Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Một số vấn đề xác định di sản thừa kế" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.8 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29
Một số vấn đề xác định di sản thừa kế

Trần Thị Huệ *
i sản thừa kế là đối tợng tranh chấp
trực tiếp của các đơng sự trong án
kiện thừa kế. Việc xác định đúng khối di
sản là một trong những yếu tố pháp lí cần
thiết, là bớc khởi đầu quan trọng cho các
bớc tiếp theo trong việc giải quyết các
tranh chấp về thừa kế.
Muốn giải quyết tốt các tranh chấp về
thừa kế trớc hết phải xác định đầy đủ,
chính xác di sản mà ngời chết để lại. Có
nh vậy mới bảo đảm đợc quyền của
ngời hởng di sản (theo di chúc hoặc
theo pháp luật).
Điều 637 Bộ luật dân sự (BLDS) quy
định: "Di sản thừa kế bao gồm tài sản
riêng của ngời chết, phần tài sản của
ngời chết trong khối tài sản chung với
ngời khác. Quyền sử dụng đất cũng
thuộc di sản thừa kế và đợc để lại thừa
kế theo quy định tại Phần thứ năm của Bộ
luật này". Nh vậy, so với Pháp lệnh thừa
kế (30/8/1990) thì BLDS có điểm mới khi
quy định về di sản thừa kế phù hợp với
điều kiện kinh tế x hội ở nớc ta hiện


nay là "quyền sử dụng đất cũng thuộc di
sản thừa kế".
Di sản thừa kế đợc Điều 637 BLDS
quy định một cách ngắn gọn nhng đầy
đủ và có tầm khái quát cao (không dùng
phơng pháp liệt kê bao gồm những tài
sản gì nh những quy định trớc đây).
Bởi lẽ, quyền tài sản đ nằm trong khái
niệm tài sản đợc quy định tại Điều 172
BLDS. Điều này thể hiện trình độ và kĩ
thuật lập pháp của nớc ta đ đạt đến kết
quả nhất định. Tuy vậy, đây là vấn đề
phức tạp và có liên quan đến nhiều vấn đề
khác trong quan hệ thừa kế mà chỉ đợc
dự liệu trong một điều luật (Điều 637)
nên đòi hỏi khi nghiên cứu cũng nh khi
xét xử phải đặt nó trong mối liên hệ biện
chứng với các quy phạm pháp luật khác
liên quan trực tiếp đến việc xác định di
sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế.
Hiện nay, BLDS nớc ta chỉ quy định
các thành phần của di sản thừa kế, còn
xung quanh vấn đề xác định di sản thì
cha có văn bản pháp luật nào quy định
cụ thể. Bởi vậy, việc xác định quyền sở
hữu của một ngời để từ đó xác định di
sản khi ngời đó chết còn nhiều vấn đề
cần quan tâm. Trong bài viết này, chúng
tôi xin đề cập một số vớng mắc về lí
luận cũng nh thực tiễn trong việc xác

định di sản thừa kế qua một số trờng hợp
cụ thể.
1. Xác định di sản thừa kế của
ngời sống chung với nhau nh vợ
chồng nhng không kết hôn theo luật
định khi một bên chết trớc
Đăng kí kết hôn là căn cứ làm phát
sinh quan hệ vợ chồng trớc pháp luật
(Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình 1986).
Hai ngời chung sống với nhau mà không
đăng kí kết hôn thì không đợc pháp luật
thừa nhận và bảo hộ vì giữa họ không có
mối liên hệ pháp lí nào cả. Do đó, về
phơng diện tài sản, pháp luật không dự
liệu chế độ riêng biệt nào. Trên nguyên
tắc, tài sản đứng tên ai thì thuộc quyền sở
hữu riêng của ngời ấy, tài sản đợc làm
ra trong thời gian chung sống là tài sản
chung theo phần. Đây là vấn đề phức tạp
khi một ngời chết trớc và vấn đề xác
định di sản thừa kế đợc đặt ra.
Khi một bên chết trớc, nếu áp dụng
quan điểm "hôn nhân thực tế" để xác định
D

* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi

30 - Tạp chí luật học

di sản mà tài sản của họ đợc chia đôi,
một nửa là di sản của bên đ chết và nửa
còn lại thuộc về ngời còn sống thì thiếu
cơ sở pháp luật. Vì, mặc dù họ chung
sống với nhau và tự coi nhau nh vợ
chồng nhng không đợc pháp luật thừa
nhận họ là vợ chồng của nhau. Có ý kiến
cho rằng nếu đồng nhất sự chung sống
này với hôn nhân thực tế đợc pháp luật
thừa nhận thì giá trị những quy định của
luật hôn nhân gia đình về vấn đề này bị
"triệt tiêu" và coi đây là thái độ tùy tiện
vừa bất hợp pháp vừa gây nguy hiểm đến
nếp sống và rộng hơn là nền tảng x hội.
Trong thực tế, việc giải quyết vấn đề này
gặp rất nhiều khó khăn. Tuy không kết
hôn nhng họ vẫn chung sống với nhau
nh vợ chồng chính thức và thờng là lâu
dài nên quyền lợi về vật chất của hai
ngời thờng bị trộn lẫn vào một khối,
đứng tên chung hoặc đứng tên riêng của
một ngời. Khi cuộc sống chung của họ
kết thúc do một bên chết trớc thì khó có
thể xác định đợc tài sản này, tài sản kia
là của ai để từ đó xác định di sản thừa kế
của họ.
Nhng nếu căn cứ vào việc không
công nhận sự liên hệ pháp lí của họ mà

không áp dụng chế độ tài sản chung hợp
nhất để chia đôi có thể dẫn đến sự không
công bằng cho một trong hai ngời này.
Với nguyên tắc tài sản của ai thì thuộc
quyền của ngời ấy (nếu chứng minh
đợc là tài sản riêng), nếu không chứng
minh đợc thì đợc coi là tài sản chung
để thanh toán. Tài sản đợc làm ra trong
thời gian chung sống là tài sản chung
theo phần và hai ngời là đồng chủ sở
hữu. Nhng thực tế khi xác định tài sản
của họ lại không đơn giản nh chúng ta
nghĩ. Do sự liên kết, gắn bó của cuộc
sống chung, họ ngay tình nhập tài sản
riêng của mình vào khối tài sản chung mà
không qua một thủ tục pháp lí nào để làm
bằng cớ. Thậm chí, họ còn ngay tình cho
"vợ" hoặc "chồng" mình đứng tên quyền
sở hữu đối với đa phần tài sản chung và
tài sản riêng nên khi có tranh chấp trong
trờng hợp này sẽ không có căn cứ pháp
lí để chứng minh tài sản đó là của mình.
Nh vậy, không có cơ sở pháp luật để bảo
vệ quyền sở hữu đối với tài sản của họ.
Hai cách xác định di sản thừa kế mà
chúng tôi vừa trình bày đều thể hiện tính
bất cập trong thực tế. Nếu coi đó là tài
sản chung hợp nhất để chia đôi khi một
bên chết trớc thì khả năng đảm bảo
quyền lợi chính đáng của hai bên đợc

nhiều hơn nhng lại không có cơ sở pháp
luật.
Nếu coi là sở hữu chung theo phần để
phân định khối tài sản đó là của ai và bao
nhiêu lại không có cơ sở để xác định
chính xác, nhiều khi còn gây thiệt thòi
đáng kể cho một trong hai bên.
Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng việc
nam nữ chung sống với nhau nh vợ
chồng nhng không đăng kí kết hôn theo
luật định là một tồn tại của thực tế x hội.
Đó là biểu hiện ý thức chấp hành pháp
luật không nghiêm chỉnh của một số
ngời trong x hội, pháp luật hôn nhân và
gia đình nên quy định những chế tài cụ
thể để áp dụng cho hành vi vi phạm pháp
luật này. Pháp luật dân sự cần quy định
sở hữu của hai ngời trong trờng hợp
này là sở hữu chung theo phần để bản
thân họ căn cứ vào quy định cụ thể của
pháp luật mà tự đề phòng, bảo vệ lấy
quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của
mình đồng thời giúp cơ quan xét xử có
căn cứ pháp lí khi giải quyết tranh chấp
về di sản thừa kế liên quan đến vấn đề
này.
2. Tài sản mà ngời để lại di sản


