Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vài nét về báo chí cách mạng ở việt nam (1930 1936)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.17 KB, 7 trang )

NHÂN VẬT-sự KIỆN

VÀI NÉT VẼ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG ở VIỆT NAM
(1930-1936)
ThS TRẦN THỊ THANH HUYÈN

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Ngàynhận:

Tóm tắt: Giai đoạn 1930-1936, với chính sách cai trị, đàn áp

Từ khóa:

17-5-2022

cách mạng của chính quyền thuộc địa, báo chí cách mạng

Báo chí cách mạng;

Ngày thẩm định, đánh giá:

hoạt động rất khó khăn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí

Việt Nam; 1930-1936

26-5-2022

cách mạng Việt Nam vẫn được xuất bản, lưu hành bí mật,

Ngày duyệtđăng:


ở nhiều cấp khác nhau: báo của cơ quan Trung ương, xứ ủy,

6-6-2022

địa phương; báo của công nhân, nông dân, thanh niên; báo
chí trong các nhà tù đế quốc... Báo chí cách mạng đã tích cực
tuyên truyền chủ nghĩa Mác-lênin và đường lôi, chủ trương

của Đảng; đấu tranh chông thực dân Pháp xâm lược; các tư
tưởng đối lập, phi vô sản; kêu gọi quần chúng vùng lên, đoàn

kết với phong trào cách mạng thế giới.

rong những năm 1930 đến giữa năm

T

1936, chính quyền thực dân ban hành
nhiều văn bản mới về báo chí, hoặc

lớn đến báo chí giai đoạn 1930-1936, trong đó,

những thông tin về đời sống nhân dân, những áp
bức mà nhân dân phải chịu, phong trào đấu tranh

liên quan đến báo chí, trong đó, phần lớn
tăng nước, tình hình nước Nga XHCN, phong
ở trong
thêm thời gian bị tù và tiền phạt nếu vi phạm các trào cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc của
điều luật, sắc lệnh và nghị định đã quy định từ


các nước trên thế giới thường được đề cập trong

trước, để kiềm chế báo chí chặt chẽ hơn. Sau hàng

các báo cách mạng ở Bắc Kỳ.

loạt các sự kiện như khởi nghĩa Yên Bái, Xô Viết

Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra

Nghệ-Tình nãm 1930-1931, số lượng tù chính trị

đời (tháng 10-1930 đổi tên Đảng thành Đảng Cộng

bị bắt vào trong các nhà tù của thực dân Pháp ngày

sản Đông Dương), với đường lối chiến lược, sách

càng nhiều, gồm cả những người cộng sản, người

lược đúng đắn, sáng tạo đã mở ra một giai đoạn

có cảm tình với chủ nghĩa cộng sản và những đảng
viên hoặc có cảm tình với những đảng phái, tổ

mới cho cách mạng Việt Nam. Tại hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng

chức chính trị khác. Những thay đổi của tình hình


sản Việt Nam, Đảng đã thông qua nghị quyết,

trong nước và thế giới cũng là yếu tố ảnh hưởng

trong đó về báo chí đã nêu rõ:

75


TẠP CHÍ LỊCH sử ĐẢNG 6-2022

8-1930 đến HNTƯ tháng 10-1930 ngừng xuất

“1. Bỏ những tờ báo do Đông Dương Cộng
sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng xuất bản

bàn); từ sau tháng 10-1930, Đảng lấy tên là Đảng

trước đây.
2. Ban Trung ương có thể xuất bản một tạp

Cộng sản Đơng Dương, ra các tờ báo: Cờ Vô sản
(1931) và Tạp chí Cộng sản (tồn tại đến tháng 3

chí lý luận và ba tờ báo tun truyền.

năm 1931); Tạp chí Bơnsơvỉch (Ban Chỉ huy ở
ngoài, từ tháng 6-1934 đến 9-1936).


