng Nai về việc cho phép Công ty TNHH Một Thành viên Xây dựng và Sản xuất
VLXD Biên Hòa được khai thác tại mỏ đá Thiện Tân II trên diện tích 43,1 ha đến độ
sâu -60m với công suất 1.315.000 m3/năm (đá nguyên khối), thời hạn khai thác đến
hết tháng 12 năm 2022.
* Mỏ đá Tân Cang 1:
- Giấy phép khai thác số 9557/QĐ-UBND ngày 07/11/2006 của UBND Tỉnh
Đồng Nai về việc cho phép Công ty khai thác đá xây dựng tại mỏ Tân Cang 1, xã
Phước Tân, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai trên diện tích 29,9 ha đến độ sâu -20m,
công suất 1.300.000 m3 đá nguyên khối/năm, thời hạn khai thác đến ngày 30/4/2013.
* Mỏ đá Soklu 2:
- Quyết định số 9662/QĐ-UBND ngày 9/11/2006 của UBND Tỉnh về việc cho
phép Công ty được tiếp tục thực hiện quyền khai thác đá xây dựng tại mỏ đá Soklu 2,
thuộc xã Quang Trung, huyện Thống Nhất đến tháng 01 năm 2010 với công suất khai
thác 200.000 m3 đá nguyên khối/năm, khu vực được phép mở moong khai thác là 10
ha, khu vực công trình phụ trợ và bãi chế biến là 40ha, cao trình kết thúc khai thác là
cote +140m.
* Mỏ đá Soklu 5:
- Quyết định số 9064/QĐ-UBND ngày 17/10/2006 của UBND Tỉnh về việc cho
phép Công ty được tiếp tục thực hiện quyền khai thác đá xây dựng tại mỏ đá Soklu 5,
thuộc xã Quang Trung, huyện Thống Nhất đến hết năm 2010 với công suất khai thác
676.000 m3 đá nguyên khai/năm, khu vực được phép mở moong khai thác là 20ha,
khu vực công trình phụ trợ và bãi chế biến là 3 ha, cao trình kết thúc khai thác +190m.
* Mỏ sét Thạnh Phú:
Nhóm 2
22
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
- Quyết định số 1103/QÐ.CT.UBT ngày 12/4/2002 của UBND tỉnh Ðồng Nai
cho phép khai thác 57ha mỏ sét gạch ngói tại xã Thạnh Phú - huyện Vĩnh Cửu với
công suất 300.000m3/năm trong thời gian 8 năm từ 4/2002 đến 12/2010.
- Quyết định số 2867/QĐ.UBND ngày 5/8/2005 của UBND Tỉnh Đồng Nai về
việc điều chỉnh giấy phép khai thác mỏ sét Thạnh Phú trong đó khu vực được phép mở
moong khai thác: 51.3 ha, khu vực công trình phụ trợ: 5.7 ha
2.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH HIỆN NAY VÀ
DỰ BÁO TRONG 10 NĂM TỚI:
2.3.1 Môi trường vĩ mô:
2.3.1.1- Các yếu tố kinh tế:
Mức tăng trưởng GDP hàng năm của nước ta trong thời gian vừa qua luôn đạt
mức 6-7%. Kinh tế Việt Nam được các tổ chức kinh tế thới giới dự báo sẽ vẫn tăng
trưởng tốt trong vài thập kỷ tới với nhiều thông số tốt đẹp. Chỉ số về triển vọng môi
trường kinh doanh của Việt Nam trong giai đoạn năm 2009-2013 sẽ tăng lên mức 5,42
từ mức 5,03 của giai đoạn 2004-2008. Tăng trưởng GDP sẽ duy trì ở mức trung bình
6,5% từ năm 2010 đến hết năm 2013. Đồng thời, sẽ vẫn tăng trưởng tốt trong vài thập
kỷ tới bởi lĩnh vực tư nhân phát triển tốt, cạnh tranh tăng lên, phân phối nguồn tài
nguyên hiệu quả hơn.
Cải cách kinh tế giúp chỉ số niềm tin nhà đầu tư nước ngoài cải thiện, FDI tăng
trưởng, công nghệ và tính cạnh tranh lên cao hơn,. Thu hút đầu tư trực tiếp của nước
ngoài từ đầu năm đến 19/9/2009 đạt 12,6 tỷ USD, giảm 78,6% so với cùng kỳ năm
2008. Thu hút vốn ODA từ đầu năm đến 21/9/2009 đạt 3236 triệu USD, bao gồm: vốn
vay đạt 3122,5 triệu USD; vốn viện trợ không hoàn lại đạt 113,5 triệu USD
Mức tăng trưởng của lĩnh vực công nghiệp được đánh giá sẽ có mức tăng
trưởng tương đối khiêm tốn với mức tăng truỏng 4,2% năm 2009, và dự kiến đạt 7,5%
trong năm 2010. Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục chính sách ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng, tiếp tục theo đuổi chính sách bảo hộ công nghiệp.
