Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo "Sự phát triển của chế định sở hữu tư nhân qua các bản hiến pháp của Việt Nam " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.6 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 43

Sự phát triển của
chế định sở hữu t nhân qua
các bản Hiến pháp của Việt nam

Hoàng Ngọc Thỉnh *
ở hữu bao giờ cũng là vấn đề đặc biệt
quan trọng của mọi cuộc cách mạng
x hội, cải cách kinh tế. Sở hữu là
tổng thể các mối quan hệ x hội phát sinh
từ việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
của con ngời đối với các sản phẩm của
tự nhiên và x hội. Với cách hiểu này,
nếu chỉ thoáng qua chúng ta có cảm
tởng rằng sở hữu là mối quan hệ giữa
ngời và vật, mối quan hệ phản ánh sự lệ
thuộc của vật vào một chủ thể cụ thể. Tuy
nhiên, trong thực tế, sở hữu là hệ thống
quan hệ kinh tế vô cùng phức tạp phát
sinh giữa các chủ thể xung quanh việc
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một vật
nhất định. Sự phát triển của x hội, của
các định chế chính trị - x hội luôn luôn
gắn với sự vận động của sở hữu.
1. Sự phát triển của chế độ sở hữu ở
Việt Nam qua các giai đoạn sau 1945
ở Việt Nam, vấn đề sở hữu, đặc biệt


là sở hữu ruộng đất cũng đ để lại nhiều
dấu ấn lịch sử trong sự phát triển các định
chế chính trị pháp lí. Bộ luật Hồng Đức là
ví dụ khá sắc nét về ảnh hởng của chế
độ sở hữu, đặc biệt là sở hữu đất đai đối
với các định chế chính trị - pháp lí lúc đó.
Nhìn chung, nghiên cứu vấn đề sở hữu, sự
vận động và những biến dạng của nó có ý
nghĩa và tác dụng rất lớn trong việc tìm
hiểu bản chất của các định chế chính trị -
pháp lí của một quốc gia.
Có thể nói rằng trong vòng nửa thế kỉ,
đất nớc ta đ trải qua nhiều biến đổi
chính trị x hội to lớn. Những thay đổi
này đợc phản ánh qua nhiều mặt của đời
sống và chế độ sở hữu cũng là một trong
những mặt đó. Chế độ sở hữu trong thời
kì phát triển của Nhà nớc Cộng hòa x
hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện khá sinh
động trong các bản Hiến pháp 1946,
1959, 1980 và 1992. Chính vì lẽ đó, sự
phát triển của chế độ sở hữu ở nớc ta có
thể phân làm một số giai đoạn.
a. Giai đoạn 1946- 1959
Trong giai đoạn này chế độ sở hữu ở
nớc ta có những đặc điểm sau:
- Đặc điểm thứ nhất là sự đa dạng về
chủ sở hữu. Trong nền kinh tế lúc đó tồn
tại nhiều thành phần kinh tế và mỗi thành
phần kinh tế đều có một vị trí pháp lí nhất

định và bình đẳng với nhau. Bên cạnh
một số cơ sở kinh tế do Nhà nớc thành
lập hoặc quốc hữu hóa tồn tại nhiều xí
nghiệp t nhân. Các chủ thể này tham gia
các quan hệ kinh tế đợc chi phối bởi các
yếu tố và quy luật của kinh tế thị trờng.
Có thể nói chế độ sở hữu trong giai đoạn
này là chế độ sở hữu đặc trng cho nền
kinh tế thị trờng;
- Đặc điểm thứ hai là sự đa dạng về
khách thể quan hệ sở hữu. Khách thể của
chế độ sở hữu trong thời kì này không bị
hạn chế. Từ t liệu sản xuất đến t liệu
tiêu dùng, động sản, bất động sản, bí
quyết kĩ thuật đều có thể trở thành
S
* Giảng viên chính
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
44 - tạp chí luật học

khách thể của quan hệ sở hữu.
- Các quan hệ sở hữu mang nặng dấu
ấn của chế độ sở hữu phong kiến - thuộc
địa về đất đai. Điều này đợc giải thích
bởi thực tế là nền kinh tế Việt Nam thời
kì này là nền kinh tế nông nghiệp. Đa số
các quan hệ sở hữu hình thành xung

