CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TRƯỜNG ĐHGTVT TPHCM
KHOA CƠ KHÍ – BM MXD&XD
HƯỚNG DẪN TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ MÔN HỌC KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC
PHẦN I: HƯỚNG DẪN TRÌNH TỰ CHUNG
A – PHẦN THUYẾT MINH:
1 – Giới thiệu chung về máy trục trong đề tài:
1.1 – Công dụng, tính năng, phạm vi sử dụng;
1.2 – Cấu tạo;
1.3 – Nguyên lý hoạt động;
1.4 – Đặc điểm làm việc;
1.5 – Các thông số cơ bản của máy trục.
2 – Thiết kế kỹ thuật:
2.1 – Lựa chọn vật liệu chế tạo, kẻ bảng thống kê tất cả các thông số về kích thước, cơ
tính và thành phần hóa học của vật liệu chế tạo KCKLMT;
2.2 – Thành lập bảng tổ hợp tải trọng của máy trục;
2.3 – Lựa chọn phương pháp tính toán và tính toán các tải trọng trong bảng tổ hợp tải
trọng.
2.4 – Tính toán kết câú thép theo từng tổ hợp đã lập ra (Sơ đồ tính ⇒ Bđồ nội lực ⇒
Bđồ ứng suất);
3 – Thiết kế công nghệ:
3.1 – Cấu tạo và tính toán các mối liên kết: hàn, tán đinh, bu lông;
3.2 – Lập quy trình công nghệ chế tạo KCKLMT;
3.3 – Lập quy trình thử nghiệm KCKLMT.
B – PHẦN BẢN VẼ:
B.1 – Bản vẽ tổng thể.
B.2 – Bản vẽ sơ đồ động học các cơ cấu máy trục.
B.3 – Bản vẽ KCKLMT.
B.4 – Bản vẽ sơ đồ siêu âm đường hàn;
B.5 – Bản vẽ thử nghiệm máy trục sau chế tạo.
PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
§1.2.THÉP DÙNG TRONG KCKL MXD&XD:
1.3.2. Thép dùng làm kết cấu chịu tải trọng động – [13]
Theo qui phạm chia các kết cấu xây dựng và công trình làm 4 nhóm và có hướng dẫn việc
sử dụng các số hiệu thép cho mỗi nhóm. Sau đây là số hiệu thép cho nhóm 1:
Phạm vi sử dụng: Các kết cấu hàn hoặc các cấu kiện của nó làm việc trong điều kiện đặc
biệt nặng hay chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng động, tải trọng rung động hoặc tải trọng di
động (dầm cầu trục, dầm của sàn công tác, các cấu kiện của kết cấu bunke, các cầu bốc dỡ chịu
trực tiếp tải trọng động: các bản mắt của dàn, các kết cấu nhịp và gối đỡ của hành lang băng tải,
các cột hàn đặc biệt của hệ thống đường dây điện (ĐDK) vượt qua nhịp lớn và có chiều cao hơn
60 m; các dầm đỡ cầu trục của các công trình thủy công…(bảng 1.2)
1
Stt
01
02
03
04
05
06
07
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Bảng 1.2 - Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán của một số thép cán, (Bảng 50 -[13])
Chiều
Cường độ tính toán Mpa
Cường độ tiêu chuẩn Mpa
Loại
dày
(kG/cm2)
(kG/cm2)
Mác thép
ГОСТ hoặc TY
thép
thép
Giới hạn
Giới hạn
Giới hạn
Giới hạn
cán
cán
chảy σc
bền σb
chảy σc
bền σb
(mm)
18CП
ГОСТ 23570 –79
Taám
4-20
235(2400)
370(3800)
230(2350)
360(3650)
18ГПC
ГОСТ 23570 –79
Taám
21-30
225(2300)
370(3800)
220(2250)
360(3650)
18ГCП
ГОСТ 23570 –79
Taám
31-40
235(2400)
390(4000)
230(2350)
380(3850)
ГОСТ 380 - 71
BCT3ПC
Taám
21-40
225(2300)
370(3800)
215(2200)
350(3550)
ГОСТ 380 - 71
BCT3ГПC
Tấm
21-40
225(2300)
370(3800)
215(2200)
350(3550)
BCT3CП
ГОСТ 380 – 71
Ống
10
225(2300)
370(3800)
215(2200)
350(3550)
BCTTПC
ГОСТ 14367-79
Tấm
10-40
295(3000)
430(4400)
280(2850)
410(4200)
09Г2C
ГОСТ 19281-73
Hình
4-9
345(3500)
490(5000)
330(3350)
465(4750)
09Г2C
ГОСТ 19281-73
Hình
10-20
325(3300)
470(4800)
310(3150)
450(4600)
09Г2C
ГОСТ 19281-73
Ống
21-32
305(3100)
460(4700)
290(2950)
440(4500)
10 Г2C1
ГОСТ 19281-73
Tấm
4
355(3600)
490(5000)
340(3450)
465(4750)
10 Г2C1
ГОСТ 19281-73
Tấm
5-9
345(3500)
490(5000)
330(3350)
465(4750)
10 Г2C1
ГОСТ 19281-73
Hình
10-20
335(3400)
480(4900)
320(3250)
455(4650)
10 Г2C1
ГОСТ 19281-73
Hình
21-32 325(3300)
470(4800)
310(3150)
450(4600)
10 Г2C1
ГОСТ 19281-73
Hình
33-60 325(3300)
450(4600)
310(3150)
430(4400)
10 Г2C1
ГОСТ 19281-73
Hình
61-100 295(3000)
430(4400)
280(2850)
410(4200)
15XCHД
ГОСТ 19281-73
Tấm
4-32
350(3560)
500(5110)
333(3389)
475(4842)
14 Г2AФ
TY-14-1-1217-75
Tấm
4-50
390(4000)
540(5500)
370(3750)
515(5250)
15 Г2AФДПC
ГОСТ 19282-73
Tấm
4-32
390(4000)
540(5500)
355(3600)
490(5000)
10XCH
ГОСТ 19282-73
Tấm
4-32
390(4000)
530(5400)
355(3600)
480(4900)
16 Г2AФ
ГОСТ 19282-73
Tấm
4-32
440(4500)
590(6000)
400(4100)
535(5400)
16 Г2AФ
ГОСТ 19282-73
Tấm
33-50 410(4200)
570(5800)
375(3800)
520(5300)
18 Г2AФПC
ГОСТ 19282-73
Tấm
4-32
440(4500)
590(6000)
400(4100)
535(5400)
§2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP.