3. Bỏ những tờ báo của các hội quần chúng do

Báo cấp XÚT. Xứ ủy Bắc Kỳ có: Tiến lên (1930-

Đảng chỉ đạo.
4. Duy trì tất cả những tờ báo do quần chúng

1931), Cờ đỏ (1935); Xứ ủy Trung Kỳ có: Cơng

chủ trương”1.
Sự chỉ đạo của Đảng về báo chí cách mạng

nơng binh (1930-1931); Chỉ đạo (1931), Cờ đỏ,
Vô sản (1931); Xứ ủy Nam Kỳ có: Lao Khổ

trên đây là định hướng để báo chí cách mạng

(1930-1934), Cờ đị (1932), Cờ lãnh đạo sau đổi

được xuất bản, phát hành, duy trì hoạt động trong

thành Giải phóng...
Báo cấp tỉnh, liên tỉnh: Giải phóng (9-1930

điều kiện hết sức khó khăn, trong hồn cảnh đặc
biệt tại các nhà tù thực dân Pháp.
Tất cả những yếu tố ưên đã tác động, làm nên

đến 1934 - Đặc ủy Vàm cỏ Đơng) Thợ thuyền


diện mạo báo chí Việt Nam trong những năm
1930 đến năm 1936.

Nông dân (Mỳ Tho); Bạn nghèo (1934 - Châu
Đốc); Dân cày (1933-1934-Sa Đéc), Đấu tranh

(1932 - Sài Gòn); Nhà quê (1932 - Chợ Lớn),

(1933 - Bến he), Dân nghèo (1934-1935 - Vàm

1. Vài nét về diện mạo, cách thức xuất bản báo

Cỏ Đông), Cùng khố (1933 - Liên tỉnh Long

chí cách mạng (1930-1936)

Xuyên, Châu Đốc, Rạch Giá, Hà Tiên), Nghệ An

Thời kỳ này, báo chí cách mạng phong phú về
tên báo, đơn vị xuất bản, độc giả.
Tên các báo, tạp chí trong giai đoạn này thể

Đỏ (Nghệ An); Bước tới (1930 - Hà Tĩnh), Lưỡi

Cày (Quảng Nam); Dân cày (1930 - Hà Nam),

hiện tinh thần cách mạng rất cao, như các tờ

Hưởng ứng (1931 - Nam Định, Ninh Bình)...
Các đơn vị cấp huyện, các nhà máy, cũng tích


Tranh đấu, Phản đế,... Trong số 1 (15-8-1930),

cực ra báo ưong đó nhiều nhất là các huyện của

báo Tranh đấu giải thích: “Cái tên này khơng phải

Nghệ An, Hà Tình...

ngẫu nhiên do một cái chí hướng tốt, hoặc một cái

Các báo cách mạng trong các nhà tù thực
dân: Hỏa Lị có: Bơn sơ vich (1930), Đuốc đưa

ước vọng cao của Đảng mà chưa có căn cứ vào
đâu, nhưng chính là cái tiêu biểu của sự thiết thực

ưong thời kỳ lịch sử ở xứ ta ngày nay. “Tranh đấu”

đường1 (1932), Con đường chính (1932-1933),
Lao tù tạp chT (1-4-1932 đến 19365), Đời tù

sẽ tiến hành công cuộc thống nhất tư tưởng, hành

(1932-1936); Cơn Đảo có: Người tù đỏ, Qua tiếng

vi tồn Đảng”2. Một số báo đặt tên mang tính giai

sóng hận (1932-1933); Hịn Cau tuần báo (1930-


câp như: Dân cày, Cờ Vơ sản, có báo đặt tên theo
những vật đặc trưng nghề nghiệp như: Ximoong,

1934), Tạp chí ỷ kiến chung (1934-1935); Quảng

Nam có Nẻo nhà pha sau đổi lại thành Cơm vắt bi

Xe goòng, Đường ray...
Một số tờ báo tiêu biểu được xuất bản giai

(1930); Bn Ma Thuột có Dỗn đê tạp chí sau
đổi thành Bơn sơ vích (1931-1932)

đoạn 1930-1936:
Báo ở cap Trung ương: Tạp chí Đỏ (số 1

Vói mục đích tun truyền, vận động đơng đảo
mọi người đi theo cách mạng nên đối tượng bạn

ngày 5-8-1930) và báo Tranh đấu (số 1 ngày 15-

đọc của những tờ báo frong giai đoạn này hết sức

76


NHÂN VẬT-sự KIỆN

đa dạng. Báo của Trung ương hướng tới đông đảo
quần chúng nhân dân. Báo Tranh đấn - tờ báo đầu


mạng như: Trịnh Đình Cửu (chỉ đạo báo Tranh
đấu), Trần Phú (chỉ đạo viết báo Tạp chí Cộng

tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam sau khi hợp
nhất, viết: “Các đoàn thế và phần tử cộng sản lẻ

