Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vụ, chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.02 KB, 6 trang )

Số 1 (358)- 2022

@hà& năm. mới 2022

NGHĨA VỤ CHUNG, NGHĨA vụ RIÊNG VÉ TÀI SÀN CỦA vụ, CHỒNG
THÈO LUẬT HÔN NHAN VÀ GIA BÌNH NĂM 2014
■ ThS. NƠNG THỊ THOA
*

Tóm tắt: Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng là một nội dung quan trọng trong
chế độ tài sản của vợ, chồng. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, pháp luật hơn nhăn và gia đình ở Việt
Nam không quy định cụ thế, rõ ràng về nội dung này. Trong bài viết này, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra
các đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng

trên thực tế.

Abstract: Joint and separate obligations on the property of husband and wife are an important content
in the property regime of husband and wife. However, for a long time, the law on marriage and family in
Vietnam did not provide specific and clear provisions on this content. In this article, the author has
researched and made recommendations to improve the legal provisions on joint and separate obligations

on the property of husband and wife in practice.

1. Khái niệm, đặc điểm nghĩa vụ tài sản của
vợ, chồng

vụ của vợ, chồng đối với từng loại tài sản cũng như
nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ,

1.1. về khái niệm


chồng. Do đó, để xác định nghĩa vụ về tài sản của

Theo nghĩa rộng, nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng

vợ, chồng trong trường hợp này là trên cơ sở quy

là việc mà theo quy định của pháp luật thì một bên

định của pháp luật. Bên cạnh chế độ tài sản theo

hoặc cả hai bên vợ, chồng (người có nghĩa vụ) phải

luật định, cịn tồn tại chế độ tài sản của vợ, chồng

làm hoặc không được làm cơng việc vì lợi ích của

theo thỏa thuận. Đối với loại chế độ tài sản này,

một hoặc nhiều chủ thề khác (người có quyền).

pháp luật dành quyền tự chủ cho các cặp vợ, chồng

Theo nghĩa hẹp, nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng là

trong việc xác định tài sản thuộc sở hữu chung hay

việc vợ, chồng phải dùng tài sản thuộc sở hữu của

riêng và các vấn đề có liên quan như quyền, nghĩa


mình để thực hiện bổn phận của mình (chi trả các

vụ của mỗi bên đối với tài sản, nghĩa vụ tài sản...

khoản nợ) cho người có quyền trong những trường

Vì vậy, đối với các cặp vợ, chồng áp dụng chế độ

họp do pháp luật quy định.

tài sản ước định, nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về

Tùy thuộc vào chế độ tài sản mà vợ, chồng áp

tài sản được xác định dựa vào sự thỏa thuận của hai

dụng, căn cứ xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ

bên thể hiện trong văn bản thỏa thuận về chế độ tài

riêng về tài sản của vợ, chồng có sự khác biệt. Đối

sản của vợ, chồng. Chỉ trong trường họp vợ, chồng

với chế độ tài sản pháp định, luật đã quy định các

không thỏa thuận về nghĩa vụ tài sản hoặc thỏa

vấn đề liên quan đến chế độ tài sản này như thành


thuận không đầy đù, rõ ràng dẫn đến không thực

phần tài sản chung, tài sản riêng, quyền và nghĩa

hiện được trên thực tế thì khi đó nghĩa vụ chung,

*Phân hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội tại tinh Đắk Lắk

Dân chủ & Pháp luật

23


@hà& nám mới 2022

Số 1 (358)- 2022

nghía vụ riêng về tài sản lại được thực hiện theo

nam nữ đăng ký kết hơn tại cơ quan nhà nước có

các quy định tưong ứng trong chế độ tài sản theo

thẩm quyền và được cấp giấy chứng nhận kết hôn

luật định.

hoặc kể từ ngày hai bên bắt đầu chung sống

1.2. Vê đặc điêtn


(trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ,

- Chủ thê của quan hệ nghĩa vụ vê tài sản của

chồng từ trước ngày 03/1/1987 mà chưa đăng ký

vợ, chồng phải là vợ, chồng, nghĩa là giữa các bên

kết hôn) đến khi quan hệ hôn nhân chấm dứt (khi

phải tồn tại một quan hệ hôn nhân họp pháp, là vợ,

một bên vợ, chồng chết; một bên vợ hoặc chồng bị

chồng của nhau trước pháp luật.

