Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo " Quyết định hình phạt trong Hình luật canh cải" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.93 KB, 3 trang )



thông tin
48 - Tạp chí luật học

Quyết định hình phạt
trong hình luật canh cải

Dơng Tuyết Miên *
ới thời Pháp thuộc, thực dân Pháp
chia nớc ta làm 3 xứ là Bắc Kì,
Trung Kì, Nam Kì với chế độ chính
trị cũng nh pháp luật khác nhau để dễ bề
cai trị. Về góc độ pháp luật, luật hình sự
đợc áp dụng tại Bắc Kì là Bộ hình luật
Bắc Kì 1918; tại Trung Kì là Hoàng Việt
hình luật 1933; tại Nam Kì là Hình luật
canh cải (HLCC) 1912. Trớc khi HLCC
đợc ban hành, việc áp dụng luật hình sự
ở Nam Kì đợc chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Luật hình sự áp dụng
cho ngời phạm tội là ngời Việt Nam
hoặc ngời châu á là luật Gia Long (Điều
11 Sắc lệnh ngày 25/7/1864). Trờng hợp
có đồng phạm là ngời châu Âu hoặc nạn
nhân là ngời châu Âu thì áp dụng luật
hình sự của Pháp. Trong trờng hợp áp
dụng luật Gia Long, hình phạt đợc sửa
đổi theo hớng nhẹ hơn. Ví dụ: Hình phạt
tử hình có cực hình đợc sửa thành tử
hình không có cực hình, các hình phạt


đánh bằng roi, trợng đợc sửa thành
hình phạt giam (Nghị định ngày
2/4/1877).
- Giai đoạn 2: Theo Sắc lệnh ngày
16/3/1880, mọi tòa án tại Nam Kì phải áp
dụng luật hình sự của Pháp thay cho luật
Gia Long trừ trờng hợp luật của Pháp
không quy định tội phạm bị xét xử. Nh
vậy, luật Gia Long chỉ đợc áp dụng
trong một số trờng hợp cá biệt.
Trên cơ sở Sắc lệnh ngày 31/12/1912,
HLCC đợc ban hành và áp dụng đối với
ngời phạm tội là ngời Việt Nam hoặc
ngời châu á chịu thẩm quyền của tòa án
Pháp và chỉ trong trờng hợp nạn nhân
không phải là ngời Pháp.
HLCC hay còn gọi là Bộ hình luật
Nam phần thực chất là Bộ luật hình sự
của Pháp 1810 đ đợc sửa đổi một số
điều cho phù hợp với điều kiện kinh tế,
chính trị, văn hóa x hội Việt Nam đầu
thế kỉ XX. HLCC gồm 484 điều bao gồm
Phần sơ bộ và 4 quyển.
Phần sơ bộ (từ Điều 1 đến Điều 5)
định nghĩa các tội vi cảnh, khinh tội,
trọng tội, phạm tội cha đạt đối với khinh
tội, trọng tội và quy định không áp dụng
nguyên tắc hồi tố.
Quyển 1 (từ Điều 6 đến Điều 58) quy
định các hình phạt và hiệu lực của các

hình phạt ấy; quyết định hình phạt trong
trờng hợp tái phạm.
Quyển 2 (từ Điều 59 đến Điều 74)
gồm một số nguyên tắc cơ bản về trách
nhiệm hình sự của ngời đồng phạm,
ngời mắc bệnh tâm thần, ngời già, trẻ
em phạm tội.
Quyển 3 (từ Điều 75 đến Điều 463)
quy định các trọng tội, khinh tội xâm
phạm tới tài sản, an ninh công cộng, xâm
phạm tới thân thể và tài sản của công dân.
Quyển 4 (từ Điều 464 đến Điều 484)
quy định các tội vi cảnh
Trong HLCC, chế định quyết định
hình phạt không đợc quy định một cách
hệ thống trong một chơng mà nằm rải
rác trong Bộ luật. Các căn cứ quyết định
hình phạt cũng không đợc chỉ rõ, các
tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự không đợc xác định trong
HLCC. Nguyên tắc quyết định hình phạt
không đợc quy định tập trung trong một
điều luật mà đợc thể hiện thông qua một
số điều luật. Các điều luật đó quy định về
D

* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội



thông tin
Tạp chí luật học - 49

quyết định hình phạt trong những trờng
hợp cụ thể:
1. Quyết định hình phạt trong trờng
hợp tái phạm (Điều 56, 57, 58).
Trong HLCC, ngời tái phạm bị xử lí
nghiêm khắc hơn ngời phạm tội lần đầu.
Bao gồm:
a. Tái phạm trọng tội với trọng tội:
Hình phạt đối với tội thứ 2 sẽ đợc tăng
lên một bậc (ví dụ: đáng lẽ là tội đồ
nhng vì là tái phạm nên hình phạt là khổ
sai hữu hạn) hoặc hình phạt sẽ đợc nhân
lên gấp đôi (ví dụ: Khổ sai hữu hạn 20
năm sẽ chuyển thành 20 năm X 2 = 40
năm khổ sai).
b. Tái phạm khinh tội với trọng tội
(phạm trọng tội trớc, khinh tội sau) hình
phạt là từ tối đa đến gấp đôi mức tố đa.
c. Tái phạm khinh tội với khinh tội
hoặc khinh tội trớc trọng tội sau cũng
tính tăng nh trờng hợp (b) trên đây.
Cả hai trờng hợp (a) và (b) kể trên
"trọng tội" phải hiểu là "trọng tội" bị
giam.
d. Tái phạm vi cảnh với vi cảnh: Hình
phạt đối với trờng hợp này tối đa là phạt
giam 3 ngày hoặc là 5 ngày tùy theo hạng

vi cảnh (Điều 474, 482, 483).
2. Quyết định hình phạt trong trờng
hợp đồng phạm
HLCC không phân loại mức độ trách
nhiệm hình sự áp dụng đối với ngời
đồng phạm. Trách nhiệm của ngời tòng
phạm nh ngời chính phạm, ngời chính
phạm chịu hình phạt nào thì ngời tòng
phạm chịu hình phạt ấy.
Điều 59 HLCC quy định: "Các ngời
đồng phạm trọng tội hay khinh tội đều
phạt đồng hình với mấy ngời phạm tội
trừ khi luật quy định khác".
Nh vậy, HLCC đ không cá thể hóa
hình phạt đối với ngời phạm tội trong
trờng hợp đồng phạm. Hình phạt áp
dụng cho những ngời đồng phạm có tính
chất "cào bằng", không tơng xứng với
tính chất, mức độ nguy hiểm cho x hội
của hành vi phạm tội của từng ngời đồng
phạm.
3. Quyết định hình phạt trong trờng
hợp giảm nhẹ (Điều 463)
Đối với trờng hợp này, HLCC chỉ
quy định mức giảm hình phạt nhng
không quy định những lí do đợc giảm.
Việc xác định lí do giảm nhẹ do tòa án
toàn quyền quyết định. Nếu bị cáo đợc
giảm nhẹ hình phạt, tòa án không phải
viện dẫn lí do. Nh vậy, luật đ trao "rộng

quyền" cho tòa án và quy định này có thể
dẫn đến tình trạng tùy tiện trong áp dụng
luật. Tuy nhiên, HLCC đ chỉ rõ mức
giảm hình phạt và giúp cho tòa án có thể
lựa chọn đợc hình phạt tơng xứng với
mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
của bị cáo.
Cụ thể:
- Về trọng tội: Rút xuống 2 bậc. Ví
dụ: Tử hình đổi thành khổ sai có kì hạn,
cấm cố thì có thể giảm còn 1 năm là tối
thiểu;
- Về khinh tội: Hình phạt giam có thể
giảm xuống chỉ còn 6 ngày, hình phạt bạc
hạ xuống dới 16 quan. Có thể lấy phạt
bạc thay vào phạt giam nhng không
đợc hạ thấp hơn các hình phạt về tội vi
cảnh.
4. Quyết định hình phạt đối với ngời
cha thành niên phạm tội
Quyết định hình phạt đối với ngời
cha thành niên phạm tội có tính chất
giảm nhẹ hơn so với ngời đ thành niên
phạm tội. Đặc biệt HLCC chia đờng lối
xử lí ngời cha thành niên ra làm hai
trờng hợp:
- Đối với ngời cha thành niên đủ 16
tuổi, Điều 67 HLCC quy định: "Nh tội
nó phạm phải xử tử, khổ sai chung thân
hay là lu đày thì phải phạt tù trong địa

hạt sửa phạt
(1)
ít nhất là 10 năm nhiều
nhất là 20 năm.
Nh tội nó phạm phải phạt khổ sai
hữu hạn, cấm cố hay là cầm tù biệt giam
thì phải cầm nó trong ngục địa hạt sửa
phạt, ít nữa là một phần ba nhiều hơn là