2.2.1. Tính toán kết cấu kim loại theo phương pháp ứng suất cho phép [PPƯSCP], [07], [03].
a) Điều kiện độ bền.
σ ≤ [σ] = σo/n
*) Điều kiện giới hạn về độ ổn định khi tính theo phương pháp ứng suất cho phép, [07]:
σ ≤ [σôđ ] = ϕ.[σ]
*) Điều kiện giới hạn về độ bền mỏi khi tính theo phương pháp ứng suất cho phép, [07]:
σ ≤[σrk] = γ.[σ]
Bảng 2.1.Tải trọng tính toán của kết cấu kim loại
tính theo phương pháp ứng suất cho phép (B.1.33).[03].
Các trường hợp tải trọng
I
II
Loại tải trọng
1-Trọng lượng bản thân G (kể cả trọng lượng xe con)
có kể tới kđ, kđ’.
2-Trọng lượng hàng (kể cả công cụ mang hàng) có
kể đến hệ số động Ψ và hệ số va đập kđ, kđ’.
3-Các lực quán tính theo phương ngang của cần trục
(khi tăng tốc hoặc hãm phanh) Pq
4-Góc nghiêng của hàng so với phương thẳng đứng
(đối với cần trục có cần).
5-p lực gió lên kết cấu
[σ] = σrk/nI
(2.2)
(2.3)
III
[σ] = σc/nII
Ia3
Ib
G
kđ’.G
ΨIQtđ
2
(2.1)
Tổ hợp tải trọng
IIa
[σ]=
σc/nIII
IIb
III
G
kđ.G
G
kđ’.Qtđ
ΨIIQ
kđ.Q
Pqtdc
max
Pqtdc
αI
αII
PgII
PgII
PgIII
Bảng 2.2.Trị số an toàn n dùng cho kết cấu kim loại (B.5.20-[09]).
Trường hợp tính toán
Kết cấu tính toán
I
II
III
nI
nII
nIII
Tất cả kết cấu, thiết bị – trừ các kết cấu, thiết bị vận chuyển
1,4
1,4
1,3
kim loại lỏng.
Các kết cấu, thiết bị vận chuyển kim loại lỏng.
1,6
1,6
b) Điều kiện độ cứng.
2.2.2.Tính toán kết cấu kim loại theo phương pháp trạng thái giới hạn [PP.TTGH], [07], [03].
a) Định nghóa :
b) Tính kết cấu thép theo trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGHI):
N≤Φ
(2.8)
(2.13)
Σσini ≤ R.ky
Bảng 2.3.Các tải trọng tính toán khi tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất (B.1.54 – [03])
Trường hợp tải trọng
I
II
III
Loại tải trọng
Tổ hợp tải trọng
Ib
IIa
IIb**
III
Ia
1 - Trọng lượng bản thân G (kể cả trọng lượng xe
n1.G
n1.kđ’.G
n1.G
n1.kđ.G
n1.G
con) có kể tới kđ, kđ’.
2 - Trọng lượng hàng (kể cả công cụ mang hàng)
ΨIQtđ
kđ’.Qtđ
n2.ΨIIQ
n2.kđ.Q
có kể đến hệ số động Ψ và hệ số va đập kđ, kđ’.
max
3 - Các lực quán tính theo phương ngang của cần
n3. Pqtdc
Pqtdc
trục (khi tăng tốc hoặc hãm phanh) Pq
4 - Góc nghiêng của hàng so với phương thẳng
αI
n4.αII
đứng (đối với cần trục có cần).
5 - p lực gió lên kết cấu
PgII
PgII
n5.PgIII
c) Tính kết cấu thép theo trạng thái giới hạn thứ hai (TTGHII):
§4.1.CÁC TRƯỜNG HP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HP TẢI TRỌNG.
4.1.1.Các trường hợp tính toán tải trọng, [09], [03].
1) Trường hợp thứ nhất (I) :
2) Trường hợp thứ hai (II) :
3) Trường hợp thứ ba (III) :
4.1.2.Tổ hợp tải trọng, [09], [03].
§4.2.TÍNH TOÁN CÁC TẢI TRỌNG.
4.2.1.Trọng lượng bản thân kết cấu G
4.2.2. Trọng lượng hàng Q:
1) Khi tính kết cấu thép theo độ bền lâu (Tổ hợp Ia, Ib) :
2) Khi tính kết cấu thép theo độ bền và ổn định (tổ hợp IIa, IIb, III ):
4.2.3. Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu thép Pg :
1) Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu thép ở trạng thái làm việc ( PgI và PgII):
2) Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu thép ở trạng thái không làm việc (PgIII) (2.150).[01]:
4.2.4.Tải trọng do quán tính và sự lắc động hàng treo trên cáp:
1) Tải trọng quán tính khi nâng, hạ hàng.
2) Tải trọng quán tính khi di chuyển.
a)Tải trọng phát sinh khi cần trục di chuyển trên đường không bằng phẳng:
b)Tải trọng quán tính khi cần trục di chuyển có gia tốc:
3) Góc nghiêng của cáp treo hàng (do sự lắc động của hàng treo trên dây cáp – hình 4.5):
4) Tải trọng quán tính khi có chuyển động quay.
5) Tải trọng quán tính do thay đổi tầm với.