Tòa án tuyên bố chết hoặc ly hơn).

Pháp luật hơn nhân và gia đình nước ta từ trước

Thời kỳ hôn nhân là yếu tố quan trọng để xác

đến nay đều xác định đăng ký kết hôn là nghi thức

định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của

duy nhất làm phát sinh quan hệ vợ, chồng (Điều 11

vợ, chồng. Theo đó, nghĩa vụ về tài sản phát sinh


Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959; Điều 8 Luật

trước thời điểm bắt đầu thời kỳ hôn nhân hoặc sau

Hơn nhân và gia đình năm 1986; Điều 9 Luật Hôn

khi hôn nhân chấm dứt được xác định là nghĩa vụ

nhân và gia đình năm 2014). Nam và nữ muốn xác

riêng về tài sản của vợ, chồng. Còn trong thời kỳ

lập quan hệ hôn nhân hợp pháp, được pháp luật

hôn nhân, nếu phát sinh nghĩa vụ về tài sản thi đó

cơng nhận tư cách là vợ, chồng của nhau thì bên

có thể là nghĩa vụ chung hoặc là nghĩa vụ riêng của

cạnh việc phải đáp ứng đủ các điều kiện kết hơn

mỗi bên.

luật định, cịn phải tiến hành đãng ký kết hôn tại cơ

- Nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng xác định trách

quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên, cũng có


nhiệm trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của

trường họp ngoại lệ, nếu nam nữ chung sống với

các chủ thể.

nhau trước ngày 03/01/1987 không đăng ký kết

Đồng thời với việc dự liệu những nghĩa vụ nào

hơn thì họ có thể vẫn được thừa nhận là vợ,

là nghĩa vụ chung, nghĩa vụ nào là nghĩa vụ riêng

chồng1.

về tài sản của vợ, chồng thì nghĩa vụ tài sản của vợ,

Chi khi được pháp luật thừa nhận là vợ, chồng,

chồng còn xác định phương thức thực hiện nghĩa

giữa hai bên mới phát sinh các quyền và nghĩa vụ

vụ của các chủ thế. Đối với nghĩa vụ chung, cả hai

của vợ, chồng, bao gồm các quyền và nghĩa vụ về

vợ, chồng cùng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối


nhân thân và các quyền, nghĩa vụ về tài sản. Quan

với người có quyền, do đó tùy thuộc vào giao dịch

hệ hơn nhân hợp pháp là cơ sở để xác định chế độ

vợ, chồng tham gia mà sè có cách thức thực hiện

tài sản giữa vợ, chồng nói chung, nghĩa vụ về tài

nghĩa vụ tương ứng, có thể là nghĩa vụ chuyển giao

sản giữa vợ và chồng nói riêng.

vật, chuyển giao quyền hoặc giấy tờ có giá. Đối

- Nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng phát sinh và
chấm dứt phụ thuộc vào thời kỳ hôn nhân.

Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại

với nghĩa vụ trả tiền thì khối tài sản chung của vợ,
chồng sẽ được sử dụng để thực hiện nghĩa vụ.

quan hệ vợ, chồng, được tính từ ngày đăng ký kết

Trong trường họp phát sinh nghĩa vụ liên đới giữa
vợ, chồng thì người có quyền có thể u cầu cả hai


hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân2. Thời điểm bắt

vợ, chồng hoặc một bên vợ, chồng thực hiện tồn

đầu của thời kỳ hơn nhân được tính từ khi hai bên

bộ nghĩa vụ.