quanh đất đai, ngoại trừ một số thành phố
lớn nơi có một số cơ sở công nghiệp và
các hoạt động sản xuất công nghiệp và
thơng mại.
- Đặc điểm tiếp theo của quan hệ sở
hữu thời kì này là tính chất đa dạng của
các loại hình sở hữu. Bên cạnh hình thức
sở hữu nhà nớc còn có sự tồn tại của các
hình thức sở hữu nh sở hữu t bản, sở
hữu tập thể, sở hữu cộng đồng và sở hữu
t nhân. Sở hữu t nhân là loại hình sở
hữu phổ biến và chủ yếu trong thời kì
này. Tuy nhiên, do tính chất và đặc điểm
nền kinh tế phong kiến nửa thuộc địa của
nớc ta nên sở hữu t nhân đối với ruộng
đất và t liệu sản xuất nông nghiệp có vị
trí lớn nhất. Những thành quả của cải
cách ruộng đất trong giai đoạn này đ
làm tăng vị trí của ngời nông dân với t
cách là chủ sở hữu t liệu sản xuất.
b. Giai đoạn 1960- 1986
Đặc điểm của chế độ sở hữu trong
giai đoạn này bao gồm:
- Các hình thức sở hữu nhà nớc và sở
hữu tập thể đợc u tiên phát triển. Sở
hữu nhà nớc, đặc biệt là các doanh
nghiệp quốc doanh đợc coi là thành
phần kinh tế chủ đạo và đợc tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất để phát triển;
- Sự đa dạng của hình thức sở hữu bị

mất dần. Khách thể của quan hệ sở hữu
cũng bị thu hẹp. T liệu sản xuất gần nh
bị loại khỏi sở hữu cá nhân. Sở hữu t
nhân đối với t liệu sản xuất hầu nh
không có chỗ đứng mặc dù trong hệ
thống pháp luật lúc bấy giờ không có
những quy định loại bỏ hoặc tuyên bố sở
hữu đối với khách thể này là bất hợp
pháp.
- Các quan hệ sở hữu đợc hình thành
và vận động trên nền tảng của cơ chế kế
hoạch hóa tập trung và sự chuyển dịch tài
sản hầu nh ít kéo theo sự chuyển dịch
hình thức sở hữu vì đa số sự chuyển dịch
tài sản này diễn ra giữa các tổ chức, các
doanh nghiệp nhà nớc, giữa các tổ chức
tập thể với nhau. Sự chuyển dịch sở hữu
về cơ bản cũng diễn ra theo chiều hớng:
Sở hữu t nhân => sở hữu nhà nớc hoặc
sở hữu tập thể hay sở hữu nhà nớc => sở
hữu tập thể.
- Mức độ công hữu hóa và nhà nớc
hóa các quan hệ sở hữu trở nên mạnh mẽ
hơn. Thời kì này đợc coi là thời kì
hoàng kim của cơ chế kế hoạch hóa tập
trung. Do sự gia tăng nhanh chóng của
hình thức sở hữu nhà nớc, do sự điều tiết
mạnh mẽ các quan hệ kinh tế bằng các
loại chỉ tiêu kế hoạch khác nhau nên các
quan hệ sở hữu cũng trở nên đơn giản và

hình thức. Xem xét quan hệ hợp đồng-
lĩnh vực có thể coi là có sự năng động thì
chúng ta cũng vẫn thấy rõ tính đơn điệu
trong các quan hệ đó nếu xét về hình thức
sở hữu của các chủ thể tham gia. Tham
gia quan hệ hợp đồng với t cách là chủ
sở hữu chỉ có các tổ chức kinh tế XHCN,
tức là các tổ chức kinh tế nhà nớc và tập
thể. Thực tế này tồn tại cả trong các quan
hệ tiêu dùng bán lẻ - nơi hệ thống các tổ
chức mậu dịch quốc doanh và tập thể
đợc tổ chức hầu hết trong các lĩnh vực,
trong tất cả các cấp từ trung ơng đến
tỉnh, huyện, x, thôn.
c. Giai đoạn 1986 đến nay
Trong giai đoạn này, nền kinh tế đ
có những thay đổi cơ bản. Đây là giai
đoạn mà chính sách đổi mới của Đảng và
Nhà nớc ta bắt đầu đợc đa vào cuộc