nghiên cứu - trao đổi

Tạp chí luật học - 31
tặng cho ngời thừa kế có tính vào di
sản thừa kế hay không?
Tặng cho tài sản có ý nghĩa gắn bó
tình cảm giữa con ngời với nhau trong
quan hệ thân quen, gần gũi đặc biệt là
trong quan hệ gia đình.
Khi hợp đồng tặng cho tài sản có hiệu
lực pháp luật thì quyền sở hữu đối với tài
sản của ngời tặng cho sẽ đợc chuyển
sang cho ngời đợc tặng cho. Pháp luật
quy định chỉ có những tài sản nào mà tại
thời điểm mở thừa kế thuộc quyền sở hữu
của ngời để lại di sản mới đợc coi là di
sản thừa kế. Trong thực tế có những
trờng hợp khi còn sống, bố mẹ cho con
cái tài sản của mình nhng khi bố mẹ
chết mà có tranh chấp về thừa kế thì tài
sản mà bố mẹ đ cho con cái trớc khi
chết đó có tính vào di sản thừa kế không?
Bộ dân luật Bắc kì và Bộ dân luật
Trung kì trớc đây đều quy định: "Phàm
những tài sản lúc kia ngời mệnh một còn
sống đ cho các ngời thừa kế thời đến
khi phân sản các ngời thừa kế ấy không
phải đem hoàn lại vào của di sản nữa.
Nhng số tiền gốc của ngời mệnh một
đ cho mợn hoặc đ giao cho mình thời
phải đem hoàn lại. Nhng không phải trả
tiền li gì cả trừ khi nào có ớc riêng thời

không kể và số tiền sinh lợi đ thu đợc
thời ngời thừa kế vẫn đợc hởng hết"
(Điều 377 Hoàng Việt Trung kì hộ luật).
Bộ dân luật Bắc kì và Bộ dân luật Trung
kì coi "sinh - thời - tặng giữ" là khế ớc
(hợp đồng) do bên tặng cho đ tặng và
phải đợc sự chấp nhận của ngời thụ
tặng. Từ thời điểm ấy làm phát sinh
quyền sở hữu đối với tài sản của ngời
thụ tặng. Bởi vậy, khi còn sống, bố mẹ đ
cho con cái hoặc những ngời thừa kế
khác tài sản thì lúc chia thừa kế họ không
phải trả lại tài sản ấy, tức là không tính
vào khối di sản. Còn những tài sản mà
ngời quá cố cho mợn hoặc giao cho
con cái hoặc những ngời thừa kế khác
bằng các khế ớc mà không làm dịch
chuyển quyền sở hữu thì phải đem trả lại
trừ khi có thỏa thuận khác và lẽ dĩ nhiên
số tài sản đó đợc tính vào là di sản thừa
kế.
Hiện nay pháp luật của chúng ta
không quy định cụ thể vấn đề này nhng
theo nguyên tắc chung thì hành vi trao
tặng tài sản của cha, mẹ đối với các con
cũng nh đối với những ngời thừa kế
khác đ làm phát sinh hợp đồng tặng cho
tài sản giữa cha mẹ với các con và những
ngời thừa kế đó.
Hành vi nhận tài sản làm chấm dứt

quyền sở hữu của cha mẹ đối với tài sản tặng
cho đồng thời làm phát sinh quyền sở hữu
của những ngời con và những ngời thừa kế
khác đối với tài sản đợc tặng cho ấy. Nh
vậy, tại thời điểm mở thừa kế thì tài sản đ
đợc tặng cho không còn là tài sản thuộc
quyền sở hữu của ngời để lại di sản nên tài
sản đó không thể tính vào khối di sản của
ngời quá cố.
Về mặt thực tiễn nhiều khi lại không
hợp tình và không thực hiện đợc chủ
định của ngời quá cố, vấn đề này vẫn
còn tồn tại hai quan điểm nh sau:
Quan điểm thứ nhất: Tài sản mà ngời
quá cố đ cho một trong những ngời
thừa kế thì khi xác định di sản, phần tài
sản đợc tặng cho trớc khi ngời có tài
sản chết sẽ đợc tính vào khối di sản thừa
kế. Với tinh thần này, luật dân sự của một
số nớc trên thế giới cũng quy định:
"Trong trờng hợp có bất kì đồng thừa kế
nào đ nhận đợc từ ngời để lại thừa kế
một tặng vật theo di chúc hoặc tặng vật
nhân đám cới, nhận con nuôi hoặc nh
là phơng tiện sinh sống thì giá trị của
cải mà ngời để lại thừa kế sở hữu ở thời
điểm mở thừa kế cộng với giá trị các tặng
vật trên sẽ đợc coi là tài sản thừa kế.
Và khoản tiền còn lại sau khi trừ đi
giá trị của các tặng vật dù đó là tặng vật



nghiên cứu - trao đổi
32 - Tạp chí luật học

theo di chúc hay không, từ phần mà ngời
đó đợc nhận trong tài sản thừa kế sẽ là
phần của ngời đó.
Nếu giá trị của vật tặng dù là theo di
chúc hay không theo di chúc bằng hoặc
vợt quá giá trị của phần đợc thừa kế thì
ngời đợc hởng không đợc nhận phần
đó (Điều 903 BLDS Nhật Bản).
BLDS Pháp cũng quy định rằng: "Mỗi
đồng thừa kế phải đem trả vào tài sản
chung những tặng vật trớc đây họ đợc
hởng, những món tiền họ đ vay, theo
những thể lệ quy định ".
(1)

