Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đàm bảo thực hiện quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội đối với hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị can trong điều tra vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.48 KB, 5 trang )

số 07/2021 - Năm thứ mười sáu

Vuật

<)ẢM BẢO THỰC HIỆN QUYEN khơng buộc phải đưa ra lời khai
CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGLÂY LỜI KHAI, HỎI CỦNG BỊ CAN
TRONG ĐIỀU TRA vụ ÁN HÌNH sự
Phạm Xn Việt1
Tóm tắt: Bộ luật tơ tụng hình sự năm 2015 là cơ sớ pháp lý quan trọng đê cơ quan cỏ thảm
quyền tiến hành tố tụng thực hiện hiệu quả cơng tác phịng, chơng tội phạm, đảm bảo hoạt động điểu
tra, truy tổ, xét xử vụ án hình sự tuân thủ đủng quy định pháp luật, mọi hành vi phạm tội đều phải
đựợc phát hiện, xử lý nghiêm minh, chính xác, kịp thời, khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người
vô tội, củng như tôn trọng, bảo đảm quyển con người, quyên công dân đã được hiên định. Trong
phạm vi bài viết, tác già sẽ tập trung làm rõ nội dung quyên không buộc phải đưa ra lời khai chổng
lại chinh mình hoặc buộc phải nhận mình có tội theo quy định của Bộ luật tơ tụng hình sự năm 2015
và một sổ giải pháp đảm bảo thực thi quyển này đôi với hoạt động lảy lời khai, hỏi cung bị can
trong điểu tra vụ án hình sự.
Từ khóa: Buộc tội, quyền, tội phạm, tổ tụng hình sự, vụ án hình sự.
Nhận bài: 10/5/2021; Hồn thành biên tập: 10/6/2021; Duyệt đãng: 21/7/2021.

Abstract: The 2015 Law on Criminal Procedure is an important legal basis for competent
procedural authorities to effectively implement crime prevention and combat, ensuring investigation,
prosecution and adjudication ofcases. Criminal judgments in accordance with the law, all criminal
acts must be discovered and handled strictly, accurately, in a timely manner, not neglecting criminals,
not slandering innocent people, as well as respect and guarantee for human rights and citizenship
has been constituted. Within the scope of the article, the author will focus on clarifying the content
of the right not to be forced to testify against oneself or to admit guilt under the provisions of the
Criminal Procedure Code 2015 and some other issues. Matters needing attention in ensuring the
exercise of this right for the activities of taking statements and interrogating the accused in the
investigation of criminal cases.


Keywords: Accusations, rights, crimes, criminal proceedings, criminal cases.
Date of receipt: 21/6/2021; Date of revision: 09/7/2021; Date ofApproval: 21/7/2021.

1. Quyền im lặng trong pháp luật tố tụng
hình sự thế giói và Việt Nam
Theo kết quả nghiên cứu cơng bố tại một hội
thảo do Liên đồn Luật sư Việt Nam tổ chức vào
năm 2015 cho thấy, các nhà khoa học thuộc hệ
thống luật Common Law nhận định “quyền im
Ímg” có thể ra đời từ giữa thế kỷ XVII ờ nước
mh, như sự phản kháng đổi với Tòa án cung
ình Star Chamberhay Tịa án giáo hội Court of
[igh Commission, đặc biệt chống lại việc áp
dụng cực hình hoặc ép buộc khai báo, xét xừ bí
mật, khơng có luật sư bào chữa hoặc luật sư chi

có quyền bào chữa hạn chế. Còn các nhà khoa
học thuộc hệ thống luật (Civil Law) thì cho rằng
“quyền im lặng” bắt nguồn từ “quyền suy đốn
vơ tội ”, ngun tăc “ai buộc tội người đó chứng
minh ” của Luật La Mà cổ đại. Tuy nhiên, khi
nhắc đến “quyền im lặng” hay được nhiều người
biết đến rộng rãi bằng tên gọi “quyển
Miranda ” được bắt nguồn từ pháp luật Mỳ2. Đó
là quyền của những người bị buộc tội xuất phát
từ việc các cơ quan luật pháp Hoa Kỳ giải quyết
vụ án Ernesto Miranda. Năm 1963, Emesto
Miranda (25 tuổi), bị bắt ờ Phoenix, Arizona về

Thạc sỳ, Giảng viên Học viện Cành sát nhân dân.