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 45

sống và một trong những nhiệm vụ của
chính sách này là xây dựng nền kinh tế
nhiều thành phần, giải phóng mọi tiềm
năng trong x hội để xây dựng và phát
triển nền kinh tế của đất nớc. Việc thể
chế hóa đờng lối này, nhất là ở khía

cạnh chế độ sở hữu chậm hơn rất nhiều so
với những biến đổi của nền kinh tế. Chế
độ sở hữu trong thời kì này bao gồm một
số đặc điểm sau đây:
- Trong thời kì khá dài, từ 1986 đến
1992, nền kinh tế nớc ta có sự tồn tại
các hình thức sở hữu mà Hiến pháp
không ghi nhận, đó là hình thức sở hữu t
nhân đối với t liệu sản xuất hay còn gọi
là sở hữu t nhân. Nhiều doanh nghiệp t
nhân, nhiều hình thức liên doanh giữa t
nhân với t nhân xuất hiện và hoạt động
khá tích cực trong nền kinh tế mặc dù cơ
sở pháp lí cho sự tồn tại của chúng hầu
nh là cha có. Mi đến Hiến pháp 1992
thì một số nguyên tắc quan trọng của nền
kinh tế thị trờng nh tự do kinh doanh,
sở hữu t nhân về t liệu sản xuất mới
đợc thể chế hóa. Tiếp đó là những văn
bản pháp luật quan trọng có liên quan đến
chế độ sở hữu ra đời nh Luật công ti,
Luật doanh nghiệp t nhân, Luật phá sản,
Bộ luật dân sự.
- Chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản
xuất phát triển mạnh. Tính từ ngày
1/1/1991 đến ngày 15/11/1999 theo số
liệu của Bộ kế hoạch và đầu t chỉ trong
vòng hơn 8 năm sau khi Luật doanh
nghiệp t nhân và Luật công ti ra đời,
trong phạm vi cả nớc đ có 421 công ti

cổ phần với số vốn là 5.231,057 tỉ đồng,
2.227 công ti TNHH với số vốn là
13.099,332 tỉ đồng, 26.639 doanh nghiệp
t nhân với số vốn là 5.995,876 tỉ đồng và
hàng chục nghìn các hộ kinh doanh có
đăng kí và các hộ kinh doanh nhỏ theo
Nghị định 66-HĐBT ngày 2/3/1992. Sự
phát triển này đ để lại dấu ấn đậm nét
trong sự hình thành và phát triển pháp
luật về sở hữu.
- Chế độ sở hữu trong giai đoạn này
trở nên đa dạng hơn rất nhiều so với tất cả
các giai đoạn trớc đó. Sự đa dạng này
không chỉ bắt nguồn từ việc Nhà nớc ta
xây dựng nền kinh tế đa thành phần theo
định hớng XHCN mà còn do sự hội
nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế
giới. Chính sự hội nhập này đ làm xuất
hiện trong nền kinh tế nớc ta những chủ
thể với cơ cấu tổ chức và chế độ sở hữu
rất đặc thù mà trớc đó cha thấy. Đó là
những xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp
100% vốn đầu t nớc ngoài, xí nghiệp
BOT, BTO
- Khách thể của các quan hệ sở hữu
cũng trở nên đa dạng hơn so với cả giai
đoạn 1945 - 1959. Sự đa dạng của khách
thể sở hữu thể hiện ở chỗ nhiều vật, nhiều
loại quyền đợc coi là khách thể của quan
hệ sở hữu. Chẳng hạn, xuất xứ hàng hóa,

tên gọi của doanh nghiệp, sáng chế, phát
minh hiện nay đều đợc coi là khách thể
của quan hệ sở hữu.
- Trong nền kinh tế của đất nớc giai
đoạn này có sự xuất hiện nhiều hình thức
sở hữu đan xen. Các xí nghiệp liên doanh,
các công ti cổ phần có cổ đông là doanh
nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp tập thể và
các tổ chức x hội là những ví dụ về loại
hình sở hữu đan xen này. Cùng với quá
trình cổ phần hóa doanh nghiệp, hình
thức sở hữu đan xen này ngày càng trở
nên phổ biến hơn.
Nét đặc trng khá nổi bật của chế độ
sở hữu trong giai đoạn này là sự tồn tại
phổ biến các chủ sở hữu nớc ngoài tại
Việt Nam. Việc mở cửa thu hút đầu t
nớc ngoài đ làm tăng nhanh số lợng
các chủ sở hữu nớc ngoài ở Việt Nam.
Nhiều doanh nhân các nớc, đặc biệt là


nghiên cứu - trao đổi
46 - tạp chí luật học

các doanh nhân từ Singapore, Hàn Quốc,
Đài Loan, Nhật Bản đ đầu t vào Việt
Nam. Họ là chủ sở hữu của các xí nghiệp
liên doanh, xí nghiệp 100% vốn đầu t
nớc ngoài, xí nghiệp BOT có lợi ích gắn