4.2.5.Tải trọng do va đập vào bộ giảm chấn, (tr.80).[01]:
4.2.6.Tải trọng do lắp ráp:
4.2.7.Tải trọng vận chuyển:
4.2.8.Các tải trọng khác:
3
PHẦN III: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KHI TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM
§5.1.CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM TỔ HP:
(Phần này được ứng dụng tính toán cho tất cả các kết cấu dầm của máy trục nói chung)
5.1.1 – Giới thiệu chung về kết cấu dầm.
a) Dầm hình :
b) Dầm tổ hợp :
5.1.2 – Xác định các kích thước dầm tổ hợp.
a) Xác định chiều cao của dầm tổ hợp h.
b) Xác định kích thước thành dầm (ht, δt)
c) Xác định kích thước tấm biên (bản cánh dầm): δb, B.
d) Trình tự chọn tiết diện dầm tổ hợp:
e) Kiểm tra bền dầm tổ hợp :
§5.2.ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU DẦM:
(Phần này được ứng dụng tính toán cho tất cả các kết cấu dầm của máy trục nói chung)
5.2.1 – Kết cấu gân tăng cứng.
a) Gân tăng cứng dầm 1 thành:
b) Gân tăng cứng dầm 2 thành:
5.2.2 – Dầm tổ hợp có tiết diện thay đổi.
a) Dầm là kết cấu chịu uốn dưới tác dụng của tải trọng tập trung và phân bố.
b) Các phương pháp thay đổi tiết diện dầm theo chiều dài dầm:
5.2.3 – Liên kết giữa tấm biên và tấm thành dầm tổ hợp :
a) Đối với dầm 1 thành :
b) Đối với dầm 2 thành :
c) Điều kiện công nghệ hàn :
5.2.4 – Cấu tạo và tính toán mối nối dầm:
1) Mối nối phân xưởng :
2) Mối nối lắp ráp :
3) Cấu tạo các mối nối :
a) Mối nối dầm thép hình :
b) Mối nối dầm tổ hợp 1 thành:
c) Mối nối dầm tổ hợp 2 thành;
§5.3 – ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU DẦM CHỊU TẢI TRỌNG CỤC BỘ CỦA ÁP LỰC BÁNH XE
(Phần này được ứng dụng chủ yếu cho máy trục kiểu cầu như: cầu trục, cổng trục, cầu chuyển tải, v.v…)
5.3.1. Dầm 1 thành có ray xe con đặt ở tấm biên trên:
1) Ứng suất cục bộ dập mép thành dầm σcb ;
2) Ứng suất nén thành dầm σy :
3) Sự ảnh hưởng của ray đặt trên trục thành dầm.
4) Yêu cầu liên kết hàn giữa tấm biên và tấm thành:
5) Đối với kết cấu dầm cần trục ở chế độ làm việc nặng và rất nặng:
6) Các biện pháp về kết cấu làm giảm ứng suất cục bộ dập mép trên thành dầm σcb (hình 5.23)
a) Tăng mômen quán tính tấm biên trên:
b) Nối tấm biên trên với tấm nghiêng hoặc tấm góc:
c) Rút ngắn khoảng cách giữa các gân tăng cứng a:
d) Ở các dầm 1 thành:
5.3.2. Dầm tổ hợp 2 thành có ray đặt biên trên giữa 2 thành dầm :
1) Đối với ray :
2) Đối với tấm biên bên trên :
3) Đối với 2 thành dầm :
4) Đối với vách ngăn dầm.
a) Xác định khoảng cách 2 vách ngăn liền nhau
b) Tính toán vách ngăn :
5.3.3. Dầøm 1 thành có xe con di chuyển ở bản cánh dưới của dầm:
1) Phân tố ở vị trí tiếp giáp giữa bản thành (bản bụng) và bản cánh (tấm biên) dưới:
2) Phân tố ở ngoài đầu mút của bản cánh dưới:
3) Ứùng suất tương đương tại các phân tố do uốn chung và uốn cục bộ:
4
§5.4. ỔN ĐỊNH CỦA DẦM CHỊU UỐN
(Phần này được ứng dụng tính toán cho tất cả các kết cấu dầm của máy trục nói chung)
5.4.1. Giới thiệu chung.
1) Hiện tượng mất ổn định tổng thể:
2) Hiện tượng mất ổn định cục bộ:
5.4.2 – Ổn định tổng thể của dầm chịu uốn.
5.4.3 – Ổn định cục bộ các phần tử của dầm.
A. n định cục bộ của tấm thành.
1) Phương pháp bố trí gân tăng cứng thành dầm:
a) Gân tăng cứng dầm 1 thành:
b) Gân tăng cứng dầm 2 thành :
c) Các gân tăng cứng thành dầm sẽ chia tấm thành dầm thành các khoang nhỏ.
d) Mô men quán tính cần thiết cặp gân dọc trên tấm biên chịu nén của dầm có tiết diện hộp.
e) Ở chỗ gối đỡ của dầm, nhất thiết phải có gân tăng cứng.
2) Kiểm tra ổn định cục bộ của bản thành dầm.
a) Ổn định cục bộ dưới tác dụng của ứng suất tiếp τ do lực cắt ngang Q gây ra :
b) Ổn định cục bộ dưới tác dụng của ứng suất pháp σ do mômen uốn M gây ra.
c) Ổn định cục bộ của tấm khi chịu tác dụng đồng thời của ứsuất tiếp τ và ứsuất pháp σ
d) Ổn định cục bộ của tấm thành khi chịu tải trọng cục bộ P đặt ở mép trên thành dầm – (Riêng
phần này được ứng dụng chủ yếu cho máy trục kiểu cầu như: cầu trục, cổng trục, cầu chuyển tải, v.v…)
B. n định cục bộ của tấm biên :
1) Tấm biên của dầm 1 thành:
2) Tấm biên dầm 2 thành:
PHẦN IV: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KHI TÍNH TOÁN KẾT CẤU DÀN
§6.1.ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ SỞ KẾT CẤU DÀN.
(Phần này được ứng dụng tính toán cho tất cả các kết cấu dàn của máy trục nói chung).
6.1.1 – Đặc điểm kết cấu dàn,
6.1.2 – Phân loại dàn.
1) Theo công dụng ta có các loại:
2) Theo cấu tạo của các thanh trong dàn chia ra:
3) Theo hình dáng bên ngoài có các loại dàn:
4) Theo kết cấu hệ thanh bụng có các loại dàn:
6.1.3 – Chọn tiết diện các thanh của dàn nhẹ;
6.1.4 – Kết cấu mắt dàn.
6.1.5 – Kết cấu của dàn nhẹ.
a) Ta tiến hành chọn tiết diện xuất phát từ những yêu cầu theo những chỉ dẫn sau đây:
b) Những nguyên tắc và thứ tự khi thiết kế dàn:
1 – Xác định các kích thước của dàn và của các thanh
2 – Tính toán và bố trí các thanh biên của dàn
3 – Tính toán hệ thanh bụng
4 – Xác định bằng tính toán các đường hàn hoặc số lượng đinh tán và bố trí chúng
5 – Tính toán bản mã:
6 – Các chỗ nối của thanh biên trong dàn
7 – Nếu tiết diện của các thanh trong dàn bao gồm một số thanh,
6.1.6 – Những kết cấu chính của dàn dùng trong máy trục
1) Kết cấu dàn không gian có 3 mặt.
