Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bảo vệ quyền trẻ em trong kỷ nguyên số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.45 KB, 6 trang )

tfhi hành fthxifL luật

Số 3 (360) - 2022

BÀO VỆ QUYÊN TRẺ EN TRONG KỶ NGUYÊN sỉ
■ PGS.TS. NGÔ THỊ HƯỜNG *

Tóm tắt: Kỳ ngun số làm thay đơi tồn bộ các lĩnh vực trong đời sống xã hội và tác động đến mọi
cá nhăn, trong đó có trẻ em theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Trong bài viết này, tác giả đưa

ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em trong kỷ nguyên số.

Abstract: The digital era changes all areas ofsocial life and affects all individuals, including children,
in both positive and negative directions. In this article, the author offers some solutions to improve the law
on children's rights in the digital era.

1. Pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em trong kỷ

nguyên số

chức liên quan có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục

và bảo vệ trẻ em khi tham gia không gian mạng dưới

Kỷ nguyên số đánh dấu sự phát triển của thời đại

mọi hình thức. Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày

cơng nghệ thuộc lĩnh vực điện tử - viễn thơng mang

09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số



tính tồn cầu. Trong kỷ nguyên số, con người thực

điều của Luật Trẻ em năm 2016 (Nghị định số

hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không

56/2017/NĐ-CP) quy định trách nhiệm bảo vệ trẻ em

gian và thời gian dựa trên mạng lưới kết nối của cơ

trên không gian mạng2. Bảo vệ trẻ em là vấn đề

sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn

mang tính liên ngành, do vậy, bảo vệ quyền trẻ em

thơng, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống thông

trên không gian mạng không chỉ được quy định tại

tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ

Luật Trẻ em mà còn được quy định tại Luật An ninh

liệu... gọi chung là không gian mạng. Kỷ nguyên số

mạng năm 2018. Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp

làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc. Lĩnh vực


cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi,

pháp luật nói chung và pháp luật về quyền trẻ em nói

giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các

riêng cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng của nó.

quyền khác khi tham gia trên không gian mạng. Lực

Luật Trẻ em năm 2016 quy định cụ thể về các

lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng và các cơ

quyền của trẻ em1, những quyền này bảo đảm cho sự

quan chức năng có trách nhiệm áp dụng biện pháp

phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ và tinh thần của

để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm

trẻ em trên cơ sở Hiến pháp năm 2013 và Công ước

hành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho

quốc tế về quyền trè em mà Việt Nam là thành viên.

trè em, xâm phạm đến trẻ em, quyền trẻ em3.


Cùng với việc quy định các quyền của trẻ em, Điều 54

2. Thực hiện quyền trẻ em trong kỷ nguyên số

Luật Trẻ em năm 2016 cũng quy định rõ về trách

2.1. Những thuận lợi trong việc thực hiện các

nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo

vệ trẻ em trên môi trường mạng. Theo đó, cơ quan, tồ

* Trường Đại học Luật Hà Nội

quyền trẻ em trong kỷ nguyên số
- Quyền được khai sinh và có quốc tịch: Chuyển

Dân chủ & Pháp luật

43


&ki hành ftkáfL luật

Số 3 (360) - 2022

đổi số thay đổi phương thức đăng ký khai sinh truyền

học sinh nào, ở bất kỳ đâu cũng có thể thừa hưởng


thống, thay vào đó là đăng ký khai sinh trực tuyến.

một nền giáo dục tốt nhất”. Bên cạnh đó, nhiều nền

Hiện nay, đăng ký khai sinh trực tuyến tại các địa chỉ:

tảng giáo dục hiện nay có các chương trình đặc biệt,



có những khóa học về năng khiếu mà trẻ em có thể

pháp () hoặc cổng

tham gia tùy thuộc vào khả năng và sở thích của mỗi

dịch vụ cơng quốc gia ().