Với triển vọng kinh tế ổn định, cùng với các chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý,
kích cầu, giảm lãi suất cho vay, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trong vòng mười năm
Nhóm 2
23
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
tới sẽ giúp thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời giúp các doanh
nghiệp trong nước an tâm đầu tư vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên trong thời gian qua, tỉ lệ lạm phát luôn ở mức sao. Chỉ số giá tiêu
dùng tháng 9/2009 so với tháng 12/2008 tăng 4,11%; so với cùng kỳ năm trước tăng
2,42%. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng năm nay tăng 7,64% so với bình quân 9
tháng năm 2008. Điều này sẽ làm giảm sức mua của người dân Việt Nam trong vài
năm tới.
2.
nguồn vốn để đầu tư xây dựng hạ tầng, đường xá phục vụ phát triển kinh tế ngày
càng tăng bao gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn vay nước ngoài, vốn viện
trợ do đó đây là yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp tính toán và mở rộng quy mô
sản xuất.
3.1.2 - Các yếu tố chính phủ, luật pháp và chính trị:
Việt Nam luôn được đánh giá là nước có nền chính trị ổn định, tạo điều kiện
thuận lợi, sự an tâm cho các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước
đầu tư phát triển. nền chính trị ổn định đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên về hệ thống chính sách, luật pháp còn nhiều bất cập, chậm thay đổi,
chưa có tính ổn định điều này cũng ảnh hưởng đến kế hoạch và chiến lược sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Hệ thống cơ quan hành chính nhiều thủ tục, rắc rối gây cản trở cho việc đầu tư
phát triển.
Đồng Nai được xem là một trong những tỉnh có tỉ lệ tăng trưởng cao nhất của
Việt Nam, là một thành phố trẻ năng động, có nhiều chính sách thu hút đầu tư hiệu
quả, bộ máy hành chính hoạt động hiệu quả, tạo điều kiện phát triển cho các doanh
nghiệp hoạt động trong tỉnh.
2 3.1.3 CCác yếu tố công nghệ:
đây là yếu tố quyết định đến chất lượng của sản phẩm,Trình độ công nghệ
trong nước và quốc tế ngày càng ngày càng phát triển, giúp tạo ra các sản phẩm đẹp,
chất lượng, ít tiêu hao vật tư, nhiên liệu, giảm được nhiều chi phí.
Mạng internet đã phát triển, hổ trợ Công Ty rất nhiều trong việc tiếp thu và tìm
kiếm thiết bị, công nghệ mới.
Nhóm 2
24
Xây dựng chiến lược kinh doanh GVHD: Hoàng Lâm Tịnh
2 3.1.4 Các yếu tố xã hội
Việt Nam là nước có dân số trẻ. Tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 1999-
2009 là 1,2%. Trong tổng dân số, dân số thành thị 25,4 triệu người, chiếm 29,6% tổng
dân số; dân số nông thôn 60,4 triệu người, chiếm 70,4%. Do đó, lực lượng lao động rất
dồi dào và chất lượng ngày càng cao.
Do nền kinh tế ngày một phát triển nên chất lượng cuộc sống của người dân
Việt Nam ngày một nâng cao. Vì vậy các tiêu chuẩn về cuộc sống cũng dần được nâng
cấp. Ngày càng xuất hiện nhiều những người có thu nhập cao. Đa số họ còn rất trẻ và
xu hướng hưởng thụ của họ cũng rất cao. Nhu cầu được sử dụng các sản phẩm có chất
lượng ngày càng cao.
2 3.1.5 Các yếu tố tự nhiên:
Công ty khai thác các mỏ đá tại TP.Biên Hòa, chất lượng đá tại các mỏ đá tại
đây luôn đảm bảo đạt và vượt so với tiêu chuẩn về cường độ nén đề ra, đảm bảo phục
vụ cho các công trình trọng điểm quốc gia.
Tuy nhiên, nguồn tài nguyên đá là nguồn tài nguyên khó tái sinh nên việc khai
thác cần phải có quy hoạch hợp lý để không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên của quốc
gia.
2.3.2 Môi trường vi mô:
2.3.2.1 - Các đối thủ tiềm ẩn:
Hiện tại việc cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản trong tỉnh Đồng Nai
cũng như trong cả nước còn hạn chế cấp phép khai thác khoáng sản cho doanh nghiệp
tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài do đó trong xu hướng chung của
việc khai thác khoáng sản sau này là sẽ tổ chức đấu thầu các mỏ khoáng sản mới khi
đó các doanh nghiệp có vốn mạnh chắc chắn sẽ trúng thầu những dự án này. Đây là
một trong những khó khăn mà Công ty đã và đang nghiên cứu, tính toán.
Các đối thủ sản xuất các sản phẩm có khả năng thay thế trong tương lai sẽ
chiếm lĩnh thị phần nhanh chóng nếu công ty không có hướng đầu tư kịp thời.
2 3.2.2 KKhách hàng:
Nhóm 2
25