2) Kết cấu dàn không gian có 4 mặt.
3) Hệ thống thanh bụng của dàn.
4) Những nguyên tắc kết cấu mắt dàn.
§6.2.NHỮNG TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU DÀN.
(Phần này được ứng dụng tính toán cho tất cả các kết cấu dàn của máy trục nói chung).
6.2.1 – Thanh chịu kéo đúng tâm.
1) Điều kiện độ bền cần thỏa mãn (3.38).[03], (3.39).[03], (3.40).[03]:
2) Điều kiện độ cứng cần thỏa mãn:
6.2.2 – Thanh chịu nén đúng tâm.
5
1) Tính về bền.
2) Tính về ổn định.
6.2.3 – Thanh chịu kéo lệch tâm và nén lệch tâm.
1) Thanh chịu kéo lệch tâm và thanh ngắn chịu nén lệch tâm.
2) Tính về ổn định thanh chịu nén lệch tâm.
a) Tính ổn định của thanh trong mặt phẳng tác dụng của mômen.
b) Tính ổn định của thanh trong mặt phẳng vuông góc với mặt tác dụng của mômen
6.2.4 – Xác định kích thước tiết diện các thanh trong dàn
a) Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu kéo.
b) Chọn và kiểm tra tiết diện thanh chịu nén.
c) Phương pháp thực hành tính chọn thanh chịu nén đúng tâm (phương pháp H.Π. ΚΥБЛАНОВ)
§6.4.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUYÊN VỀ TÍNH TOÁN VÀ KẾT CẤU DÀN.
(Phần này được ứng dụng tính toán cho tất cả các kết cấu dàn của máy trục nói chung).
6.4.1 – Chiều cao dàn.
6.4.2 – Biên dàn chịu uốn cục bộ:
(Riêng phần này được ứng dụng chủ yếu cho kết cấu dàn máy trục kiểu cầu như: cầu trục, cổng trục, cầu
chuyển tải, cần trục tháp, v.v…).
6.4.3 – Sự ổn định của biên hở chịu nén, (tr.316).[03].
6.4.4 – Độ mảnh giới hạn của thanh.
6.4.5 – Tính độ võng của dàn như độ võng của dầm tương đương.
6.4.6 – Dàn cầu không có thanh xiên.
1) Trường hợp lực tác dụng thẳng đứng ở mắt dàn.
2) Trường hợp lực đặt vào biên ở khoảng giữa các thanh đứng (hình 6.39):
3) Tính toán uốn cục bộ do tác dụng của lực P.
4) Xác định độ võng của dàn không có thanh xiên.
6.4.7 – Sự xoắn dàn không gian của cầu trục.
PHẦN V: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KHI TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỘT
Phần này dùng để tính toán kết cấu cột. Trong phạm vi KCKLMT thì sơ đồ tính cột được áp dụng cho:
1 – Tháp của cần trục tháp;
3 – Hệ cột đỡ của các nhà xưởng có cầu trục chạy phía trên;
4 – Kết cấu thép phần chân đỡ của cổng trục, cầu chuyển tải, v.v…
5 – Cần của cần trục khi chịu lực nén lớn (thường xảy ra khi cần ở tầm với nhỏ, sức nâng lớn)
§7.1.GIỚI THIỆU CHUNG.
7.1.1 – Khái niệm cột
7.1.2 - Các tiết diện thường dùng.
a) Cột đặc
b) Cột rỗng
§7.2.TÍNH TOÁN CỘT CÓ TIẾT DIỆN KHÔNG ĐỔI CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM.
7.2.1 – Tính toán cột có tiết diện không đổi chịu nén đúng tâm.
a) Tính toán cột đặc.
b) Tính toán cột rỗng (thanh tổ hợp).
*) Tính toán cột gồm 2 thanh biên chịu nén (thanh tổ hợp có 2 nhánh thanh):
*) Tính toán cột gồm 4 thanh biên chịu nén (thanh tổ hợp có 4 nhánh thanh):
*) Tính toán cột gồm 3 thanh biên chịu nén (tiết diện cột là tam giác đều, xem hình 7.10):
*) Tính toán và kết cấu hệ giằng:
§7.3.TÍNH TOÁN CỘT CÓ TIẾT DIỆN THAY ĐỔI CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM.
7.3.1 – Phương pháp mômen quán tính tương đương:
7.3.2 – Phương pháp chiều dài tương đương:
§7.4.TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU KÉO – NÉN LỆCH TÂM
7.4.1 – Thanh chịu kéo lệch tâm
7.4.2 – Thanh chịu nén lệch tâm.
6
a) Ổn định của thanh chịu nén lệch tâm và một số khái niệm:
b) Tính ổn định của thanh chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng tác dụng của mômen uốn
c) Tính ổn định của thanh chịu nén lệch tâm trong mp vuông góc với mp tác dụng của mômen uốn
d) Ổn định của cấu kiện chịu nén lệch tâm khi uốn trong mp XOZ có độ cứng nhỏ nhất
§7.5.TÍNH TOÁN CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM (NÉN – UỐN)
7.5.1 – Tiết diện hợp lý của cột chịu nén lệch tâm
7.5.2 – Tính toán cột chịu nén lệch tâm (nén – uốn).
a) Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện bền:
b) Tính toán cột chịu nén lệch tâm theo điều kiện ổn định:
*) Tính sơ bộ ổn định của cột chịu nén lệch tâm có tiết diện không đổi
*) Tính ổn định của cột chịu nén lệch tâm trong mặt phẳng tác dụng của mômen uốn
*) Tính ổn định của cột chịu nén lệch tâm trong mp vuông góc với mặt phẳng của mômen uốn:
Thanh chịu nén đúng tâm, cột
đặc chịu nén đúng tâm (ϕ⇐λ)
Cột rỗng tiết diện không đổi chịu
nén đúng tâm: (λ
λqđ)
Cột rỗng tiết diện thay đổi
chịu nén đúng tâm: Jtđ; ltđ.