em. Hệ thống Viettel study, VnEdu, Cơ sở dữ liệu

Đăng ký khai sinh trực tuyến tạo điều kiện thuận lợi

quốc gia về giáo dục, các nền tảng hỗ trợ cho việc

cho cha mẹ, người thân thích khác của trẻ em trong

dạy học (Zoom, Teams, Skype, Google Classroom)...

việc khai sinh cho trẻ em, bào đảm cho trẻ em được


hiện đang mang lại nhiều tiện ích trong việc học tập

khai sinh và đăng ký khai sinh đúng hạn. Hiện tại, Hệ

của trẻ em, mang đến cơ hội và điều kiện để bảo đảm

thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở

quyền được học tập của trẻ em.

Đăng



hộ

tịch

trực

tuyến

của

Bộ

Trung ương và địa phương (NGSP) đã kết nối, chia

- Quyền được chăm sóc sức khỏe: Trong kỷ


sẻ thông tin đăng ký khai sinh phục vụ cấp thẻ bảo

nguyên số, ứng dụng công nghệ trong việc chăm sóc

hiểm y tế cho trẻ em dưới 06 tuổi theo quy định tại

sức khỏe có điều kiện được áp dụng rộng rãi, các

Thông tư liên tịch số 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT

dịch vụ y tế từ xa trở nên dễ dàng hơn. Nhiều ứng

ngày 15/5/2015 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Y

dụng công nghệ đã giải quyết được những thách

tế hướng dẫn thực hiện liên thông các thủ tục hành

thức của Ngành Y tế trong xã hội hiện đại. Bệnh viện

chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp

Đại học Y Hà Nội đã phát huy được thế mạnh khám

thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 06 tuổi. Do đỏ,

chữa bệnh từ xa TeleHealth dựa trên nền tảng hỗ trợ

đăng ký khai sinh thuận lợi, đúng hạn là sự mở


tư vấn do Viettel phát triển. Nhờ nền tảng này mà

đường cho trẻ em được tiếp cận và bảo đảm các

người dân có cơ hội tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế

quyền được chăm sóc sức khỏe và các quyền khác

chất lượng cao nhất của tuyến trên ngay tại tuyến cơ

theo quy định của pháp luật.

sở, hạn chế việc chuyển tuyến, quá tải, tập trung

- Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng

đông bệnh nhân tại tuyến trên. Nhờ công nghệ kỹ

khiếu: Công nghệ thông tin tạo điều kiện để trẻ em

thuật số mà các bệnh viện vệ tinh hoạt động đem lại

tiếp cận dịch vụ học tập hiệu quả và chất lượng cao,

hiệu quả cao. Đặc biệt, thực hiện Đề án bệnh viện vệ

mang đến cơ hội bình đẳng cho mọi trẻ em mà không

tinh, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tập huấn, chuyển


bị giới hạn bởi điều kiện địa lý, nhằm đáp ứng nhu

giao công nghệ và đào tạo trực tuyến cho các bệnh

cầu học tập ngày càng tăng của học sinh, tạo ra một

viện vệ tinh. Qua đó, nhiều kỹ thuật mới, chuyên sâu

môi trường học tập thuận lợi. Các nền tảng học tập

đã được thực hiện cho trẻ em tại các bệnh viện tuyến

kỹ thuật số thực sự “phá vỡ” ranh giới địa lý và văn

tỉnh như phẫu thuật tim hở, nội soi tiêu hóa dưới,

hóa, cho phép học sinh tiếp nhận kiến thức vượt ra

chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ... Điều này góp

ngồi lớp học, vượt ra ngoài biên giới lãnh thổ quốc

phần rất lớn trong việc bảo vệ quyền được chăm sóc

gia. Nhờ có kỹ thuật số mà cô giáo Hà Ánh Phượng4

sức khỏe của trẻ em. Trong bối cảnh dịch bệnh

đã tạo nên những lớp học xuyên biên giới cho học


Covid-19 bùng phát, khó kiểm sốt thì càng chứng

sinh nghèo ở cả bốn châu lục với quan điểm “bất cứ

minh tính hiệu q của cơng nghệ số trong việc bảo

44

Dân chủ & Pháp luật


7/tz hành pháp Luật
ĩảm quyền được chăm sóc sức khỏe trẻ em.
- Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt

Số 3 (360) - 2022
nguy cơ bị quấy rối tình dục hoặc bị xâm hại tình dục.
Những thơng tin hoặc hình ảnh khiêu dâm tràn lan

lộng xã hội: Trong kỷ nguyên số, các cơ sở dữ liệu

trên không gian mạng khiến nhiều trẻ em bị tổn

}uốc gia trong nhiều lĩnh vực đã được xây dựng như:

thương. Nhiều trường hợp trẻ em bị dụ dỗ, bị ép

Dơ sở dữ liệu quốc gia về ván bản pháp luật, Cơ sở


buộc chụp ảnh hay quay các clip nhạy cảm. Những

lữ liệu về giáo dục và đào tạo, Cơ sở dữ liệu quốc

hình ảnh, những clip đó của trẻ em được kẻ xấu sử

gia về y tế, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư... Đây

dụng để đe dọa, ép buộc trẻ em trở thành nơ lệ tình

chính là nguồn thơng tin chính thống, quan trọng để

dục trên mạng. Thậm chí, từ những hình ảnh, những

trẻ em có thể thực hiện quyền tiếp cận thơng tin của

clip đó khiến các em bị xâm hại tình dục ngồi đời

mình một cách dễ dàng. Bên cạnh đó, với sự bùng nổ

thực do bị kẻ xấu lừa để gặp mặt. Quấy rối tình dục,

của internet, việc trẻ em sớm tiếp cận với không gian

xâm hại tình dục là một trong các nguy cơ gây tổn hại

mạng đã hỗ trợ tích cực cho trẻ em trong việc tìm đến

lớn đến sức khỏe, tâm lý, nhân sinh quan của trẻ em,


các nền tảng tri thức và các nguồn giải trí hữu ích.

để lại những hậu quả lâu dài, thậm chí là suốt đời cho

2.2. Những thách thức trong việc thực hiện

quyền trẻ em trong kỷ nguyên số
2.2.1. Các rủi ro đối với trẻ em trên không gian
mạng

trẻ em. Quấy rối tình dục, xâm hại tình dục trên

khơng gian mạng cịn nguy hại hơn nữa bởi các hình
ảnh về hành vi xâm hại có thể bị phát tán rộng rãi, bị

lưu giữ lâu dài hơn so với hành vi xâm hại trong đời

- Tiếp cận thông tin xấu, độc: Rất nhiều em có

thực. Đại diện tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc

những trải nghiệm không mong muốn khi sử dụng

(UNICEF) cảnh báo về việc hàng triệu trẻ em có nguy

mạng. Rủi ro phổ biến mà các em gặp phải trên

cơ bị xâm hại trên môi trường mạng trong thời gian

không gian mạng là tiếp xúc với thông tin hoặc hình


phong tỏa, giãn cách xã hội vì đại dịch Covid-196.