24

Dân chủ & Pháp luật


Số 1 (358)- 2022

@kà& nám mới 2022
Ngược lại, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ,

một bên vợ, chồng tự mình thực hiện nghĩa vụ tài

chồng về nguyên tắc chỉ do một bên vợ hoặc chồng

sản đối với người có quyền. Điều 45 Luật Hơn

thực hiện. Nếu đó là nghĩa vụ phải trả một khoản

nhân và gia đình năm 2014 quy định vợ, chồng có

tiền thì tài sản riêng được sừ dụng để chi trả khoản


các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:

nợ này, bên cạnh đó người có quyền chỉ có thể yêu
cầu một bên vợ, chồng (người có nghĩa vụ) thực

hiện.
2. Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản

của vợ, chồng

- Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi

kết hơn.
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa

vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì, tu sửa tài

2.1. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng

sản riêng của vợ, chồng theo quy định tại khoản 4

Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng được

Điều 44 hoặc quy định tại khoản 4 Điều 37 của

hiểu là việc vợ, chồng phải cùng nhau chuyển giao
vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá

cho người có quyền hay nói cách khác, cả hai vợ,

chồng phải cùng chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa

vụ về tài sản đối với bên có quyền. Điều 37 Luật
Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định giữa vợ,
chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau:

- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ, chồng

Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014.

- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do một bên
xác lập, thực hiện khơng vì nhu cầu của gia đình.

- Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp
luật của vợ, chồng.
3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản

của vợ, chồng

cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt

Thứ nhất, cần có hướng dẫn về việc xác định

hại mà theo quy định của pháp luật vợ, chồng cùng

nghĩa vụ tài sản phát sinh trong trường hợp phán

phải chịu trách nhiệm.


quyết ly hơn của Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật

- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.

- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sừ
dụng, định đoạt tài sản chung.

mà hai bên không song chung, ly thân
Khi một hoặc cả hai bên vợ, chồng có đon yêu

cầu xin ly hơn, Tịa án sẽ thụ lý và giải quyết bằng
một q trình tố tụng cho đến khi có bản án hay

- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản

quyết định có hiệu lực pháp luật nhằm chấm dứt

riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc

quan hệ hôn nhân giữa họ. Nhưng theo pháp luật tố

dể tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình.

tụng dân sự thì bản án, quyết định sơ thẩm chưa có

- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra

hiệu lực pháp luật ngay sau khi tuyên mà phải có


nà theo quy định của Bộ luật Dân sự thì cha mẹ

một thời hạn nhất định để có thể kháng cáo, kháng

)hải bồi thường.

nghị theo thủ tục phúc thẩm. Nếu trong thời hạn

- Nghĩa vụ khác theo quy định của các luật có kháng cáo, kháng nghị mà vợ, chồng không sống
iên quan.

chung với nhau và phát sinh nghĩa vụ tài sản thì

2.2. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng

xác định như thế nào? Tòa án sẽ xác định tiếp

Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng là việc

nghĩa vụ trả các khoản nợ đó hay do vợ, chồng tự

Dân chủ & Pháp luật

25


Qhàa núm mãi 2022

Số 1 (358)- 2022


thỏa thuận với nhau? Đe bảo vệ tốt hơn quyền và

Trong trường họp một bên vợ hoặc chồng bị

lợi ích hợp pháp của các cặp vợ, chồng, đồng thời,

Tòa án tuyên bố là đã chết trở về thì quan hệ tài sản

giúp cho quá trình giải quyết vụ việc được đơn

giữa họ và người chồng, người vợ còn sống đã

giản và thống nhất, hệ thống văn bản pháp luật hôn

được Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 dự liệu

nhân và gia đình của nước ta cần có thêm những

tại khoản 2 Điều 67. Tuy nhiên, quy định này chỉ

hướng dẫn cụ thể về vấn đề này theo hướng đây là

giải quyết việc xác định tài sản chung, tài sản riêng

những nghĩa vụ phát sinh trong thời kỳ hôn nhân.