Thanh chịu nén lệch tâm, cột đặc chịu nén lệch tâm (ϕ
ϕBH ⇐ λ,m1);
m1 = η.m; m = e(F/W) = (e.N/N)(F/W) = (M/N)(F/W); η = η(bảng).
Cột rỗng tiết diện không đổi chịu nén đúng tâm: (ϕBH ⇐ λtñ,m1);
m1 = η.m; m = e(F/W) = (e.N/N)(F/W) = (M/N)(F/W); η = η(bảng).
Cột rỗng tiết diện thay đổi chịu nén
lệch tâm: Jtđ; ltđ.
PHẦN VI: ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN CẦU TRỤC.
§1.1. CÁC LOẠI KẾT CẤU VÀ THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CẦU TRỤC
1.1.1.Các loại kết cấu.
a – Kết cấu cầu bốn dàn:
b – Kết cấu cầu 2 dầm (Hình dáng chung h1.2, tiết diện cắt ngang h.1.3, a3, a4, c1, c2)
c – Cầu có kết cấu khung (h.1.3, e4, e5 )
d – Cầu có kết cấu tiết diện tam giác (h.1.3, c3, c4, e2, e3)
e – Kết cấu cầu trục một dầm (Hình dáng chung h.1.4)
1.1.2.Các thông số cơ bản của kết cấu cầu.
a) Chiều cao của cầu
b) Độ võng của cầu
c) Cơ sở của cầu B:
§1.2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN & TỔ HP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN KCKL CỦA CẦU TRỤC CÓ CÔNG DỤNG CHUNG.
1.2.1. Bảng tổ hợp tải trọng.
Tính theo độ bền mỏi
Tính theo độ bền và độ ổn định
[σrk] = σrk/nI
[σ] = σc/nII
Tải trọng
Tổ hợp tải trọng
Ia
Ib
IIa
IIb
IIc
Trọng lượng cầu Gc có tính đến hệ số va đập kđ
Gc
kđ’.Gc
Gc
kđ.Gc
Gc
Trọng lượng xe tời Gx có tính đến hệ số kđ
Gx
kđ’.Gx
Gx
kđ.Gx
Gx
Trọng lượng hàng nâng Q (cả thiết bị mang hàng ) có
Q
ψII.Q
ψI.QЭ
kđ.Q
kđ’. QЭ
tính đến hệ số kđ, ψ
Lực quán tính ngang khi hãm cơ cấu di chuyển cầu
Pqtmax
—
P
—
Pxqt
qt
trục Pqt, hoặc xe con Pxqt
1.2.2. Tính toán các tải trọng.
1) Trọng lượng bản thân của cầu, (tr.305).[03], (tr.140).[16].
2) Trọng lượng xe con Gx:
3) Hệ số va đập khi di chuyển:
4) Hệ số động khi nâng (hạ) hàng ψ:
5) Trọng lượng nâng Q
7
6) Lực quán tính ngang Pqt (hình 1.10) và (1.11).
a) Khi cầu trục di chuyển, tiến hành hãm cầu trục.
b) Lực quán tính do khối lượng xe tời và hàng khi phanh cầu trục sẽ phân đều lên 2 dầm chính,
ngoài ra lực quán tính của xe tời và hàng còn gây ra tải trọng phụ thẳng đứng tác dụng lên mỗi dầm chính.
c) Lực quán tính khi phanh xe con trên cầu.
7) Lực bên (sườn) S:
§1.3 CẦU TRỤC HAI DẦM
1.3.1.Kết cấu cầu hai dầm hình hộp.
a) Kích thước dầm.
b) Kết cấu :
1.3.2.Mômen uốn cực đại do tải trọng di động gây ra.
1) Trường hợp xe tời có 4 bánh xe, (tr.106).[09]:
a) Trường hợp N1 > N2 thì M1max > M2max (hình 1.14c) :
b) Trường hợp N1 = N2 = N thì a1 = a2 = a; R = 2N (hình 1.14d)
2) Trường hợp xe tời có 8 bánh xe – trên 1 dầm chính có 4 tải trọng di động
1.3.3.Tính toán dầm chính.
A. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM CHÍNH.
1) Tải trọng tác dụng theo phương thẳng đứng:
2) Tải trọng tác dụng theo phương ngang:
B. TÍNH TOÁN DẦM CHÍNH THEO CÁC TRẠNG THÁI CHỊU LỰC.
1) Tính toán dầm chính chịu uốn.
a) Xác định mômen uốn lớn nhất do các tải trọng theo phương thẳng đứng.
– Trường hợp xe tời có 4 bánh xe, giả thiết N1 > N2.
– Trường hợp xe tời có 8 bánh xe (hình 1.17) :
b) Xác định mômen uốn dầm chính theo phương ngang.
2) Tính toán dầm chính theo điều kiện chịu cắt.
3) Tính toán dầm chính theo điều kiện chịu xoắn:
a) Các tải trọng gây xoắn cầu:
b) Xác định ứng suất tiếp do mômen xoắn gây ra:
4) Sự phân bố ứng suất tiếp trên trên tiết diện dầm do lực cắt Q và mô men xoắn Mk
1.3.4.Tính toán dầm đầu.
1) Kết cấu dầm đầu (xem hình 1.22).
2) Tính toán dầm đầu:
1.3.5.Cầu 2 dầm có ray đặt trên một thành của dầm hình hộp.
1) Kết cấu cầu :
2) Các thông số kích thước :
3) Đặc điểm tính toán:
*) Tính khung cứng vách ngăn,
§1.4 CẦU TRỤC 4 DÀN
1.4.1.Kết cấu cầu 4 dàn.
a) Các thông số kích thước của cầu :
b) Kết cấu cầu 4 dàn :
1.4.2.Đặc điểm tính toán cầu 4 dàn.
a) Đặc điểm tính toán.
b) Độ võng của dàn:
§1.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ KẾT CẤU DẦM CẦU TRỤC.
PHẦN VII: ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN CỔNG TRỤC.
§2.1.CÁC LOẠI KẾT CẤU CỔNG VÀ BÁN CỔNG.
§2.2.ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỔNG VÀ BÁN CỔNG.
2.2.1.Lực xô ngang ở chân cổng do tác dụng của trọng lượng bản thân.