ảnh bạo lực; truy cập vào trang có thơng tin xấu, độc

- Trẻ em bị bắt nạt trên môi trường mạng: Trẻ em

hoặc có nội dung lừa đảo, cờ bạc, cá độ... đã ảnh

là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị bắt nạt trên môi

hưởng lớn đến sự phát triển nhân cách, thậm chí đe

trường mạng. Những lời nói dối, những bức ảnh

dọa đến quyền sống của các em. Việt Nam đã có tình

“đáng xấu hổ” của ai đó được lan truyền trên mạng,

trạng trẻ em thực hiện các thử thách trên mạng dẫn

tin nhắn đe dọa hoặc những thơng điệp ác ý... có thể

đến nguy hiểm đến tính mạng5. Trước đây đã từng

gây tổn thương lớn đến tinh thần, tình cảm và thể

lan truyền trên mạng xã hội các thử thách nguy hiểm

chất của nạn nhân. Nhiều em có hành vi cực đoan,


của trào lưu “cá voi xanh” gây ra cái chết của nhiều

tự làm hại mình, có hành vi bạo lực hoặc kỳ thị với

trẻ em ở một số quốc gia trên thế giới như Nga, Anh,

người khác... Khi trẻ em bị bắt nạt trên mạng, các em

Ắn Độ... Từ đó cho thấy, những nguy cơ trẻ em phải

có thể có cảm giác đang bị tấn công ở mọi nơi và

đối mặt khi sử dụng mạng ngày càng nguy hiểm,

khơng có lối thốt. Trong những trường hợp nghiêm

phức tạp.

trọng, người bị bắt nạt có thể bị trầm cảm hoặc tự tử.

- Trẻ em bị quấy rối tình dục hoặc bị xâm hại tình

- Lộ thơng tin cá nhân của trẻ em trên không gian

dục trên không gian mạng: Thách thức lớn nhất trong

mạng: Vì nhiều lý do khác nhau mà thõng tin cá nhân

việc bảo vệ trẻ em trên khơng gian mạng là trẻ em có


của trẻ em bị lộ trên khơng gian mạng. Có thể do các

Dân chủ & Pháp luật

45


hank pháp luật

SỐ 3 (360) - 2022

em vơ tình để lộ, tự cung cấp khi được yêu cầu hoặc

bằng cho các em. Tuy nhiên, cơ quan báo chí, người

bị ép buộc cung cấp thơng tin cá nhân; có thể do kẻ

chứng kiến trẻ em bị xâm hại “quên mất” trách nhiệm

xấu ăn cắp thông tin cá nhân của trẻ em... Khi thơng

bảo vệ bí mật đời sống riêng tư của trẻ em khi các

tin cá nhân của trẻ em bị lộ thì quyền bí mật đời sống

tin, hình ảnh đó lại được cắt, chia sẻ trên các trang

riêng tư của trẻ em có thể bị xâm phạm và dễ dẫn


mạng xã hội khác như facebook, zalo dẫn đến lan

đến những hệ lụy xấu cho trẻ em như: BỊ quấy phá

truyền nhanh khiến trẻ em bị “tổn thương kép”.

trong các phòng học trực tuyến, hình ảnh bị sử dụng
để quảng cáo các sản phẩm không phù hợp, bị mua