Phạm Công Nguyên - Học viện Cành sát nhân dân, Hội thào khoa học (2019), “Qun im lặng” dưới góc nhìn
khoa học Luật tổ tụng hình sự và những vẩn để đật ra đoi vời hoạt động điêu tra của lực lượng Công an nhân dân,
xem ngày 20/5/2021.

o


HỌC VIỆN Tư PHÁP

tội bắt cóc và hiếp dâm. Sau khi bị bắt giữ bởi
nạn nhân nhận dạng và tố cáo, Miranda đã thú
tội và ký xác nhận vào biên bản trong một cuộc
hỏi cung kéo dài hơn 2 giờ tại đồn Cành sát. Sau
đó anh ta bị Tồ án tối cao bang Arizona kết án
20 năm tù. Miranda lập tức kháng án, với lý do
khi mới bị bắt, anh ta đã không hề được cành báo
rằng bất cứ một lời khai nào của mình sau này
có thể được sừ dụng để chống lại chính mình, và
rằng khơng biết mình có quyền có luật sư bào
chừa có mặt trong cuộc hỏi cung.
Vụ án được Toà án tối cao liên bang Hoa Kỳ
xét xử lại vào tháng 6/1965. Các luật sư bào chữa
cho Miranda dựa vào lập luận rằng anh ta không
tự nguyện nhận tội nên việc sừ dụng lời khai cùa
anh ta là sai. Tháng 6/1965, vụ án được chuyển
lên tới Toà án tối cao Hoa Kỳ. Vị Chánh án đã
đưa ra phán quyết sau tranh tụng, rằng: “Trước
khi bị thảm vân, người bị tạm giam phải được
thông báo rõ ràng răng anh ta có quyển im lặng
và bất kỳ điều gì anh ta nói đều sẽ được sử dụng

làm bằng chứng chổng lại anh ta trước tòa. Anh
ta phải được thơng bảo rõ ràng rằng anh ta có
qun tham vấn luật sư và quyển được có luật sư
ở bên cạnh trong suốt quả trình thẩm vấn ”. Do
Miranda khơng được cho biết về nhừng quyền
của mình (quyền im lặng, quyền có luật sư), nên
bản thú tội trước đó của anh ta trở thành vô giá
trị, không được đưa ra làm bằng chứng nữa. Vậy
là phán quyết trước đó của Tịa án cấp bang bị
lật ngược. Từ đó, cái tên Miranda đà đi vào lịch
sử ngành Tư pháp, khi mà từ câu chuyện của anh
ta, Tòa án tối cao Hoa Kỳ ra phán quyết rằng mọi
bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự đều phải
được thơng báo về các quyền của mình, trong đó
có “Quyển im lặng” và “Quyền được có luật
sư”. Thơng báo đó được gọi bằng cái tên “Thông
báo Miranda”3.
Quyền im lặng hay quyền không buộc phải
đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc
phải nhận mình có tội đà trờ thành một trong
những quyền cơ bản của con người trong hệ
thống tư pháp hình sự hiện đại, một phần nội

dung của pháp luật quốc tế đà được quy định
trong Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và
Chính trị của Liên hợp quốc năm 1966 mà Việt
Nam là thành viên từ năm 1982. Theo đó, tại
điểm g Khoản 3 Điều 14 có quy định trong xét xử
một tội hình sự, mọi người đều có quyền được
hưởng một cách đầy đủ và hồn tồn bình đẳng

nhừng đàm bảo tối thiểu sau đây: “khơng bị buộc
phải đưa ra lời khai chổng lại chỉnh mình hoặc
buộc phải nhận là mình có tội ”.
Đối với pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam,
để thực thi những cam kết này, ngay tại Bộ luật
tố tụng hình sự (BLTTHS) đầu tiên năm 2003 đà
đề cập tới một phần nội dung của quyền không
buộc phải đưa ra lời khai chông lại chính mình
hoặc buộc phải nhận mình có tội, cụ thể tại Điều
10 đã quy định “Bị can, bị cảo có quyền nhưng
khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội”,
hay tại điểm c Khoản 2 Điều 48 và điểm c Khoản
2 Điều 49 của Bộ luật này cũng quy định người
bị tạm giừ, bị can, bị cáo có quyền “trình bày lời
khai”. Sau khi có hiệu lực, BLTTHS năm 2015
mặc dù trong các điều luật không quy định thế
nào \à“quyền im lặng "nhưng đã phát triển, cụ
thể hóa rõ hơn BLTTHS năm 2003 bằng nhiều
điều, khoản quy định về nội dung này. Cụ thể, tại
điểm d Khoản 1 Điều 58 quy định về quyền của
người bị giừ trong trường hợp khẩn cấp, người bị
bắt; điểm c Khoản 2 Điều 59 quy định về quyền
của người bị tạm giữ; điểm d Khoản 2 Điều 60
quy định về quyền của bị can; điểm h Khoản 2
Điều 61 quy định về quyền của bị cáo. Với
những điều luật cụ thể này, BLTTHS năm 2015
đã quy định người bị buộc tội (gồm người bị bắt,
người bị tạm giừ, bị can, bị cáo) có quyền “Trình
bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải
đưa ra lời khai chổng lại chinh mình hoặc buộc