Bộ dân luật Sài Gòn năm 1972 cũng
quy định về việc hoàn trả tài sản tặng giữ
kể cả là vợ là chồng của ngời để lại di
sản thừa kế nhng lại quy định cho ngời
thừa kế có quyền giữ lại vật tặng giữ hay
di tặng nếu ngời đó khớc từ quyền
hởng di sản.
Nhìn chung, các điều luật trên đây
đều thể hiện nghĩa vụ giao hoàn lại tài
sản nhận đợc từ ngời để lại thừa kế

trớc khi ngời này chết. Việc những
ngời thừa kế phải giao hoàn lại tài sản
có thể dựa trên căn cứ sau:
- Nguồn gốc tài sản: Tài sản mà
ngời thừa kế đó có đợc dù là từ hợp
đồng tặng cho trớc đây hay từ thừa kế
thì cũng đều là tài sản của ngời thừa kế.
- Quan hệ thừa kế: Thờng là quan hệ
giữa những ngời thân trong gia đình dựa
trên quan hệ hôn nhân, huyết thống và
nuôi dỡng, bởi vậy mà tình đoàn kết,
thơng yêu, gắn bó giữa những ngời
thừa kế luôn đợc coi trọng, đặc biệt là
khi trong gia đình có ngời qua đời.
Việc quy định ngời thừa kế có nghĩa
vụ phải giao hoàn lại tài sản đ nhận đợc
từ ngời để lại thừa kế trớc khi ngời
này chết nhằm xác định đầy đủ di sản của
ngời để lại thừa kế để có thể phân chia
một cách công bằng cho những ngời
đồng thừa kế, tránh đợc tình trạng ngời
thừa kế đ nhận tài sản của ngời để lại
thừa kế từ hợp đồng tặng cho (có thể lớn
hơn hoặc bằng một suất thừa kế) lại còn
đợc nhận di sản thừa kế bằng phần của
ngời thừa kế khác. Sự chênh lệch quá
lớn trong việc nhận di sản nh thế trên
thực tế khó có thể đợc nhiều ngời chấp
nhận.
Quan điểm thứ hai: Những ngời

thuộc quan điểm thứ hai lại cho rằng tài
sản mà ngời để lại thừa kế đ cho một
hoặc một số ngời trong những ngời
thừa kế thì khi xác định di sản, phần tài
sản đợc tặng cho trớc khi ngời có tài
sản chết sẽ không đợc tính vào khối di
sản thừa kế nữa. Về mặt pháp lí, hợp
đồng tặng cho tài sản có hiệu lực sẽ làm
chấm dứt quyền sở hữu của ngời tặng
cho và làm phát sinh quyền sở hữu đối
với tài sản của ngời đợc tặng cho. Khi
quyền sở hữu đối với tài sản của ngời để
lại di sản chấm dứt từ thời điểm hợp đồng
có hiệu lực thì tài sản đó đ thuộc quyền
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài
sản của ngời đợc tặng cho. Nh vậy
càng khẳng định rằng tài sản đ tặng cho
không thể thuộc quyền sở hữu của ngời
để lại thừa kế tại thời điểm mở thừa kế, vì
thế phần tài sản đó không đợc tính vào
khối di sản thừa kế.
Điều 1747 BLDS và thơng mại Thái
Lan cũng quy định: "Trong thời gian
ngời để lại tài sản còn sống nếu một ngời
thừa kế đ nhận đợc từ ngời để lại tài sản
bất cứ tài sản nào hoặc bất cứ sự thuận lợi
nào khác bằng cách trao tặng hay bằng
hành vi khác một cách vô điều kiện thì các
quyền của ngời thừa kế đó không vì thế mà
trong việc chia di sản mà bị thiệt hại dới

bất kì hình thức nào".
(2)

(xem tiêp strang 52)

×