sản); Trường-Chinh, Lê Duẩn (chỉ đạo viết các

tẻ trong nước bây giờ đã thống nhất lại thành một

báo trong nhà tù Hỏa Lò)...
Báo được viết bằng tiếng Việt là chủ yếu (riêng

đảng gọi là Đảng Cộng sản Việt Nam, vì thế mà

báo Tranh đẩu có thêm chữ Nơm bên cạnh chữ

các cơ quan trung ương tuyên truyền của đoàn thể

Quốc ngữ)8. Báo được viết bằng nhiều cách nhưng

xưa kia đã hết nhiệm vụ lịch sừ và đã phải đình

nhiều nhất là viết tay: bút thép trên giấy sáp, đánh

bản. Ngày nay, báo Tranh đấu này ra đời làm cơ

máy trên giấy sáp, mực tím trên giấy sau đó in trên


quan trung ương của Đảng thống nhất để hướng

bàn thạch hay in đất sét. Khi báo xuất bản xong sẽ

đạo tư tưởng và hành động cho cả tồn thề đồng chí

chép tay thành nhiều bản để lưu hành rộng rãi hơn.

và quần chúng lao khổ”6. Báo Phản đế cũng nêu

Hình thức này đã bắt đầu có từ khi làm báo Thanh

rõ mục đích tối cần của liên minh phản đế: “Liên

niên của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

minh phản đế là một tổ chức trong đó gồm đủ các

phần tử bất luận thuộc về nịi giống nào: vơ sản,

Đe đảm bảo cơng tác bí mật, việc phát hành
cũng hết sức bí mật. ở trong các nhà tù, công

thợ thuyền, nông dân, thầy kiện, văn sĩ, văn hào...

tác đảm bảo bí mật cịn phải thận trọng hơn rất

mà noi theo mục đích rất quan hệ là tranh đấu để

nhiều. “Việc cất giấu báo chí cũng rất khó khăn


chống việc đế quốc chủ nghĩa đi cướp bóc dị nén

để sao cho tài liệu khơng rơi vào tay địch. Các

các dân tộc thuộc địa, tranh đấu cho các xứ, thuộc

đồng chí phải tạo ra các “kho” bí mật để giữ gìn

địa được hồn tồn độc lập”7. Có báo dành cho
cơng nhân (Thợ thuyền, Thùng dầu, Xi moong,...);

tài liệu như: thường đục tường, rút gạch làm
thành kho để tài liệu rồi trát xi măng, hắc ín lại

báo dành cho nông dân (Dân cày, Hưởng ứng,...);

như cũ. Tài liệu cịn được bỏ vào vỏ hộp sữa, bọc
kín lại, dòng dây thả xuống thùng phân, phụ nữ

dành cho phu khn vác (Xe Gng,...); báo cách
mạng trong tù, ngồi đối tượng chính là tù chính
trị, cịn mở rộng ảnh hưởng đến tù hình sự, tù

cũng đục tường làm chỗ để tài liệu, hoặc giấu tài

liệu trong khố”9.

thường phạm và một bộ phận cai tù, lính khố đỏ,


Các số báo thường có khn khổ khơng đều

khố xanh, người tạp dịch có xu hướng tiến bộ, ngả

nhau, loại giấy không thống nhất, giấy lúc tốt

theo cách mạng... Tại nhà tù Côn Đảo, trong khi
tờ Bàn góp và tờ Trên đường đấu tranh chú ý đến

lúc xấu, in khơng rõ có khi bị nhịe nhiều, báo ra

khơng định kỳ vì có khi đến ngày in thì cơ quan

đối tượng là những người cộng sản thì tờ Hịn Cau

bị lộ, phải chuyển đi, do đó bị chậm và có khi cán

tuần báo lại mang tính chất là cơ quan chung của

bộ bị bắt, thì báo phải tạm ngừng có khi ngừng

mọi người trên đảo; tờ Qua tiếng sóng hận ban

hẳn10. Trong nhà tù Hỏa Lò, giấy, bút được cung

đầu là tờ báo của những người tư sản nhưng khi

cấp từ ngoài vào hoặc các chiến sĩ trong tù tự

chủ bút là Nguyễn Đức Chính ngả sang lập trường


kiếm lấy. Các đồng chí viết bằng bút chì hoặc

cộng sản thì tờ báo này lại tuyến truyền chủ nghĩa

nhừng thứ nước đặc biệt trên những khoảng
trống giữa hai dịng chữ in. Khi nào cần đọc thì

Mác-Lênin.
Những người viết báo và tổ chức xuất bản

dùng một thứ hóa chất tích trữ được bơi lên, chữ

báo đều là những cán bộ, đảng viên kiên trung,

sẽ hiện ra. Hay ở nhà tù Vinh, hình thức báo nói

có trọng trách trong tổ chức đảng, tổ chức cách

phát huy tác dụng lớn.