phải nhận mình có tội”.
2. Đảm bảo thực hiện quyền khơng buộc
phải đưa ra lịi khai chống lại chính mình
hoặc buộc phải nhận mình có tội đối vói hoạt
động lấy lịi khai, hỏi cung bị can trong điều
tra vụ án hình sự

3 Đào Trung Hiếu, “Nhập khâu” quyển im lặng và nhừng hệ lụy”, Báo Công an nhân dàn điện từ, ngày
31/10/2015, />truy cập ngày 25/4/2021.

©


số 07/2021 - Năm thứ mười sáu

Vuột
ơ Việt Nam, quyên khơng buộc phải đưa ra
lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải
nl lận mình có tội lần đầu tiên được quy định trực
tù ịp trong BLTTHS năm 2015. Việc quy định
tyền này là một bước tiến lớn trong việc bào vệ
\n con
góp
x người,
_
__ phãn đảm bảo cơng_ bằng
trong tố tụng hình sự. Tuy nhiên, từ việc được
ghi nhận bằng quy định pháp luật đến quá trình
thực
■ ực thi trên thực tế

te có thể cịn có một khoảng
câch
ich nhất định, do đó để đảm bảo thực hiện hiệu
q
lả quyền khơng buộc phải đưa ra lời khai chống

lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội
theo luật định, trong q trình điều tra vụ án hình
sự, bao gồm hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị
can, theo tác giả cơ quan có thẩm quyền tiến
hành tố tụng cần thiết phải nhận thức rõ một số
vấn đề có liên quan dưới đây:
Thứ nhất, người bị buộc tội có quyền khơng

JỘC
phải đưa ra lời khai chổng lại chính mình
bi
ioặc buộc phải nhận mình có tội là nội hàm của
[Uyền im lặng, là nhùng vấn đề cụ thể, được thể
h:liện dựa trên nguyên tắc suy đốn vơ tội. Quy
đ:tịnh này có thể hiểu, người bị buộc tội có quyền
clhủ động, tự nguyện trong việc khai báo, họ có
[uyền khơng bắt buộc phải trả lời các câu hỏi
của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nếu
như việc trả lời đó có khả năng gây bất lợi đến
quyền, lơi ích cho chính bản thân họ, đồng thời
người bị buộc tội cùng không buộc phải nhận
mình có tội và được thực hiện quyền này trong
suốt q trình tiến hành tố tụng. Việc người buộc
tơi lựa chọn thái độ im lặng, từ chối khai báo

không được xem là tình tiết tăng nặng trách
nhiệm hình sự hoặc căn cứ định tội trong điều
tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền tiến
Ịành tố tụng khơng được sử dụng các biện pháp
ái pháp luật để bẳt buộc hoặc đề nghị họ phải
Chủ động khai báo.
Thứ hai, quyền im lặng không phải là tuyệt
đối, người bị buộc tội không nên lạm dụng
quyền này. Người bị buộc tội được tự nguyện
trình bày lời khai, trình bày ý kiên, khơng buộc
đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc
phải nhận mình có tội. Tức là khơng buộc phải
khai báo về những thông tin, tài liệu để chứng
minh bản thân có tội hay vơ tội. Tuy nhiên,
người bị buộc tội nên cân nhắc trước khi sử