thông tin
50 - Tạp chí luật học

nửa phần bao lâu nguyên hình phạt mà
tội nó phải chịu vậy.
Còn trong các trờng hợp khác, thì sẽ
đợc cầm nó ở nơi nào nhà nớc sẽ chỉ
định ít ra là 5 năm nhiều hơn là 10 năm.
Nh tội nó phạm phải chịu hình phạt
tớc quyền công dân hay là hình phạt lu
đày thì phải cấm nó trong địa hạt sửa
phạt ít nữa là một năm nhiều nhất là năm
năm".
- Đối với ngời cha thành niên dới
16 tuổi, Điều 69 HLCC quy định: "Trong
mấy khi mà ngời cha đợc mời sáu
tuổi có phạm tội tầm thờng mà thôi thì
không đợc phạt nó hơn nửa phần mình
phải phạt nh nó đ 16 tuổi".
5. Quyết định hình phạt đối với ngời

già phạm tội
Theo HLCC, việc quyết định hình
phạt đối với ngời già phạm tội ít nghiêm
khắc hơn so với ngời phạm tội khác.
Điều 70 HLCC quy định: "Ngời nào
niên canh đ lục tuần trong lúc đọc án thì
tòa không đợc phạt khổ sai chung thân,
lu đày và khổ sai hữu hạn".
Điều 71 HLCC quy định: "Về mấy
ngời ấy thì phải lấy hình cấm cố chung
thân giam thế cho hình phạt lu đày còn
về các hình phạt khác sẽ lấy hình tù biệt
giam hoặc chung thân hoặc hữu hạn mà
thế cho đều cũng theo hạn bao lâu nh
nguyên hình phạt".
6. Quyết định hình phạt trong trờng
hợp phạm nhiều tội
HLCC không có điều luật nào trực
tiếp quy định nguyên tắc quyết định hình
phạt trong trờng hợp phạm nhiều tội.
Tuy nhiên, theo Điều 351 hình luật tố
tụng áp dụng tại Nam phần, trong trờng
hợp phạm nhiều tội, các tòa án phải áp
dụng nguyên tắc "bất cộng hình" tức là
chỉ tuyên 1 hình phạt nặng nhất cho các
tội mà không tổng hợp hình phạt. Nguyên
tắc "bất cộng hình" áp dụng đối với mọi
hình phạt kể cả hình phạt chính và hình
phạt bổ sung. Nguyên tắc này chỉ áp dụng
đối với trọng tội và khinh tội, không áp

dụng đối với tội vi cảnh. Riêng đối với
khinh tội và trọng tội có 2 trờng hợp cá
biệt không áp dụng nguyên tắc "bất cộng
hình". Cụ thể, theo Điều 220, Điều 245
HLCC hình phạt về tội phiến loạn và tội
trốn tù phải đợc chấp hành sau khi ngời
bị kết án chấp hành xong hình phạt của
tội trớc.
Điều 220 HLCC quy định: "Hình phạt
đối với tội phiến loạn cho những ngời ở
tù hoặc bị giam cấm hay là đ bị xử về 1
tội khác thì phải tuân thủ nh sau:
Đối với ngời ở tù bởi có phạm tội gì
đ bị án phạt hay là sau sẽ phải phạt theo
hình phạt khác không phải là xử trảm hay
là hình phạt chung thân thì hình phạt cho
tội phiến loạn phải thi hành sau khi mới
mn hạn nguyên tội. Còn về mấy ngời
khác phải chịu hình phạt về tội phiến
loạn khi lời phúc thẩm hay là án lu xử
nó miễn nguyên tội".
Điều 245 HLCC quy định: "Về tội
nhân phá khám thất hay là hm hiếp mà
trốn hoặc đ trốn đợc rồi hoặc mới làm
mà cha thành việc thì đối với tội ấy phải
phạt tù ít nữa là 6 tháng nhiều hơn là 1
năm và nó phải chịu hình phạt ấy khi mới
mn hạn nguyên tội hay là khi mới có án
xử miễn nguyên tội ".
Tóm lại, xét trên quan điểm của luật

hình sự hiện đại, những quy định của
HLCC về chế định quyết định hình phạt
còn một số hạn chế (nhất là về kĩ thuật
lập pháp). Có khá nhiều nguyên nhân dẫn
đến sự hạn chế này trong đó không thể bỏ
qua yếu tố lịch sử. Nhng dẫu sao, HLCC
cũng góp phần đa một số nguyên tắc cơ
bản của luật hình sự vào nền luật pháp
của Việt Nam./.

(1). Trại cải huấn.

×