của các bên mà không xác định trách nhiệm của

Mặc dù các bên khơng cịn chung sống với nhau


mỗi bên đối với nghĩa vụ tài sản phát sinh trong

nhưng do bản án hoặc quyết định ly hơn của Tịa

thời gian một bên vợ hoặc chồng bị Tịa án tun

án chưa có hiệu lực pháp luật nên theo quy định tại

bố chết.

khoản l Điều 57 thì đây là thời điểm quan hệ hôn

Đối với trường hợp này, nên quy định rỗ những

nhân chưa chấm dứt, các bên vẫn tồn tại quan hệ

nghĩa vụ tài sản phát sinh từ các giao dịch mà vợ,

vợ, chồng. Do vậy, cần dựa vào quy định tại Điều

chồng đã xác lập, thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu

37 và Điều 45 Luật Hơn nhân và gia đình năm

của gia đình và chăm sóc, giáo dục con cái, thực

2014 cũng như yêu cầu của vợ, chồng để giải quyết

hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng hoặc cấp dường đối với


cho phù hợp.

các thành viên gia đình là nghĩa vụ chung của vợ,

Pháp luật hơn nhân và gia đình hiện nay chưa

chồng, cho dù quan hệ hơn nhân giữa họ có được

quy định về ly thân, tuy nhiên trên thực tế vì nhiều

khơi phục hay không, tạo cơ sở pháp lý cho việc

lý do khác nhau mà ly thân ngày càng được nhiều

giải quyết tranh chấp giữa vợ, chồng với nhau và

cặp vợ, chồng lựa chọn. Ly thân có thể hiểu là tình

với người thứ ba. Cụ thể:

trạng vợ, chồng không sống chung với nhau và có

- Đối với con chung, ngay cả khi quan hệ hôn

thê họ thỏa thuận với nhau hoặc yêu cầu Tịa án

nhân giữa vợ, chồng khơng được phục hồi do đã có

chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Bởi vì


bản án ly hơn cùa Tịa án có hiệu lực pháp luật

không quy định về ly thân cho nên dù các bên

hoặc người cịn sống đà kết hơn với người khác thì

khơng sống chung với nhau hoặc kèm theo việc

bên khơng trực tiếp ni con vẫn phải có trách

chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân thì

nhiệm cùng trả khoản nợ mà bên trực tiếp nuôi con

khoảng thời gian các bên không sống chung với

đã vay để nuôi con. Bởi lẽ, khi bên vợ hoặc chồng

nhau vần được luật xác định là trong thời kỳ hơn

bị Tịa án tuyên bố là đã chết trở về, đã có quyết

nhân. Do vậy, nếu phát sinh nghĩa vụ tài sàn thì

định hủy tun bố chết của Tịa án có hiệu lực pháp

tương tự như trường hợp trên, Tòa án dựa vào quy

luật thì mặc dù quan hệ hơn nhân của họ với người


định tại Điều 37 và Điều 45 để xác định nghĩa vụ

còn sống chấm dứt tuy nhiên quan hệ cha con, mẹ

chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng.

con không chấm dứt. Với tư cách là cha mẹ của

Thứ hai, cần có quy định cụ thể về việc xác

con, khoản 1 Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình

định nghĩa vụ của vợ, chồng đổi với các nghĩa vụ

năm 2014 quy định “Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền

tài sản phát sinh trong thời gian một bên vợ hoặc

ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, ni dường con

chổng bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà trở về

chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực

26

Dân chủ & Pháp luật


@hà& năm mới 2022


Số 1 (358)- 2022

hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động

nợ thỉ khơng thể xác định là trách nhiệm liên đới

và khơng có tài sản để tự ni mình”. Hon nữa,

của vợ, chồng, người nào vay người đó phải trả.

khoản vay để ni con là nghĩa vụ nhằm đáp ứng

Người vợ hoặc người chồng cịn lại cũng khơng

nhu cầu của gia đình, do vậy làm phát sinh nghĩa

đồng ý bán tài sản để lấy tiền cho chồng hoặc vợ

vụ chung về tài sản của vợ, chồng.