dụng quyền này, nên lựa chọn vào những thời
điểm, hồn cảnh phù hợp, ví dụ trong trường
hợp khi trạng thái tâm lý chưa ổn định hay nhận
thấy quá trình điều tra chưa đảm bảo khách
quan... Bởi vì, nếu người bị buộc tội quá lạm
dụng hay lợi dụng quyền này để "im như thóc ”,
"đổ bê tơng” (khơng nói gì, khơng trả lời bất
cứ câu hịi gì) hay‘‘ơữ khơng” (khơng biết,
khơng nói, khơng thấy), thì bản thân họ sẽ tự
mình đánh mất cơ hội được hưởng chính sách
khoan hồng của Nhà nước, cụ thể là các tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại
điểm s điểm t Khoản 1 Điều 51 Bộ Luật hình sự
năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS

năm 2015) "Người phạm tội thành khẩn khai
bảo, ăn năn hổi cải; người phạm tội tích cực
hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc
phát hiện tội phạm hoặc trong quả trình giải
quyết vụ án ”.
Thứ ba, lời khai, lời cung của người bị buộc
tội phải được thu thập trên cơ sở tự nguyện từ
phía người bị buộc tội. Người bị buộc tội được
quyền chủ động lựa chọn thái độ thành khẩn, tự
nguyện khai báo. Cơ quan có thẩm quyền tiến
hành tố tụng không được thực hiện bất kỳ hành
vi ép buộc nào về cả thể xác và tinh thần để thu
thập lời khai, lời cung đối với họ. Người bị buộc
tội được coi là khơng có tội cho đến khi được
chứng minh theo trình tự, thủ tục do BLTTHS
năm 2015 quy định và có bản án kết tội của Tịa
án đà có hiệu lực pháp luật. Do đó, việc tiến hành
lấy lời khai, lời cung cùa người bị buộc tội trong
quá trinh tiến hành tố tụng nói chung trong đó có
giai đoạn điều tra vụ án hình sự phải được tiến
hành theo đúng trình tự, thủ tục mà BLTTHS
năm 2015 đà luật định. Mọi lời khai, lời cung
được thực hiện thông qua sự cường ép, cường
bức, ép cung, nhục hình dưới bất kỳ hình thức
nào đều khơng được sử dụng làm chứng cứ
chứng minh tội phạm hoặc lấy đó làm căn cứ giải
quyết vụ án hình sự.
Thứ tư, trách nhiệm chứng minh tội phạm
thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng, người bị buộc tội không có trách nhiệm

chứng minh về sự cỏ tội, vơ tội cùa bàn thân
mình và họ có quyền này trong suốt các giai
đoạn tố tụng của quá trình giải quyết vụ án. Do


HỌC VIỆN Tư PHÁP

đó, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
không được dùng lời khai nhận tội của người bị
buộc tội làm chứng cứ duy nhất để buộc tội, kết
tội trong quá trình điều tra cũng như khi đưa ra
truy tổ, xét xử. Đồng thời, cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng khơng được đưa ra suy
đốn có tội chi duy nhất từ việc người bị buộc
tội thực hiện quyền “không buộc phải đưa ra lời
khai chống lại mình hoặc buộc phải nhận mình
có tội”, từ chối khai báo những câu hỏi của cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà họ
thấy sè bất lợi cho chính mình. Cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng tổng hợp
các biện pháp theo trình tự, thủ tục mà BLTTHS
năm 2015 đà quy định để thu thập tài liệu, chứng
cứ chứng minh tội phạm. Quá trình điều tra, truy
tố, xét xử, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải
đảm bảo khách quan trong quá trình thu thập,
đánh giá chứng cứ chứng minh tội phạm. Để làm
rõ bị can, bị cáo có tội hay khơng có tội cơ quan
tiến hành tố tụng không chi dựa vào mồi lời
khai, lời cung của người bị bắt, người bị tam giừ,
bị can, bị cáo mà phài xem xét tất cả chứng cứ,

tài liệu khác có liên quan một cách khách quan,
toàn diện và lời nhận tội cùa bị can, bị cáo chỉ có
thê được coi là chứng cứ nếu phù hợp với những
chứng cứ khác của vụ án.
Mục đích của quyền “khơng buộc phải đưa
ra lời khai chơng lại mình hoặc buộc phải nhận
mình cỏ tội” là góp phần thực hiện nhiệm vụ mà
Điều 2 BLTTHS năm 2015 đã xác định: “Bộ luật
tơ tụng hình sự có nhiệm vụ bào đàm phát hiện
chính xác và xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành
vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm,
không đê lọt tội phạm, không làm oan người vô
tội; góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyển con
người, quyên công dân, bảo vệ chê độ xã hội chù
nghĩa, bảo vệ lợi ích cùa Nhà nước, quyển và lợi
ích hợp pháp cùa tổ chức, củ nhản, giáo dục mọi
người ý thức tuân theo pháp luật, đau tranh
phòng ngừa và chông tội phạm ” và cùng nhăm
thực thi nhừng cam kết về nhân quyền mà Việt
Nam là thành viên. Trên cơ sở làm rõ nội hàm
quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại
chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội, tác
giả đề xuất, kiến nghị một sổ giải pháp cần thiết
để đảm bảo thực hiện quyền này đổi với cơ quan