77


TẠP CHÍ LỊCH sử ĐẢNG 6-2022

Như vậy, báo chí cách mạng ở Việt Nam giai
đoạn 1930-1936 đã có những bước tiến rõ rệt.

quốc”12. Việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin và


Mặc dù báo ở cấp Trung ương trong thời kỳ này

tư tưởng của Đảng cũng được các báo trong nhà tù
Hỏa Lị thường xun đề cập để tun truyền, giáo

khơng nhiều, nhưng hệ thống báo ở các cấp, đặc

dục những người cách mạng. Trong bài viết hên

biệt những nơi có phong trào đấu tranh thì báo

báo Tranh đấu (số 1, ngày 15-8-1930), sau khi tổng

được viết nhiều. Vượt qua những khó khăn, gian

kết phong trào đấu tranh của nhân dân và những

khổ trong quá trình làm báo, những người cách

hành động đàn áp của Pháp, đã chỉ ra những hành
động cần làm của Đảng trong thời gian tới: “Trong

mạng đã tận dụng mọi điều kiện có thể để xuất
bản. Những báo địa phương trong giai đoạn này
thường có dung lượng ngắn để kịp thời phản ánh,

tình hình này, Đảng phải chuẩn bị đưa phong trào

điều chinh phong trào đấu tranh ở địa phương.


vạch mặt những hành động giả dối của kẻ thù và

đấu tranh của quần chúng lên cao hơn nữa, phải
bóc trần bọn quốc gia cải lương, đẩy mạnh đấu

2. Nội dung cơ bản của báo chí cách mạng
(1930-1936)

tranh giai cấp, chống những thủ đoạn bóc lột mới,

Trong bản Dự thảo Nghị quyết về việc thành

chống đế quốc với chống phong kiến, củng cố và

chống khủng bo. Ket hợp tuyên truyền khâu hiệu

lập Đảng Cộng sản Đông Dương và về nhiệm vụ

mở rộng vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản”13.

sắp tới của những người cộng sản Đông Dương

Các báo chí cách mạng thường xuyên đăng
những bài để hướng dẫn tổ chức, định hướng

(1929), (Bản này có thể do Quốc tế Cộng sản dự
thảo, rồi đưa về Ban Phương Đông thảo luận), nêu
rõ: “Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng


phong trào cách mạng, Tạp chí Cộng sản trình bày
các vấn đề: “Vấn đề tổ chức cơng hội, Án Nghị

Cộng sản Đông Dương phải lập tức bắt tay vào

quyết của Đại hội Quốc tế Công hội đỏ lần thứ V

xuất bản cơ quan ngôn luận Trung ương của Đảng

về nhiệm vụ Công hội vận động ở Đông Dương;

Cộng sản, trước hết trên cơ quan ngôn luận này

Lời bàn về tổ chức; cần phải mở rộng việc tự chỉ

phải cơng bố và giải thích các nghị quyết của Ban

tranh chống mọi khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa.

trích...”14. Tạp chí Bơnsơvích cũng thường xun
đăng những bài để định hướng cơng tác xây dựng
Đảng và xây dựng các tổ chức hội như: “Công

Song song với việc soi sáng các vấn đề chung của

tác của Đảng bộ Nam Kỳ từ năm 1933 đến năm

phong trào cách mạng ở Đông Dương và ở những
nước khác”11. Từ những định hướng hên, xuất phát


2-1935); “Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa đế

từ tình hình thực tế của cách mạng Đông Dương,

quốc ở Đông Dương” (số 11, tháng 2-1936)...

Chấp hành Quốc tế Cộng sản và kiên quyết đấu

báo chí cách mạng Đơng Dương đã tích cực tuyên
truyền các nội dung này trên báo chí.