chặt với sự vận động của tài sản, vốn mà
họ đầu t vào Việt Nam.
Những bớc phát triển của chế độ sở
hữu và đặc trng của chúng trong từng
giai đoạn phát triển cụ thể của đất nớc
đ để lại dấu ấn khá rõ nét trong các định
chế pháp luật có liên quan cũng nh trong
toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung.
Điều này có nguyên nhân lịch sử và khoa
học của nó. Mỗi nhà nớc đều công nhận
chế độ sở hữu phù hợp với lợi ích toàn
cục, lâu dài hoặc lợi ích cục bộ, trớc
mắt. Để bảo vệ chế độ sở hữu thích hợp
đó, nhà nớc thờng sử dụng các công cụ
khác nhau mà trớc hết là pháp luật. Vì
vậy, nh chúng tôi đ nêu trên, nghiên
cứu các chế định cụ thể của pháp luật về
sở hữu có ý nghĩa quan trọng trong việc
tìm hiểu bản chất của chế độ sở hữu, mối
liên hệ giữa nó với hệ thống pháp luật và
các định chế chính trị.
2. Chế độ sở hữu t nhân qua các
giai đoạn sau 1945
Sở hữu t nhân về t liệu sản xuất nói
riêng và sở hữu t nhân đối với tài sản
khác nói chung đều đợc thừa nhận và
bảo vệ ở dới chính thể cộng hòa dân chủ
nhân dân giai đoạn 1945 - 1959. Điều 12
Hiến pháp 1946 quy định quyền t hữu
tài sản của công dân Việt Nam đợc đảm

bảo. Trong giai đoạn này, do những hoàn
cảnh lịch sử, đặc biệt là cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lợc, chế độ sở
hữu t nhân cha có đợc những chế định
pháp luật cụ thể đảm bảo. Mặt khác, Hiến
pháp 1946 của Nhà nớc dân chủ nhân
dân không đợc thực hiện trên phần lớn
lnh thổ của đất nớc bị thực dân Pháp
chiếm đóng. Tại đó, những đạo luật đợc
ban hành trớc 1945 vẫn có hiệu lực. Do
các kì họp của Quốc hội khóa I không thể
tổ chức đợc nên hoạt động lập pháp nói
chung và các văn bản pháp luật về sở hữu
nói riêng không đợc ban hành trong thời
kì này. Chính vì vậy, quyền t hữu tài sản
đợc ghi nhận trong bản Hiến pháp đầu
tiên không có cơ hội đợc cụ thể hóa
trong các chế định pháp luật cụ thể. Phần
lớn các văn bản pháp luật ban hành trong
thời kì này ít chứa đựng các quy phạm về
sở hữu nói chung và về sở hữu t nhân
nói riêng. Văn bản pháp luật liên quan
đến sở hữu đáng chú ý là Nghị định số
519/TTg về bảo tồn cổ tích, Nghị định số
410 ngày 6/9/1957 về mời chính sách
khuyến khích sản xuất ở miền núi. Trong
những văn bản này có chứa đựng một số
quy định về bảo hộ quyền sở hữu đối với
cổ tích, cây cối ở nông thôn.
Giai đoạn 1960 - 1986 đánh dấu sự

xuất hiện của một quan điểm khác về chế
độ sở hữu t nhân hay còn gọi là chế độ
t hữu. Quan điểm của Nhà nớc XHCN
Việt Nam thời kì này về chế độ t hữu
đợc thể hiện một cách khá rõ trong Hiến
pháp 1959 và đặc biệt là trong Hiến pháp
1980. Điều 14, 15, 16 Hiến pháp 1959
khẳng định Nhà nớc bảo hộ quyền sở
hữu về ruộng đất và các t liệu sản xuất
khác của nông dân, t liệu sản xuất của
những ngời lao động thủ công và lao
động riêng lẻ, bảo hộ t liệu sản xuất và
của cải khác của các nhà t sản dân tộc.
Song song với việc bảo hộ đó, Hiến pháp
cũng vạch rõ sự cần thiết phải cải tạo các
thành phần kinh tế ấy và từng bớc
chuyển chúng thành thành phần kinh tế
nhà nớc hoặc tập thể. Quan điểm trên về
chế độ sở hữu t nhân đợc khẳng định
lại trong Hiến pháp 1980 với mức độ
cứng rắn hơn đối với thành phần kinh tế