©

có thâm quyền tiến hành tố tụng hình sự khi tiến
hành hoạt động lấy lời khai, hịi cung bị can trong
điều tra vụ án hình sự như sau:

Một là, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng cùng với các ngành, các cấp có liên quan
cần làm tốt cơng tác phối hợp để chủ động, tích
cực thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm kịp
thời tuyên truyền, giải thích cụ thể, phổ biến rộng
răi quy định pháp luật có liên quan đến quyền
cùa người bị buộc tội khi họ tham gia vào quá
trình tố tụng hình sự cũng như trách nhiệm cùa
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự
trong đảm bảo thực thi các quyền này. Đe hoạt
động này đạt hiệu quà cao, cơ quan thực thi cần
đa dạng các hình thức phối hợp, trong đó cần coi
trọng thơng qua cơ quan báo chí, phát thanh,
truyền hình, mạng internet, mạng xã hội có uy
tín. Đồng thời, trong quá trình điều tra vụ án hình
sự, trước khi tiến hành lấy lời khai, lời cung cơ
quan có thâm quyên tiến hành tố tụng cần phải
chú ý thơng báo, giài thích ngay các quyền này
cho người bị buộc tội biết, nội dung này phải
được ghi vào biên bản ghi lời khai, hỏi cung bị
can theo quy định.
Hai là, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng cần xác định được tầm quan trọng cùa biện
pháp lấy lời khai, lời cung của người bị buộc tội
trong quá trình điều tra, chứng minh vụ án hình
sự. Mặc dù BLTTHS năm 2015 quy định quyền
“không buộc phái đưa ra lời khai chơng lại
mình hoặc buộc phải nhận mình cỏ tội" đối với
người bị buộc tội nhưng khơng có nghĩa là cơ
quan có thâm quyền tiến hành tố tụng có thể bỏ

qua hay xem nhẹ biện pháp này. Mà ở đây, cơ
quan tiến hành tố tụng cần nhận thức được rằng:
hoạt động lấy lời khai, lời cung của người bị
buộc tội luôn là biện pháp điều tra công khai
trực diện với người bị buộc tội, có ý nghĩa cần
thiết, là nguồn chứng cứ rất quan trọng không
thể thiếu trong quá trinh xác định toàn bộ sự
thật vụ án, làm rỏ hành vi phạm tội. Việc người
bị buộc tội lựa chọn thái độ “khơng buộc phải
đưa ra lời khai chống lại mình hoặc buộc phải
nhận mình cỏ tội” sẽ là một điều kiện bất lợi
cho quá trình tiến hành tố tụng hình sự, đặc biệt
trong giai đoạn điều tra hình sự. Để cởi trói nút
thắt về thái độ khai báo này, chủ thể có thẩm


số 07/2021 - Năm thứ mười sáu

9ỈÍỊÍIC Vuột
quyền tiến hành hoạt động tổ tụng hình sự trong
giai đoạn điều tra vụ án hình sự cần lưu ý: ngồi
việc tn thủ các quy định pháp luật về quy
trình tiến hành tố tụng hình sự, cơ quan điều tra
cần làm tổt yêu cầu giáo dục, giài thích, tun
truyền nhừng mặt có lợi, bất lợi khi người bị
buọc tội lựa chọn thái độ từ chối khai báo để
người bị buộc tội tự tính tốn, cân nhắc đến hai
khả năng có thề gây bất lợi cho chính họ: thứ
nhất, người buộc tội sẽ mất đi cơ hội tự bào
chừa cho mình trong giai đoạn chứng minh

hành vi phạm tội; thứ hai, người bị buộc tội mất
đi cơ hội thành khẩn khai báo để hưởng chính
sách khoan hồng của Nhà nước như đà đề cập4.
Ba là, trong q trình điều tra vụ án hình sự,
quan
có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần

thiết phải nhận thức được việc BLTTHS năm
20 5 cụ thể hóa quyền “khơng buộc phải đưa ra
lời khai chổng lại mình hoặc buộc phải nhận
mì ình có tội” đối với người bị buộc tội khơng
phai nhằm mục đích càn trở, gây khó khăn cho
q trình phịng, chổng tội phạm nói chung trong
đó có hoạt động điều tra vụ án hình sự, mà nhằm
vừa đảm bảo quyền con người đã được hiến định,
vừa đồng thời bào vệ chính cơ quan có thẩm tiến
hà ih tố tụng, bởi quy định này sè góp phần ngăn
chặn hành vi vi phạm tổ tụng như bức cung, nhục
hình, bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý cơng
minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng
ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm,
không làm oan người vơ tội trong q trình giải
quyết vụ án hình sự. Với mục đích này, trong giai
đoạn điều tra vụ án hình sự, nếu người bị buộc tội
lựa chọn quyền trên, chủ thể có thẩm quyền tiến
hàkih tố tụng hình sự cần thiết phải nắm chắc và
sử dụng linh hoạt, hiệu quả hoạt động nghiệp vụ
cùa mình theo hướng áp dụng tổng hợp, đa dạng
các biện pháp, phương pháp, chiến thuật khi tiến
hành biện pháp điều tra, trong đó có hoạt động

hỏi cung, ghi lời khai, đồng thời kết hợp vận
dụng sáng tạo với các biện pháp thu thập chứng
cứ khác, như công tác khám nghiệm hiện trường,
giám định, lấy lời khai từ nhân chửng, bị hại, tìm
kiếm các thơng tin, tài liệu khác về người buộc

tội... để tiến hành thu thập, đánh giá chứng cứ
một cách khách quan, toàn diện, thuyết phục nhất
trong quá trình chứng minh tội phạm, người
phạm tội.
Bon là, trong quá trình tiến hành tố tụng hình
sự, người bị buộc tội từ chối hay lựa chọn thái độ
thành khẩn, tự nguyện khai báo là quyền của họ.
Tức là người bị buộc tội có thể sử dụng quyền này
và cũng có thể khơng là hồn tồn hợp pháp trong
suốt quá trình điều tra, truy tố, xét xử. Để nâng
cao hiệu quả quá trình tiến hành tố tụng hình sự,
trong đó có giai đoạn điều tra vụ án địi hịi chủ
thê có tham quyền tiến hành hoạt động lấy lời
khai, lời cung cần tuân thủ đúng các quy định pháp
luật tố tụng hình sự đồng thời cần đổi mới phương
pháp, nội dung biện pháp điều tra cho phù hợp.
Đồng thời, chủ thể tiến hành tố tụng hình sự phải
ln có bản lình nghiệp vụ, có thần kinh thép, kiên
trì, bền bi, ln có niềm tin vững chắc về pháp luật
để vừa đảm bảo quy định pháp luật vừa khiến
người bị buộc tội tự nguyện, chủ động thay đổi,
lựa chọn thái độ khai báo thành khẩn, cộng tác với
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong q
trình giải quyết vụ án hình sự.

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng Cộng sản
Việt Nam đà xác định “Tiếp tục xây dựng và
hồn thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chù
nghía Việt Nam cùa nhãn dán, do nhản dân và vì
nhản dán do Đảng lành đạo là nhiệm vụ trọng
tâm cùa đơi mới hệ thơng chính trị... Xảy dựng
hệ thong pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi,
công khai, minh bạch, ôn định, lảy quyên và lợi
ích họp pháp, chinh đáng của ngirời dân, doanh
nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi mới sáng tạo,
bảo đàm yêu câu phát triên nhanh, bên vừng”.
Như vậy, một trong nhừng mục tiêu của Nhà
nước pháp quyền xă hội chủ nghía là phải xây
dựng cho được một hệ thống pháp luật đồng bộ,
thống nhất, chặt chè, bào vệ quyền con người.
Trong đó, đảm báo quyền “khơng buộc phải đưa
ra lời khai chơng lại mình hoặc buộc phải nhận
mình có tội” của người bị buộc tội trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự là một nhiệm vụ
cơ bản, tất yếu./.

4 Nguyền Ngọc Minh - Học viện Cánh sát nhân dân, Hội thảo khoa học (2019), “Quyển khơng buộc phải đưa ra
lơi khai chong lại chinh mình hoặc buộc phái nhận mình có tội trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam và những
vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay ”, xcm ngày 20/5/2021.

©




×