bán, bị bắt cóc...
- Bí mật đời sống riêng tư của trẻ em bị đưa lên

2.2.2. Ảnh hưởng về tâm lý khi tiếp xúc thường
xuyên trong không gian mạng

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trẻ em dễ bị

chứng nghiện mạng, bị sang chấn tâm lý, có những

khơng gian mạng: Pháp luật quy định trẻ em có

biểu hiện rối loạn tâm thần, gây ra tổn hại về cả thể

quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật

chất và tinh thần. Một số triệu chứng rối loạn tâm

cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ

thần phổ biến như rối loạn tri giác, rối loạn tư duy, rối


em7. Tuy nhiên, các thơng tin, hình ảnh về đời sống

loạn cảm xúc, rối loạn trí nhớ, rối loạn trí tuệ, rối loạn

riêng tư của trẻ em bị đưa lên mạng xã hội bằng

hoạt động, rối loạn ý thức8. Vì vậy, trẻ em nghiện

nhiều cách khác nhau. Phổ biến nhất hiện nay là cha,

mạng có thể bị suy giảm sức khỏe thể chất và tinh

mẹ, người thân thích khác của trẻ em đưa hình ảnh,

thần, xao nhãng học tập, có hành vi gây hại cho bản

thơng tin của các em lên mạng xã hội để khoe, để giải

thân hoặc gây nguy hiểm cho người khác... Ngày

trí nhưng vơ tình đã để lộ thơng tin về họ tên, đặc

18/6/2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận

điểm nhận dạng, nơi ở, quê quán, trường, lớp, kết

chứng nghiện trò chơi điện tử là một bệnh lý trong

quả học tập, tình trạng sức khỏe, các thành viên gia


danh sách phân loại bệnh quốc tế, đó là bệnh tâm

đình, địa chỉ thư tín... của trẻ em. Tất cả các điều này

thần. Trong nhiều năm qua, nghiện game và những

có thể gây hại cho trẻ em nếu kẻ xấu lợi dụng hình

hệ quả do nghiện game gây ra là vấn đề xã hội nhức

ảnh của trẻ em đưa lên các trang mạng độc hại, trẻ

nhối ở Việt Nam9. Nhiều trị chơi có nội dung phản

em bị bắt cóc do đã để lộ địa chỉ nơi ở hoặc nơi học,

cảm, bạo lực nên khi trẻ em nghiện trò chơi trên

trẻ em bị chế giễu hoặc bị kỳ thị. Bên cạnh đó là tình

khơng gian mạng dễ dẫn đến hành vi thử nghiệm, bắt

trạng các báo, gồm cả báo viết và báo mạng, đưa chi

chước, cỏ thể có hành vi vi phạm pháp luật.

tiết các vụ trẻ em bị xâm hại hoặc người chứng kiến
hành vi xâm hại trẻ em vì muốn có chứng cứ để


3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về

quyền trẻ em trong kỷ nguyên số

chứng minh hành vi vi phạm nên đã quay video, chụp

Trong kỷ nguyên số, trẻ em ngày càng đứng trước

ảnh và phát tán trên mạng. Cơ quan truyền thông

nhiều nguy cơ bị xâm hại trên khơng gian mạng.

hoặc người chứng kiến với mục đích là phản ánh sự

Những thách thức trong việc bảo vệ trẻ em trên môi

việc, thu hút dư luận, dùng dư luận và kêu gọi sự

trường mạng là không nhỏ, trong khi công tác bảo vệ

quan tâm của cộng đồng, kêu gọi sự vào cuộc của cơ

trẻ em nói chung ở nước ta còn nhiều hạn chế. Luật

quan bảo vệ trẻ em và cơ quan thực thi pháp luật để

Trẻ em năm 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày

hướng tới việc xử lý người vi phạm, đem lại công


01/6/2017 nhưng đến năm 2020 vẫn có 52/63 ủy ban

46

Dân chủ & Pháp luật


7hi hành pháp luật

Số 3 (360) - 2022

nhân dân cấp tỉnh chưa ban hành Kế hoạch triển khai

đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em trên không gian

thi hành Luật Trẻ em10. Pháp luật về bảo vệ trẻ em

mạng.

trên khơng gian mạng cịn thiếu cụ thể, dẫn tới việc

Ba là, Luật Trẻ em cần tăng tuổi của trẻ em. Theo

bảo vệ trẻ em trên không gian mạng chưa thật sự có

Luật Trẻ em năm 2016, trẻ em là người dưới 16 tuổi.

hiệu quả. Vì vậy, hồn thiện pháp luật về quyền trẻ

Với quy định này, người từ 16 đến dưới 18 tuổi mặc


em và bảo đảm quyền trẻ em trên khơng gian mạng

dù chưa thành niên nhưng khơng cịn ở độ tuổi trẻ

là vấn đề cấp thiết hiện nay.

em. Do chưa trưởng thành nên các em chưa đủ hiểu

Một là, Luật Khám bệnh, chữa bệnh cần quy định

biết và bản lĩnh để tự bảo vệ mình. Vì vậy, cần quy

số hóa trong hoạt động khám, chữa bệnh, trong đó

định “trẻ em là người dưới 18 tuổi” nhằm mở rộng đối

có số hóa Giấy chứng sinh làm cơ sở thực hiện việc

tượng được bảo vệ, đặc biệt là bảo vệ các em trên

kết nối, chia sẻ thông tin qua hệ thống kết nối, liên

không gian mạng.