1) Khi cần trục không chuyển động :
2) Khi cần trục trong trạng thái chuyển động :
2.2.2.Lực xô ngang ở chân cổng do tác dụng của sự thay đổi nhiệt độ.
2.2.3.Lực xô ngang ở chân cổng do tải trọng di động ở cầu trên.
1)Với kết cấu cổng có công son :
2)Với kết cấu bán cổng :
8
2.2.4.Lực xô ngang ở chân cổng do tác dụng của lực dọc cầu trên.
1) Cổng có 2 gối cố định (sơ đồ tính là kết cấu siêu tónh) :
2) Cổng có kết cấu 1 gối cố định, 1 gối di động (sơ đồ tính là kết cấu cổng là hệ tónh định):
3) Kết cấu bán cổng :
2.2.5.Sơ đồ tính và biểu đồ mômen uốn kết cấu cổng khi cổng đứng yên.
1) Cấu trúc phía trên (cầu trên) :
2) Cấu trúc chân đỡ của cổng được tính toán khi cần trục ở trạng thái không chuyển động.
§3.1.CÁC LOẠI KẾT CẤU CỔNG TRỤC VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CHÚNG
3.1.1.Kết cấu cổng trục : (hình 3.1)
3.1.2.Kết cấu kim loại của cổng trục.
1) Phân loại:
a) Căn cứ vào kết cấu chung của cổng trục người ta phân cổng trục ra các loại:
b) Căn cứ vào cấu trúc cầu trên của cổng trục người ta phân cổng trục ra các loại :
c) Căn cứ vào phương pháp liên kết giữa cầu trên với chân đỡ của cổng trục người ta phân
cổng trục ra các loại:
2) Đặc điểm của các loại chân đỡ kết cấu cổng:
a) Cần trục cổng có 2 chân cứng (hình 3.1a; b):
b) Cần trục cổng có chân cứng chân mềm (hình 3.1c; hình 3.2):
3) Cơ sở lựa chọn chân cứng – chân mềm :
3.1.3.Kết cấu kim loại của các bộ phận cổng trục.
1) Kết cấu cầu trên:
2) Kết cấu chân đỡ của cần trục cổng.
3.1.4.Các thông số cơ bản của kết cấu thép.
1) Khẩu độ của cổng trục L (m):
2) Chiều cao chân đỡ của cổng trục H (m) :
3) Cơ sở của chân đỡ B (m):
4) Lựa chọn chiều dài làm việc của công son:
3.1.5.Độ cứng của kết cấu thép.
§3.2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN VÀ CÁC TỔ HP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN KẾT CẤU KIM LOẠI CỔNG TRỤC.
3.2.1.Bảng tổ hợp tải trọng.
Tính theo mỏi
Tính theo bền, ổn định.
[σ] = σrk/nI
[σ] = σC/nII
Loại tải trọng
Tổ hợp tải trọng
Ia
Ib
IIa
IIb
Trọng lượng bản thân của các cấu kiện G.
G
kT’.G
G
kT.G
Trọng lượng xe tời Gx
Gx
kT’.Gx
Gx
kT.Gx
Trọng lượng hàng kể cả thiết bị mang
ΨI.Qtđ
kT’.Qtđ
ΨII.Q
kT.Q
hàng Q
Lực quán tính khi hãm cầu trục Pqt hoặc
Pqt
Pqtmax
khi hãm xe tời Pqtxc
Lực sườn R khi có sự di chuyển lệch
R
R
II
II
Tải trọng gió Pg
Pg
PgII
Lực xô ngang của kết cấu cổng 2 chân
H
H
cứng
3.2.2. Tải trọng tính toán.
1) Trọng lượng bản thân kết cấu G:
2) Trọng lượng hàng Q
3) Trọng lượng xe tời : Gx
4) Tải trọng quán tính khi di chuyển
5) Tải trọng gió tác dụng lên cần trục :
6) Lực sườn S :
7) Lực xô ngang H :
§3.3. ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CỔNG TRỤC VÀ BÁN CỔNG TRỤC.
3.3.1.Đặc điểm tính toán kết cấu kim loại.
1) Tính toán kết cấu cầu trên.
2) Tính toán kết cấu chân đỡ :
9
IIc
G
Gx
Q
Pqt’
PgII
H
3.3.2.Tải trọng quán tính khi hãm cổng trục.
1) Khảo sát trường hợp a
2) Khảo sát trường hợp b
3.3.3.Tải trọng gió.
3.3.4. Độ cứng động và thời gian tắt dần dao động tự do của kết cấu.
3.3.5.Tính toán kết cấu cổng khi có sự di chuyển lệch cần trục.
PHẦN VIII: ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ
§4.1.CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ
4.1.1. Các hình thức kết cấu cần trục chân đế :
1) Căn cứ vào thiết bị đỡ phần quay của cần trục người ta chia ra làm 2 loại:
a) Cần trục chân đế loại toa quay (mâm quay):
b) Cần trục chân đế loại cột quay:
2) Căn cứ vào kết cấu thiết bị cần người ta chia ra làm 2 loại:
a) Cần trục chân đế cần thẳng (hình 4.4)
b) Cần trục chân đế với thiết bị cần là một hệ khâu khớp (hình 4.1, 4.2, 4.3):
4.1.2. Kết cấu thép của cần trục chân đế:
1) Kết cấu kim loại của thiết bị cần.
2) Kết cấu kim loại của cần.
a) Cần thẳng:
b) Cần có vòi (xem hình 4.8).
3) Kết cấu kim loại của giá đỡ.
5) Kết cấu thép chân đế.
§4.2.TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN & CÁC TỔ HP TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN KCKL CỦA CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ
4.2.1. Tổ hợp tải trọng tính toán kết cấu thép cần trục chân đế:
Bảng 4.2-Tải trọng tính toán và các tổ hợp tải trọng tính toán kết cấu kim loại của cần trục chân đế, (bảng III.3.1).[05].