của họ trả nợ. Trong trường hợp này thường phải

- Đối với con riêng hoặc cha mẹ đẻ của người

thực hiện việc chia tài sản chung của vợ, chồng

vợ, người chồng cịn sống thì bên bị Tịa án tun

trước rồi mới có thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ làm


bố chết cũng phải chịu trách nhiệm đối với những

ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của

khoản nợ đã vay để chi phí ni dưỡng, cấp dường

những chủ thế có liên quan. Vì vậy, trong những

trong thời điểm người đó bị Tịa án tun bố chết.

trường hợp một bên vợ hoặc chồng thực hiện giao

Xuất phát từ quy định trong khoản l Điều 79 Luật

dịch không phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia

Hôn nhân và gia đình năm 2014 “Cha dượng, mẹ

đình, nhưng bên cịn lại biết và hoa lợi, lợi tức từ

kế có quyền và nghĩa vụ trơng nom, ni dưỡng,

giao dịch đó phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia

chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng

đình thì cần xác định nghĩa vụ trả nợ là nghĩa vụ

sống chung với mình” và “trong trường hợp con


chung của vợ, chồng. Có thể coi đây là một trường

dâu, con rể sống chung với cha mẹ chồng, cha mẹ

hợp của nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản

vợ thì giữa các bên có các quyền và nghĩa vụ tơn

riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc

trọng, quan tâm, chăm sóc và giúp đờ nhau theo

đề tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình.

quy định tại các điều 69, 70, 71 và 72 của Luật

Thứ tư, về tài sản dùng để thực hiện nghĩa vụ.

này”3 thì đây là nghĩa vụ với tư cách là cha dượng,

Trong trường hợp hai vợ chồng thực hiện nghĩa vụ

mẹ kế đối với con riêng hoặc là con dâu, con rê đối

chung về tài sản, nếu vợ, chồng khơng có tài sản

với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ. Do đó, khi con riêng

chung và một bên vợ, chồng khơng có tài sản riêng


sống chung với cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ hoặc

còn bên kia có tài sản riêng thì có phải dùng tài sản

cha mẹ chồng cùng sống chung với con rể, con dâu

riêng để thực hiện nghĩa vụ hay không và trong

thì giữa họ phát sinh nghĩa vụ ni dưỡng, chăm

trường họp này có phát sinh nghĩa vụ hồn trả giữa

sóc lẫn nhau.

vợ, chồng hay không? Trước đây, Luật Hôn nhân

Thứ ba, hiện nay trong thực tiễn có rất nhiều

và gia đình năm 2000 quy định “tài sản riêng của

giao dịch do một bên vợ, chồng thực hiện, không

vợ, chồng cũng được sừ dụng vào các nhu cầu thiết

phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình, cũng

yếu của gia đình trong trường họp tài sản chung

khơng có thỏa thuận giữa vợ, chồng, không thuộc


không đủ để đáp ứng” (khoản 4 Điều 33). Hiện

các trường hợp vợ, chồng đại diện cho nhau theo

nay, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 cũng

pháp luật hay ủy quyền nhưng khoản hoa lợi, lợi

quy định tưong tự “Trong trường hợp vợ, chồng

tức từ việc thực hiện giao dịch đó (như vay tiền

khơng có tài sản chung hoặc tài sản chung không

kinh doanh bất động sản, hụi, họ....) lại phục vụ

đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình thì

cho nhu cầu thiết yếu của gia đình như mua nhà

vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo

cho cả gia đình ở. Khi phát sinh nghĩa vụ phải trả

khả năng kinh tế của mỗi bên” (khoản 2 Điều 30).