1934”, “Vấn đề nông hội ở Cao Bằng” (số 10 tháng

Đẩu tranh chống thực dân Pháp xâm lược
Để các đảng viên và quần chúng nhân dân hiểu

Tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênỉn và chủ

rõ bản chất của thực dàn Pháp, các báo cách mạng

trương, chính sách của Đảng, định hướng những
việc làm của Đảng ưong thời gian trước mắt

thường xuyên có những bài viết vạch trần bản

Báo Cờ Vô sản (số đặc biệt, ngày 7-1-1931)

binh lính và hết thảy quần chúng lao khổ ở Đơng

đăng loạt bài nói về V.I.Lênin như: “Một cơng


Dương, ở xứ Đông Dương đế quốc chủ nghĩa

cuộc lớn của Lênin”, “Lênin về các dân tộc bị áp

Pháp bí mật liên kết với bọn phong kiến Xiêm La,

bức”, “Lênin, li-ép-ních, luych xâm bua chống đế

với bọn đế quốc Anh và đế quốc Hòa Lăng, làm

78

chất cùa thực dân Pháp: “Hỡi thợ thuyền dân cày,


NHÂN VẬT-sự KIỆN

một cái liên minh phản cách mạng để đàn áp cách

trần tội ác của đế quốc, kêu gọi mọi người đấu tranh.

mạng ở Viễn Đông; bọn Bat-ki-ê, Rô Banh, Lơ-

Báo cũng phê phán Quốc dân Đảng về quan điểm

Phôn, Cờ-rô-tê-me, hết sức tiêu diệt Đảng Cộng

lập trường, về ý thức sinh hoạt. Nội dung bút chiến


sản Đông Dương (tức là Đảng Cộng sản Việt Nam
đổi tên lại - bởi vì Đảng Cộng sản Đơng Dương

xoay quanh các vấn đề: giai cấp và đấu tranh giai

lãnh đạo quần chúng công nông tranh đấu đánh

nghĩa cộng sản18, ở nhà tù Cơn Đảo tình hình cũng

đổ đế quốc chủ nghĩa. Bọn đế quốc Pháp lại ra

diễn ra tương tự như nhà tù Hỏa Lị. Ngay cả thực

sức tàn sát cơng nơng, cắt cổ, ném bom, đốt làng,

dân Pháp cũng phải thừa nhận: “Việc tuyên truyền

bắn giết”15. Khi Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Paul

tư tưởng dân tộc chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
đụng độ nhau trong đó việc tuyên truyền, cộng sản

Reynaud (Râynô) sang Đông Dương năm 1931,
báo Tiến lên (số 7, ngày 15-12-1931) đã có bài

cấp, Tổ quốc và gia đình, chủ nghĩa tam dân và chủ

chủ nghĩa ln ln giành phần thắng”19. Đồng thời

nói rõ bản chất của sự việc này: “Nó sang Đơng


cuộc đấu tranh này cịn ảnh hưởng ra bên ngồi nhà

Dương cốt yếu có một việc là xét rõ tình hình để

bày phương pháp diệt trừ cách mạng đấy thôi. Thế

tù. giữa các nhà tù với nhau... Trong khi các báo
trong tù đấu tranh chống lập trường, tư tưởng của

mà nghênh tiếp nó cả tồn thể Đơng Dương tốn

Quốc dân Đảng, thì các báo cách mạng ở ngoài nhà

hết 80 vạn đồng bạc. 80 vạn ấy lấy ở đâu ra? Có

tù, nhất là ở Nam Kỳ từ năm 1933 trở đi, tích cực

phải xương tủy máu mủ của vô sản Đông Dương
mà chúng đẽo vạc không?”16. Từ chồ vạch trần

chống lại lực lượng Trốtsky.

bản chất của thực dân Pháp, các báo cách mạng

ủng hộ cách mạng
Từ việc nêu rõ bản chất của thực dân Pháp ở

kêu gọi nhân dân đứng lên chổng lại chúng.
Đấu tranh chống lại các tư tưởng đối lập,


Kêu gọi quần chúng vùng lên đấu tranh,

Đơng Dương, báo chí cách mạng kêu gọi quần

phi vơ sản

chúng đứng lên đấu tranh:

Trên các báo chí cách mạng, ngồi việc tun
truyền chủ trươngcủa Đảng, cịn đăng nhiều bài