thông các hệ thống thông tin ở Trung ương và địa

Bốn là, Bộ luật Hình sự cần cỏ quy định riêng về

phương (NGSP) để kết nối với cơ quan hộ tịch trong


hành vi xâm hại tình dục trẻ em trên khơng gian

việc đăng ký khai sinh. Giấy chứng sinh là một trong

mạng. Các tội xâm hại tình dục trẻ em được quy định

các loại giấy tờ cần phải nộp cho cơ quan đăng ký hộ

tại Chương XIV Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi,

tịch. Việc số hóa Giấy chứng sinh tạo thuận lợi cho

bổ sung năm 2017) về các tội xâm phạm tính mạng,

người dân khi đăng ký khai sinh và là cơ sở dữ liệu

sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người11. Tuy

để cơ quan hành chính ở địa phương rà sốt, thống

nhiên, hành vi xâm hại tình dục trẻ em trên không

kê, đối chiếu số liệu sinh với số liệu trẻ em đã được

gian mạng cũng gây hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy,

đăng ký khai sinh tại địa phương nhằm xử lý kịp thời

cần có điều khoản riêng về hành vi phạm tội này


đối với trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác

trong Bộ luật Hình sự.

của trẻ em khi khơng đăng ký khai sinh đúng hạn cho

Năm là, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cần

trẻ em. Bảo vệ trẻ em trong kỷ nguyên số phải bằng

quy định riêng về thủ tục điều tra, thu thập chứng cứ,

chính những giải pháp số là một trong những hướng

truy tố, xét xử các vụ án xâm hại trẻ em. Hiện nay, thủ

đi đúng đắn.

tục điều tra, truy tố, xét xử các vụ án xâm hại trẻ em

Hai là, Luật An ninh mạng cần quy định cụ thể quy

theo quy định chung nên nhiều trường hợp việc điều

trình phát hiện, hỗ trợ, can thiệp trẻ em bị xâm hại

tra, thu thập chứng cứ khó khăn do trong các vụ xâm

trên mơi trường mạng, với thủ tục đơn giản, nhanh,


hại trẻ em, đặc biệt là đối với các vụ xâm hại trẻ em

gọn, mang tính “giải quyết sự vụ” mà khơng mang

trên khơng gian mạng. Đồng thời, cần quy định chi

nặng tính hành chính. Luật phải quy định rõ nghĩa vụ

tiết về bảo mật thơng tin, bí mật riêng tư cho trẻ em

của chủ quản dịch vụ mạng là phải “ngay lập tức” xỏa

trong tố tụng để ngăn chặn tình trạng lộ thơng tin về

bỏ thơng tin, hình ảnh... xâm phạm quyền bí mật đời

vụ án, khiến trẻ em phải đối mặt với sự mặc cảm,

sống riêng tư của trẻ em khi nhận được tin báo. Đồng

thậm chí là sự kỳ thị của những người xung quanh,

thời, cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý của cơ

dẫn đến trẻ em bị “xâm hại kép”.

quan quản lý nhà nước về an ninh mạng trong quá

Sáu là, Luật Giám định tư pháp cần có quy định


trình xử lý vi phạm để bảo đảm xử lý kịp thời, triệt để

mang tính đặc thù riêng của trẻ em khi giám định

Dân chủ & Pháp luật

47


tfhi hành pháfL luật

Số 3 (360) - 2022

mức độ thương tổn. Hiện nay, Bộ Y tế hướng dẫn về

đời sống riêng tư của trẻ em lên mạng phải có sự

tỷ lệ tổn thương cơ thể áp dụng chung cho cả trẻ em

đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên (Điều 36). Tuy

và người trưởng thành là chưa phù hợp với đặc điểm

nhiên, quỵ định này dường như chỉ đặt trong mối

tâm, sinh lý của trẻ em. Đồng thời, Luật Giám định tư

quan hệ của “người khác” đối với trẻ em mà chưa đặt


pháp cần bổ sung quy định về thời điểm trưng cầu

trong mối quan hệ giữa cha, mẹ và trẻ em nên vẫn có

giám định trong trường hợp trẻ em bị xâm hại và quy

nhiều người cha, người mẹ đưa thơng tin bí mật đời

định cha, mẹ, người giám hộ của trẻ em được yêu

sống riêng tư của con lên không gian mạng mà

cầu giám định ngay khi phát hiện hành vi xâm hại trẻ

không hỏi ý kiến của con từ đủ 07 tuổi trở lên. Theo

em.