Trường hợp tải trọng
I
II
Tải trọng
Trọng lượng phần quay
Trọng lượng phần không
quay
Trọng lượng hàng và
thiết bị mang hàng G3
Hệ số động ψ
Góc nghiêng của cáp
treo hàng
Hệ số va đập khi di
chuyển
Lực quán tính tiếp tuyến
và ly tâm khi khởi động
và hãm cơ cấu quay
Lực quán tính khi khởi
động và hãm cơ cấu
thay đổi tầm với
Lực quán tính khi khởi
động và hãm cơ cấu di
chuyển
Tải trọng gió
[σ] = σrk/nI
III
[σ] =
σc/nIII
[σ] = σc/nII
Tổ hợp tải trọng
Id
IIa
G1
G1
Ia
G1
Ib1
G1
Ib2
G1
Ic
G1
IIb1
G1
IIb2
G1
IIc
G1
IId
G1
III
G1
G2
G2
G2
G2
G2
G2
G2
G2
G2
G2
G2
QЭ
QЭ
QЭ
QЭ
G3
Q
Q
Q
Q
G3
G3
ψI
−
−
−
−
ψII
−
−
−
−
−
−
− αI
αI
βI
0,5αI
αK
αII
− αII
βII
αII
−
−
−
−
−
KT’= 1,1
−
−
−
−
KT =
1,2
−
−
−
−
0,5 Fqt
−
−
−
−
Fqttt
−
−
−
lt
qt
lt
qt
F
−
−
tt
0,5 F
−
−
−
0,5 Fqt
0,5 Fqt
−
−
−
−
−
−
−
−
−
tv
tv
10
−
−
−
−
−
−
Fqttv
Fqttv
−
−
−
−
−
−
−
Fqtdc
−
−
−
−
−
−
PgIII
dc
0,5 Fqt
−
Các tổ hợp tải trọng tính toán KCKL cần trục chân đế tương ứng với sự làm việc của các cơ cấu cần trục.
*) Tổ hợp Ia, IIa – Cần trục đứng yên chỉ có một cơ cấu nâng làm việc;
*) Tổ hợp Ib1, Ib2, IIb1, IIb2 – Cần trục đứng yên chỉ có một cơ cấu thay đổi tầm với làm việc;
*) Tổ hợp IC, IIC – Cần trục đứng yên chỉ có một cơ cấu quay làm việc;
*) Tổ hợp Id, IId – Cần trục không mang hàng chỉ có một cơ cấu di chuyển làm việc.
4.2.2. Tải trọng tính toán kết cấu thép cần trục chân đế:
Bảng 4.3 – Hệ số động học
khi nâng ψ, (B.19.2).[11]
Chế độ làm việc của
cần trục
Bảng 4.4 – Góc nghiêng của cáp treo hàng
theo phương thẳng đứng, (B.19.3).[11]
Trường hợp tải trọng
Kiểu cần trục
I
Góc nghiêng để tính
công suất động cơ
II
ψI
ψII
αI
βI
αII
βII
αđc
βđc
−
1,3
Gầu ngoạm
6,5
5,5
17
15
5,5
5,0
Nặng
1,3
1,5
Móc câu
5,0
4,5
13,5
12
4,5
4,0
Rất nặng
1,4
1,6
Lắp ráp
−
−
6,0
6,0
3,0
3,0
Trung bình
αI = (0,3 ÷ 0,5) αII
Có thể tham khảo thêm bảng (14.5).[01] và bảng (14.6).[01].
Bảng 4.4’ – Góc nghiêng của cáp treo hàng theo phương thẳng đứng, (B.14.6).[01]
Trường hợp tải trọng I
Trường hợp tải trọng II
Trong mặt
Trong mặt phẳng
Trong mặt phẳng
Trong mặt phẳng
Chế độ làm việc của cần trục
phẳng nâng
thẳng góc
nâng
thẳng góc
αI
α”I
αII
α”II
Độ
Nhẹ
4
4
8
8
Trung bình
5
5
10
10
Nặng
6
6
12
12
Rất nặng (dùng gầu ngoạm)
7o30’
7o30’
15
15
Chú thích: Khi tính theo trường hợp tải trọng II, cần phải lấy hoặc là αII với α”II = 0; hoặc là α’II với α”II = 0; hoặc cùng
lấy 0,7α’II và 0,7α”II.
§4.3.ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU KIM LOẠI CỦA CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ
4.3.1- Đặc điểm tính toán cần.
1) Tính toán cần thẳng.
*) Sơ đồ tính cần thẳng của cần trục chân đế (hình 4.15)
*) Đặc điểm khi tính cần thẳng:
2) Đặc điểm tính toán hệ cần có vòi.
3) Đặc điểm tính toán vòi.
*) Sơ đồ tính vòi là một dầm đặt trên 2 gối.
*) Xác định nội lực trong các thanh biên của kết cấu vòi .
4) Đặc điểm tính toán cần của hệ cần có vòi (hệ cần khâu khớp).
4.3.2- Đặc điểm tính toán cột (của cần trục chân đế cột quay - xem thêm hình 4.5; 4.11).
a) Các lực nằm trong mặt phẳng nâng hàng của cần bao gồm:
b) Các lực nằm ngoài mặt phẳng nâng hàng của cần bao gồm:
4.3.3- Đặc điểm tính toán giá đỡ cần-giá chữ A (của cần trục chân đế mâm quay).
4.3.4- Đặc điểm tính toán chân đế.
1) Các tải trọng truyền từ phần quay lên chân đế gồm có:
2) Các tải trọng tác dụng trực tiếp lên chân đế gồm có:
3) Đặc điểm tính toán chân đế:
4) Tính toán các tải trọng từ phần quay truyền lên chân đế, (tr.371).[02].
5) Xác định áp lực lên các chân đỡ của chân đế, (tr.110-113).[03]; (tr.198-201).[05].
6) Tính toán chân đế của cần trục chân đế cột quay (xem hình 4.23):
7) Tính toán chân đế của cần trục chân đế mâm quay:
8) Thiết bị đỡ quay của cần trục chân đế mâm quay:
9) Thiết bị đỡ quay của cần trục chân đế kiểu cột quay: xem hình 4.28.
11
PHẦN IX: ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN CẦN TRỤC TỰ HÀNH
§5.1 – CÁC LOẠI CẦN TRỤC CÓ CẦN
5.1.1. Giới thiệu chung về cần trục có cần.
1) Khái niệm:
2) Phân loại:
5.1.2. Kết cấu các cần trục quay tự hành.
1) Phân loại cần trục theo kết cấu cần và thiết bị cần:
2) Phân loại cần trục quay tự hành theo thiết bị di chuyển:
3) Phân loại theo thiết bị động lực:
4) Phân loại hệ truyền động:
5) Phân loại cần trục có cần theo thiết bị treo cần:
5.1.3. Ký hiệu và phân loại cần trục có cần quay tự hành
5.1.4.Các thông số cơ bản của cần trục tự hành (xem hình 5.3).