“... Ngày 21 tháng giêng cũng là ngày tranh
đấu cách mạng của chúng ta. Đoàn kết lực lượng

viết để đấu tranh vói những tư tưởng đối lập, phi

dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Đơng Dương!
Vào các đồn thể cách mạng cho thật đông! Theo

vô sản.
Vào những năm 1930-1935, mặc dù sau Khơi
nghĩa Yên Bái, lực lượng Quốc dân Đảng đã bị suy

khẩu hiệu của Đảng cộng sản Đông Dương mà

yếu, nhưng cuộc đấu tranh về tư tưởng, chính trị giữa

Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, phong kiến,


những người cộng sản với Việt Nam Quốc dân Đảng
vẫn tiếp diễn cả ở trong và ngoài nhà tù. Trong nhà

địa chủ và quan làng.
Đánh đổ bọn cải lương, lập hiến hội đồng cải

tù Hỏa Lò diễn ra cuộc đấu tranh giữa những người

cách, hội đồng hịa giải là bầy chó săn của chính

cộng sản và Việt Nam Quốc dân Đảng. Trong đó,

phủ Pháp.
Đổi chiến ưanh đế quốc làm chiến tranh cách

báo chi là một trong những hình thức chính. Đảng
viên Quốc dân Đảng ra tờ báo Bút tiêu sầu11 để tiêu

khiên với nhau ưong những ngày tuyệt vọng và nói
xấu những người cộng sản. Những người cộng sản
thì ra tờ báo Lao tù tạp chí và Con đường chính để

tuyên truyền cách mạng, giác ngộ quần chúng, vạch

ưanh đấu đến cùng.

mạng đánh đổ đế quốc chủ nghĩa!”20.

Báo Tiến lên (số 7, ngày 15-12-1931), sau
khi cập nhật tình hình đấu tranh của các chiến

sì cách mạng trong nhà tù Hỏa Lị cũng kêu gọi:
“Ở nhà lao Hỏa Lò: Anh em tiến hành một cách

79


TẠP CHÍ LỊCH sử ĐẢNG 6-2022

rất cương quyết lính cảnh sát và lính mật thám
đến hết sức đàn áp, anh em cũng nhất định không

báo này đăng lời kêu gọi của Đảng Cộng sản
Pháp nhân kỷ niệm ngày Quốc tế chống chiến

chịu giải tán, về sau, đế quốc nó dùng thủ đoạn

tranh: “ĐCS Pháp kêu gọi hết thảy các anh em

dã man, đem máy bơm nước chĩa vào anh em
biểu tình, anh em bị ướt rét lúc bấy giờ mới chịu

Đông Dương cùng với vô sản Pháp đến ngày 1-8

giải tán. Ây là thân phận anh em đã ngồi tù mà

chống đế quốc, chống chiến tranh, chống phát xít

cái trí cách mạng còn hăng hái cương quyết vậy.

chủ nghĩa, đề có cơm ăn việc làm và ủng hộ xơ


Thế mà anh em ở ngồi vịng hằng ngày trơng

viết Liên bang và Xơ Viết Tàu”24.

ra đường thị uy biểu tình phản đối chế độ tư bản,

thấy đế quốc nó khủng bố đủ cách giã man mà

Báo Người Lao khố cũng viết về phong trào

khơng làm sao tổ chức biểu tình phản đối thì chả

cách mạng thế giới: “ở các nước tư bản thì phong

nhục lắm ư!”21.

trào bãi cơng biểu tình càng ngày càng rộng, ơ

Khi cuộc đấu tranh của nhân dân các nơi nổ ra
mạnh mẽ, nhất là phong trào Xô Viết Nghệ-Tình,

các nước thuộc địa thì nhân dân bị áp bức cũng
dựng cờ cách mạng để đánh đuổi đ.qcn (đế quốc

các báo cách mạng liên tục tuyên truyền, kêu gọi

chủ nghĩa-BT) (cách mạng Tàu, Ấn Độ, Phi-luật-

quần chúng đứng lên hưởng ứng đấu tranh. Điển


hình là tờ báo Cơng nơng binh: “Thế nào đế quốc

tân, Ba-let-tin...). Cịn nước Xơ - Nga thì ngày một
vững thêm đứng đầu dẫn quần chúng lao khổ thế

cũng cịn tàn sát quần chúng và nó nhân cuộc đó

giới làm cm (cách mạng-BT). Thế là vơ sản giai

mà phá tan hẳn cả phong trào cách mạng trong xứ.

cấp các nước tư bản và thuộc địa đã đứng dưới cờ

Cho nên chúng ta phải tuyên bố rõ ràng những tội

của quốc tế cộng sản để đánh đổ dqcn”25.