Dân chủ & Pháp luật

27



&kào nám mời 2022

SỐ 1 (358)- 2022

Do đó, cần có quy định cụ thế trong trường hợp

về tài sản của vợ, chồng, thì đó sẽ là căn cứ pháp

này theo hướng bên vợ hoặc chồng có tài sản riêng

lý làm phát sinh nghĩa vụ chung về tài sản của vợ,

thì phải dùng tài sản riêng để bồi thường và không

chồng, theo đó, cả hai vợ, chồng cùng phải thực

làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả giữa vợ, chồng, bởi

hiện nghĩa vụ hoặc phải dùng tài sản thuộc sở hữu

vi trong trường hợp này, nghĩa vụ chung của vợ,

chung để thanh tốn cho người có quyền.

chồng trong việc bảo đảm quyền lợi của người thứ
ba cũng được coi là cần thiết.

Mặc dù vậy, hiện nay chưa có luật nào quy định

liên quan đến vấn đề này. Trong các văn bản luật

Thứ năm, xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ

có liên quan đến chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài

riêng về tài sản của vợ, chong. Luật Hôn nhân và

sản chung của vợ, chồng như Luật Nhà ở, Luật Đất

gia đình cần bổ sung quy định “nghĩa vụ phát sinh

đai không quy định về quyền, nghĩa vụ tài sản của

khi vợ, chồng tạo ra tài sản cho gia đình” cũng là

vợ, chồng mà thực hiện theo quy định của Luật

nghĩa vụ chung về tài sản của vợ, chồng. Trong

Hôn nhân và gia đình năm 2014. Các luật khác

Luật Hơn nhân và gia đình hiện nay mới chỉ quy

điều chỉnh việc sử dụng tài sản của vợ, chồng trong

định nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử

hoạt động sản xuất kinh doanh như Luật Doanh


dụng, định đoạt tài sản chung là nghĩa vụ chung về

nghiệp, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng

tài sản của vợ, chồng mà bò qua nghĩa vụ phát sinh

khoán... đều xác định nghĩa vụ tài sản thuộc về cá

khi vợ, chồng xác lập, thực hiện các giao dịch để

nhân người thành lập, tham gia góp vốn vào các

tạo ra tài sàn chung cùa vợ, chồng, bởi vì, mục đích

loại hình doanh nghiệp, người đầu tư chứng khốn

của các hoạt động trên đều nhằm tạo lập, phát triển

mà không xác định nghĩa vụ chung về tài sản của

khối tài sản chung của vợ, chồng, tạo dựng cơ sở

vợ, chồng. Việc xác định nghĩa vụ chung, nghĩa vụ

kinh tế đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong

riêng về tài sản của vợ, chồng khơng thống nhất

gia đình.


giữa các văn bản luật đã gây khó khăn trong việc

Thứ sáu, quy định thong nhất trong các văn

áp dụng cũng như không bảo đảm quyền lợi họp

bản luật về nghĩa vụ tài sản của vợ, chồng. Đe bảo

pháp của vợ, chồng. Do đó, để vừa bảo vệ quyền

đảm hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc

lợi của vợ, chồng, cùa gia đình, vừa bảo đảm sự ổn

lĩnh vực hơn nhân và gia đình thì Luật Hơn nhân

định của các giao dịch mà vợ, chồng tham gia cần

và gia đình phải được đặt trong mối liên hệ với các

quy định theo hướng áp dụng các quy định của

ngành luật khác trong hệ thống pháp luật Việt

Luật Hôn nhân và gia đinh để xác định nghĩa vụ tài

Nam. Điều 6 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

sản của vợ, chồng □


quy định: “Các quy định của Bộ luật Dân sự và các
luật khác có liên quan đến quan hệ hơn nhân và gia
đình được áp dụng đối với quan hệ hơn nhân và gia

1.

Nghị

quyết số

35/2000/NQ-QH10

ngày

09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hơn
đình trong trường hợp Luật này khơng quy định”.
Do vậy, khoản 6 Điều 37 Luật Hôn nhân và gia

nhản và gia đình.
2. Khoản 13 Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình

đình năm 2014 chỉ rõ nếu trong quy định của các

năm 2014.

luật khác có liên quan quy định về nghĩa vụ chung

28

Dân chủ & Pháp luật


3.

Điêu 80 Luật Hơn nhãn và gia đình năm 2014



×