§5.2 – KẾT CẤU THÉP CẦN
5.2.1 – Giới thiệu chung về kết cấu thép cần
1) Trong mặt phẳng nâng hàng:
2) Trong mặt phẳng nằm ngang (ngoài mặt phẳng nâng):
5.2.2 kết cấu thép cần và thiết bị cần.
1) Cần chính (cần cơ bản):
2) Cần với thiết bị nối dài cần (Секция).
3) Cần với đoạn cần phụ (Γycеk), nối ở đầu cần.
4) Cần với thiết bị cần lồng (cần có các đoạn cần phụ co rút được)
5) Kết cấu cần với thiết bị cần tháp (hình 5.8).
§5.3 – ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CẦN CỦA CẦN TRỤC TỰ HÀNH
5.3.1 – Giới thiệu chung về tính toán cần.
5.3.2 – Đặc điểm tính toán kết cấu cần (loại có thiết bị giữ cần bằng cáp treo ở đầu cần).
1) Vị trí tính toán của cần :
2) Tính cần trong mặp phẳng thẳng đứng:
a) Tình hình chịu lực của cần do tải trọng bản thân:
b) Xác định nội lực trong cần do tải trọng trong mặt phẳng thẳng đứng.
*) Đối với cần trục có conson, cần phụ, cổ ngỗng ở đầu cần chính.
*) Xác định nội lực trong các thanh biên của cần:
3) Tính cần dưới tác dụng của tải trọng nằm ngang:
4) Xác định nội lực trong các cấu kiện của cần:
5) Nội lực trong các thanh biên cần 3 mặt dàn:
6) Kiểm tra độ bền và ổn định:
+ Kiểm tra ổn định tổng thể của cần.
+ Kiểm tra ổn định của thanh tương đương qua độ mảnh λ td
+ Kiểm tra ổn định của các thanh
5.3.3 – Đặc điểm tính toán kết cấu cần kiểu lồng:
1. Kết cấu cần lồng :
2. Đặc điểm tính toán cần lồng:
5.3.4 Đặc điểm về tải trọng khi tính toán kết cấu thép cần:
PHẦN X: ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN CẦN TRỤC THÁP
§6.1.ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI.
6.1.1 – Định nghóa.
6.1.2 – Phân loại.
a) Cần trục có tháp quay: (hình 6.1)
b) Cần trục có tháp không quay: (hình 6.2).
12
§6.2 – TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN VÀ TỔ HP CỦA CHÚNG.
6.2.1 – Các tải trọng tính toán:
a) Tải trọng thẳng đứng do trọng lượng bản thân:
b) Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân:
c) Tải trọng tính toán thẳng đứng do trọng lượng hàng:
d) Tải trọng động quán tính:
e) Các lực ngang.
f) Tải trọng gió:
6.2.2 – Tổ hợp tải trọng.
Bảng 6.3 – Tải trọng tính toán và tổ hợp tải trọng
khi tính độ bền và ổn định của cần trục tháp xây dựng.
Tổ hợp tải trọng
Các dạng tải trọng
IIa
IIb
IIc
IId
Trọng lượng bản thân các bộ phận G
Trọng lượng hàng (không kể cơ cấu ngoạm hàng) Q
Tải trọng quán tính khi
Nâng hoặc hạ
các cơ cấu làm việc
Quay có hàng
Trong mp treo hàng.
Lực ngang do nghiêng
⊥ với mp treo hàng.
cần trục.
IIIa
IIIb
1,1G
n2Q
+
–
–
1,1G
n2Q
+
+
–
1,1G
n2Q
+
–
+
1,1G
n2Q
–
+
+
1,1G
–
–
–
+
1,5G
–
–
–
–
+
–
–
–
–
–
Áp lực gió Pg
nPgII
–
nPgII
nPgII
nPgIII
nPgIII
Tải trọng lắp ráp và vận chuyển
–
–
–
–
–
+
Chú thích bảng (6.3)
1 – Các tổ hợp tải trọng qui ước dùng cho các bộ phận của kết cấu thép như sau: IIa, IIb, IIc, cho thanh biên
của cần cột, tháp, bệ quay: IIc cho các thanh bụng của cần; IId cho các thanh bụng của tháp.
2 – Dấu “+”chỉ tải trọng có để ý đến; dấu “–”chỉ tải trọng không cần để ý đến.
3 – Chiều của áp lực gió Pg lấy tương tự như chiều của lực ngang sinh ra do cần trục bị nghiêng.
§6.3 – ĐẶC ĐIỂM TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP.
6.3.1 – Phương pháp tính toán:
6.3.2 – Tính ổn định của cần trục tháp:
+ Ổn định khi có hàng:
+ Ổn định bản thân của cần trục:
§6.4 – TÍNH TOÁN CỘT (THÁP)
6.4.1 – Xác định ứng lực trong cột do tải trọng thẳng đứng.
a) Đối với cột không quay (xem 6.7).
b) Ở cột không quay của cần trục có xe con di động trên cần nằm ngang
c) Cột quay chịu nén:
6.4.2 – Xác định ứng lực ở cột do tải trọng ngang sinh ra.
6.4.3 – Xác định lực nén lớn nhất trong thanh biên của cột bốn mặt do tải trọng thẳng đứng & nằm ngang sinh ra.
6.4.4 – Xác định momen xoắn ở cột và cần:
§6.5 – ỨNG LỰC Ở CÁC BỘ PHẬN CỦA CẦN VÀ CỘT KIỂU MẮT LƯỚI KHI CHỊU MÔMEN XOẮN
§6.6 – XÁC ĐỊNH ÁP LỰC LÊN GỐI ĐỢ CỦA CẦN TRỤC:
§6.7 – KẾT CẤU KIM LOẠI CỦA CẦN TRỤC THÁP:
6.7.1 – Kết cấu cần của cần trục:
6.7.2 – Kết cấu kim loại của cột (tháp).
Tp.HCM Ngày 01 tháng 05 năm 2008
Ths.Phạm Văn Giám
13