ác của đế quốc Pháp cho tất cả quần chúng biết, rồi

Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước

kể rõ ràng đầu đuôi vụ tranh đấu ở Nghi Lộc và nói

trong khu vực cũng được các báo cách mạng thời
kỳ này quan tâm. Tạp chí Bơnsơvích có bài: “ủng

tường tận nguyên do và ý nghĩa của vụ đó cho đại
đa số quần chúng hiểu. Chúng ta lại phải vận động


hộ cách mạng Xiêm”, kêu gọi các tổ chức Quốc

cho đại đa số quần chúng hiểu thấu việc khẩn cấp

tế đỏ, Quốc tế phản đế Đồng minh và các Đảng

phải tranh đấu, tranh đấu để bênh vực anh chị em
ta ở Nghi Lộc, để bênh vực lấy mình, để giữ gìn

Cộng sản đấu tranh chống khủng bố26.

những quyền lợi đã đòi được, để đánh đổ khủng bố

của Tmng ương Đảng, báo chí cách mạng ở Nam
Kỳ thời kỳ này phát triển mạnh hơn so với Bắc

trắng và gữi gìn lấy cơng cuộc cách mạng”22.

Kêu gọi đồn kết vói phong trào đẩu tranh
quốc tế

Trên bình diện cả nước, có sự chỉ đạo trực tiếp

Kỳ và Trung Kỳ. Báo chí ở các địa phương theo
sát những diễn biến đấu tranh ở địa phương mình

Trên các báo thường xun có những bài nói về

cho nên phản ánh kịp thời và hướng dẫn cụ the


nước Nga, nói về phong trào cách mạng của nhân

những cuộc đấu tranh hằng ngày nhưng cũng có

dân các nước, nhất là phong trào cách mạng Pháp.

nhược điểm là đôi khi có những bài khơng nắm

Trên báo Phản đế (số 2, tháng 8-1934), những

vững sách lược của Đảng có khuynh hướng địa

người cách mạng vận động ủng hộ nhân dân Ma
Rốc chống Pháp: “Vơ sản Đơng Dương ở Pháp có

phương chủ nghĩa, tả khuynh.
Báo chí cách mạng từ năm 1930 đến năm

quyên được số tiền là 83 quan 30 để giúp phong

1936 đã thể hiện bước tiến mới trong lịch sử báo

trào cách mạng ở Ma rốc chống cuộc chiến ưanh

chí cách mạng Việt Nam. Với sự tuyên truyền và

đế quốc Pháp trừng phạt Ma Rốc”23. Cũng trên

định hướng của báo chí cách mạng, phong trào


80


NHÂN VẬT-sự KIỆN

đấu tranh của nhân dân đã dần trở nên có kỷ luật

cịn cho xuất bản báo Tranh đẩu viết bằng chữ Nơm. Những

hơn, có tính liên kết hơn. Khi một nơi nào đó đấu

bài viết chữ Nơm chỉ tóm tat một số bài quan trọng của báo

tranh thì các tờ báo cách mạng đồng loạt kêu gọi

Quốc ngữ (Theo Nguyễn Thành: Báo chí cách mạng Việt Nam

các nơi khác đấu tranh hưởng ứng; tránh những

1925-1945, Nxb KHXH, H, 1984, te 90)

tổn thất cho phong trào cách mạng. Điều này

khẳng định tính đúng đắn của Đảng trong lãnh
đạo, chỉ đạo báo chí cách mạng, phát huy vai trị
báo chí là vũ khí đấu tranh sắc bén, người tuyên

truyền, cổ động quàn chúng ưong sự nghiệp giải
phóng dân tộc.


