Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

công nghệ lắp ráp ô tô ở việt nam - P1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 25 trang )

GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ
CÔNG NGHỆ LẮP RÁP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM
Trình bày:Trần đình Quý
04/2005
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN
CÔNG NGHIỆP ÔTÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1. TÌNH HÌNH CHUNG CÔNG NGHIỆP ÔTÔ TRÊN THẾ GIỚI
-
Thống kê năm 1998: thế giới có khoảng 607
triệu chiếc ôtô, tức là cứ 10 người có một xe.
Riêng Mỹ cứ 1,3 người thì có một chiếc ôtô.
-Công nghiệp Ôtô thúc đẩy các ngành công
nghiệp khác phát triển:
cơ khí, điện tử, điện, điều khiển tự động, vật liệu
kim loại và phi kim loại, vật liệu mới, hoá học, cao
su, sơn, chất dẻo, thuỷ tinh và xăng dầu…

- Một vài hãng ôtô hàng đầu thế giới:

GM, FORD, TOYOTA, MERCEDES, NISSAN,
RENAULT-VOLVO, FIAT, CHRYSLER, HONDA.

- Năm hãng đứng hàng đầu thế giới:

GENERAL MOTOR, FORD-MAZDA,
VOLSWAGEN, TOYOTA và FIAT.

- Nhật Bản:

TOYOTA, NISSAN, MITSUBISHI, MAZDA,
ISUZU, HONDA, SUZUKI, DAIHATSU, SUBARU



- Hàn Quốc:

HYUNDAI, KIA, DAEWOO
Thò Trường Dân số (triệu người) Số lượng xe hơi /100 dân
ASEAN 500 4
Mỹ 268 78
Australia 19 58
Nhật Bản 126 56
Hàn Quốc 46 23
Mexico 95 13
Trung Quốc 1240 1

So sánh dân số và mức độ sở hữu xe
Thò trường Nhật:
Cũng trãi qua thời kỳ dài (1949-1969) phát
triển trong điều kiện bảo hộ bằng 4 nội
dung chính:

- Bảo hộ bằng thuế

- Hệ thống thuế hàng hoá ưu tiên xe
sản xuất trong nước.

- Hạn chế nhập khẩu, sự dụng ngoái
hối

- Kiểm soát ngoại hối với FDI
Ngoài sự bảo hộ chính phủ Nhật bản còn sử
dụng các chính sách khuyến khích bao gồm:


- Cung cấp vốn cho vay với sản xuất
thấp thông qua các tổ chức tài chính chính
phủ

- Tiến hành trợ cấp

- Miễn thuế nhập khẩu cho các thiết
bò cần thiết

- Chấp thuận nhập công nghệ nước
ngoài.
(Các biện pháp khuyến khích này đã chấm
dứt vào năm 1981).
Thò trường Hàn Quốc:
Lòch sử phát triển ngành công nghiệp ôtô ở Hàn Quốc
có thể chia làm 5 giai đoạn và lúc nào ngành công
nghiệp này cũng nằm dưới sự chỉ đạo mạnh mẽ của
chính phủ:

- Giai đoạn 1: Thử nghiệm: Vào những năm
1950, chiếc xe đầu tiên đã được hoàn thành theo giai
đoạn nửa đơn chiếc nửa thủ công.

- Giai đoạn 2: Lắp ráp chính xác: Từ năm
1962-1969, Chính Phủ đưa ra chính sách miễn thuế
cho nhập khẩu các linh kiện, phụ tùng, giảm thuế cho
người sản xuất bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ bằng
biện pháp cấm nhập khẩu xe nguyên chiếc (giai đoạn
lắp ráp CKD).


- Giai đoạn 3: Thực hiện nội đòa hoá: Bắt đầu
từ cuối những năm 1960, chính phủ mạnh dạn đẩy
mạnh chiến dòch nội đòa hoá 100% vào năm 1972.
Năm 1976, kế hoạch này được điều chỉnh thành trên
90%.
- Giai đoạn 4: Kéo dài từ cuối thập niên 70
đến cuối 1988 đặc trưng bằng việc tập
trung vào sản xuất, hợp lý hoá sản xuất, nổ
lực tìm kiếm các công nghệ chủ chốt.
- Giai đoạn 5: Đánh giá bằng việc khám
phá ra tầm quan trọng của thò trường nội
đòa. Năm 1989, 50% xe do Huyndai được
tiêu thụ trong nước.
Thò trường ASEAN:

Thò trường tăng trưởng, nhiều tiềm năng: Trong 6 tháng
đầu năm 2001 số lượng xe tiêu thụ tại đây là 489.000
chiếc, tăng 7,8% so với năm trước. Cụ thể tại Malaysia
số xe bán được tăng 11,3%. Hãng Proton (Malaysia)
đứng đầu danh sách các hãng có tiêu thụ nhiều nhất,
sản phẩm của hãng này chiếm đến 20% thò phần, kế
đến là Toyota 16%, Mitsubishi 11% và Isuzu 9%.

Có sự phân hoá thò trường: có những hãng phải
tuyên bố phá sản vì thò trường tiêu thụ chậm, làm ăn
thua lỗ. Trong tháng 11/2000, hãng Daewoo Motor
phải tuyên bố phá sản vì nợ nần của công ty quá lớn.
Hãng cho biết sẽ cắt giảm 6.500 nhân viên ở nước
ngoài. Trước đó vào tháng 5/2000, một công ty sản xuất

xe hơi khác là Samsung Motor đã được bán cho hãng
xe Pháp Renault với giá 562 triệu USD vì tình hình
thua lỗ của công ty.

Sáu nước ASEAN : Brunei, Indonesia.
Malaysia, Phillippin, Singapore và Thái
Lan. cũ đã đồng ý cắt giảm thuế quan
xuống còn 0% đến 5% vào năm 2003 cho
hầu hết các sản phẩm.

Tuy nhiên, ASEAN đã đồng ý cho Malaysia
gia hạn việc cắt giảm thuế nhập khẩu xe
hơi thêm 2 năm để tạo điều kiện cho hãng
Proton của nước này chuẩn bò tốt hơn cho
cạnh tranh.

×