Luật Bảo vệ quyền riêng tư của Pháp, cha, mẹ cỏ thể

Bảy là, Luật Hơn nhân và gia đình cần quy định

đối mặt với hình phạt lên đến một năm tù giam và

rõ nghĩa vụ của cha mẹ trong việc bảo vệ thông tin cá

nộp phạt 45.000 euro (khoảng 51.000 USD) nếu bị

nhân và bí mật đời sống riêng tư của con chưa thành


kết tội công khai các thông tin riêng tư về cuộc sống

niên, đồng thời, quy định giới hạn quyền của cha, mẹ

cá nhân của người khác, kể cả con của họ, mà không

trong việc đưa thông tin, hình ảnh của con chưa

có sự đồng ý của người được đăng ảnh12. Có như

thành niên lên khơng gian mạng. Mặc dù Nghị định

vậy mới bảo đảm tính đồng bộ của các văn bản pháp

56/2017/NĐ-CP quy định rõ việc đưa thơng tin bí mật

luật và bảo đảm tốt nhất các quyền của trẻ em □

1.

Từ Điều 12 đến Điều 36 Luật Trẻ em năm 2016.

2.

Từ Điều 33 đến Điều 37 Nghị định số 56/2017/NĐ- CP.

3.

Khoản 1, khoản 5 Điều 29 Luật An ninh mạng năm 2018.


4.

Giáo viên tiếng Anh của Trường Trung học phổ thông Hương cần (Thanh Sơn, Phú Thọ), được Tổ chức giáo dục

toàn cầu Varkey Foundation vinh danh vào “Top 50 giáo viên xuất sắc toàn cầu” năm 2020.

Thắng 11/2020, một bé trai 8 tuổi ở huyện Trảng Bom (Đồng Nai) đã chết trong tư thế treo cổ trong nhà vệ sinh

5.

được cho là do bắt chước theo trò chơi “thử thách Momo” trên mạng internet, />
choi-thu-thach-bat-tinh-tren-tiktok-voi-tinh-mang-tre-em-873989.ldo.

https://www. unicef. org/vietnam/vi/ thông-cáo-báo-chi/tăng-nguy-cơ-trẻ-em-bị-xâm-hại-trên-môi-trường-mạng-

6.

trong-đại-dịch-covid-19.
7.

Khoản 1 Điều 21 Luật Trẻ em năm 2016.

8.

Cục Bổ trợ tư pháp - Viện Pháp y Quốc gia - Viện Pháp y tấm thần Trung ương (2013), “Một số vấn đề pháp lý

và kỹ năng thực hiện giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, tr. 139 - 156.
Ths. Nguyễn Sơn, “Những hệ quả của nghiện game, vấn đề xã hội đáng báo động”, Nhân dân điện tử, ngày

9.


27/6/2020. .
Quốc hội khóa XIV- Đồn Giám sắt (2020), “Báo cáo Tổng hợp về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về

10.

phịng, chống xâm hại trẻ em của Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương”, Hà Nội.
11.

Điều 142, Điều 144, Điều 145, Điều 146 và Điều 147 Bộ luật Hình sự năm 2015, sừa đổi, bổ sung năm 2017.

12.

https://pbgdpl. hanoi. gov. vn/tin-moi/-/asset_publisher/sxBNLsQSLyY8/content/tu-1 - 7-muon-ang-anh-cua-tre-len-

mang-phai-xin-phep.

48

Dân chủ & Pháp luật



×