9. Nguyễn Tạo: Trong ngục toi Hỏa Lò, Nxb Văn học, H,

1959, te 16

10. Xem Nguyễn Thành: Báo chi cách mạng Việt Nam
1925-1945, Nxb KHXH, H, 1984, te 106

11. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập,
Nxb CTQG, H, 2002, T. 1, te 610
12, 15,20. Xem Báo Cở Pb sản “năm thứ nhất số đặc biệt

về kỷ niệm 3 đồng chí L” của Trung ương Đảng Cộng sản Đơng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn làện Đảng Toàn tập,

Nxb CTQG, H, 2002, T. 2, te 12-13
2,6,13. Báo Tranh đấu, số 1, ngày 15-8-1930. Bảo tàng

Lịch sử quốc gia, (số ĐK1889/GY584)
3. Theo tác giả Nguyễn Thành (trong cuốn Đồng chí

Tncờng-Chinh với báo chí, Nxb Thanh niên, H, 2010, te 40)

Dương, ngày 7-1-1930. Phông Sưu tập: Sách báo truyền đơn của
Đàng 1925-1945, Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng
14. Tạp chí Cộngsản số 1 ngày 11-2-1931, Phông Sưu tập:

Sách báo truyền đơn của Đảng 1925-1945, Cục Lưu trữ Văn
phòng Trang ương Đàng

16, 21. Báo Tiến lên, số 7, ngày 15-12-1931, cơ quan của


thì sau khi mâu thuẫn trong nội bộ Quốc dân Đảng tăng thêm

Tỉnh bộ Hà Nam, Phông Sưu tập: Sách báo truyền đơn của

một số nguôi lãnh đạo cấp cao của Quốc dân Đảng đã ra tờ báo

Đàng 1925-1945, Cục Lưu trữ Văn phòng Trang ương Đang

Đuốc đưa đường có khuynh hưởng cộng sản. Tuy nhiên, theo

17. Có một số sách viết là Bút chiến sầu

tác giả Nguyễn Tạo (trong cuốn Tmng ngục toi Hỏa Lò, Nxb

18. Theo tác giả Nguyễn Thành (trong cuốn Đồng chí

Vãn học, H, 1959, tr. 37) thì những người Quốc dân Đảng đã

Trường Chinh với báo chi, Nxb Thanh niên, H, 2010, te 26) thì

ĩãtàbảo Búa liềm

cuộc tranh luận giữa cộng sản và Quốc dân Đảng xoay quanh

4.TạpchínàybắtnguồntừtạpchíZz»fi7á?,Zơotịrangày

6 chủ đề sau: Khái niệm tổ quốc, về khởi nghĩa, vấn đề chù

4-1-1932. Khi đôi tên thành Lao tù tạp chí thi nội dung được


nghĩa, quan hệ anh hùng và thời thế, vấn đề triết học và lịch sử

mở rộng và xuất bản hàng tuần. Tuy nhiên, theo tác giảNguyễn

triết học, nguồn gốc của chiến tranh

Thành (trong cuốn Báo chi cách mạng Việt Nam 1925-1945,

19. Theo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Viện

NxbKHXH,H, 1984,tr. 116)thiZz»/wíajơc/?íchỉrađược3số

Sừ học - Tạ Thị Thúy (Chú biên): Lịch sử Việt Nam, Nxb

thì bị phát hiện nên ngừng và đổi thành Tù nhân báo

KHXH,H,2017,T.9(từnăm 1930 đến năm 1945), te 274

5. Trong những năm 1940-1945, Lao tù tạp chi không

thường xuyên mà chỉ ra vào ngày kỷ niệm, ngày Tết
7, 23,24. Báo Phàn đế số 2 (tháng 8 năm 1934), Phông

Sưu tập: Sách báo truyền đơn của Đảng 1925-1945, Cục Lưu
trữ Văn phòng Trang ương Đảng
8. Thời gian đầu những năm 1930, ởthành thị thì xu hướng

tân học đang vươn lên, át cựu học, nhưng ở nơng thơn thì chữ


22. Báo Câng nông binh số 26 ngày 10-1 -1931, Phông Sưu
tập: Sách báo truyền đơn của Đảng 1925-1945, Cục Lưu trữ
Văn phòng Trang ương Đảng
25. Báo Người Lao khổ của Đảng Cộng sản Đông Dương

ngày 13-7-1930, Phông Sưu tập: Sách báo truyền đơn của

Đảng 1925-1945, Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng
26. Tạp chí Bơnsovích số 10 (tháng 2-1935) (Trích theo:

Hán và chữ Nơm vẫn cịn khá thịnh hành, ngay cả trong thanh

Nguyễn Thành: Báo chí cách mạng ViệtNam 1925-1945, Nxb

niên. Vì vậy để mở rộng đối tượng đọc báo Đảng, Trang uơng

KHXH,H, 1984, te 125)

81



×