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học - 47

đợc coi là phi x hội chủ nghĩa này.
Điều 18 Hiến pháp 1980 khẳng định là
Nhà nớc thực hiện nền kinh tế quốc dân
chủ yếu có hai thành phần là kinh tế quốc

doanh và kinh tế tập thể. Điều 24, 25, 26
Hiến pháp 1980 khẳng định tiếp tục cải
tạo các thành phần kinh tế nh nông dân
cá thể, thợ thủ công, thành phần kinh tế
t bản chủ nghĩa bằng những hình thức
thích hợp. Nh vậy, về cơ bản chế độ t
hữu mặc dù cha bị đặt ra ngoài vòng
pháp luật nhng vị trí của chúng trong
nền kinh tế quốc dân và trong hệ thống
pháp luật thời kì này có thể nói rất mờ
nhạt. Những thành phần kinh tế này đợc
coi là phi x hội chủ nghĩa. Cũng chính vì
lí do đó, trong hệ thống pháp luật của đất
nớc ta lúc đó hầu nh không tồn tại
những biện pháp pháp lí để bảo vệ chế độ
t hữu mà chỉ có những biện pháp nhằm
cải tạo và làm triệt tiêu các loại hình của
chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất.
Nét đặc biệt trong hệ thống pháp luật
thời kì này là sự hình thành khái niệm sở
hữu cá nhân. Khái niệm này hình thành
do sự ảnh hởng của các quy định của
Hiến pháp về việc hạn chế chế độ sở hữu
t nhân về t liệu sản xuất và sự bảo hộ
quyền sở hữu của công dân đối với thu
nhập hợp pháp, của cải để dành và nhà ở.
Những tài sản này đơng nhiên thuộc sở
hữu của cá nhân, tức là thuộc về t hữu.
Khái niệm sở hữu cá nhân hình thành để
lí giải phần nào mâu thuẫn giữa các phạm

trù nói trên. Trong khoa học pháp lí, sở
hữu cá nhân đợc giải thích nh là chế
định pháp luật XHCN, là tổng hợp các
quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ
giữa các chủ thể phát sinh từ việc chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt tài sản nhằm
phục vụ mục đích tiêu dùng và sinh hoạt
của các chủ thể này. Tóm lại, sở hữu cá
nhân khác với sở hữu t nhân ở khách thể
của quan hệ sở hữu và ở mục đích của các
chủ thể khi tham gia quan hệ sở hữu.
Trong hệ thống pháp luật của nớc ta
thời kì 1960 - 1986 xuất hiện một số chế
định, một số quy phạm pháp luật về
quyền sở hữu cá nhân và bảo vệ quyền sở
hữu cá nhân mặc dù cha phải là hoàn
chỉnh và đầy đủ. Các văn bản pháp luật
có liên quan đến sở hữu cá nhân đáng chú
ý ở giai đoạn này là Thông t số 48/TTg
ngày 3/6/1963 về sở hữu đối với trâu bò,
Thông t số 228/TTg ngày 22/8/1975 về
tiền gửi của chủ hợp doanh ở Ngân hàng
nhà nớc, Quyết định số 55/CP ngày
23/2/1980 về sở hữu ô tô con của t nhân,
Quyết định số 39/CP ngày 9/2/1979 về
quản lí vàng bạc, đá quý. Những văn bản
này chứa đựng một số quy phạm pháp
luật điều chỉnh quan hệ sở hữu t nhân.
Về cơ bản, các văn bản này đợc ban
hành phù hợp với quan điểm về sở hữu t

nhân trong giai đoạn này. Khách thể của
các quan hệ sở hữu t nhân là những tài
sản đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng và
sinh hoạt hàng ngày của công dân nh
nhà cửa, cây cối, tiền và ngoại tệ có
nguồn gốc hợp pháp. Phần lớn các văn
bản này đều có quy định ràng buộc chủ
sở hữu không đợc sử dụng tài sản này để
kinh doanh và buôn bán trái phép, làm
những việc có ảnh hởng đến an ninh, trật
tự x hội. Pháp luật thời kì này ít chú
trọng đến các biện pháp bảo hộ sở hữu t
nhân.
Giai đoạn 1986 đến nay đánh dấu sự
kế thừa và phát triển một số quy định của
Hiến pháp 1946 về sở hữu t nhân ở mức
độ cao hơn. Điều 15 Hiến pháp 1992
khẳng định sở hữu t nhân là loại hình sở
hữu đợc thừa nhận ở nớc Cộng hòa x
hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 21 Hiến
pháp quy định kinh tế cá thể, kinh tế t
bản t nhân đợc tổ chức sản xuất kinh


nghiên cứu - trao đổi
48 - tạp chí luật học

doanh, đợc thành lập doanh nghiệp với
quy mô không hạn chế. Điều 58 Hiến
pháp 1992 coi việc công dân sở hữu thu

nhập hợp pháp, t liệu sản xuất, sinh
hoạt, vốn, tài sản khác là quyền hiến định
và đợc Nhà nớc bảo hộ bằng nhiều biện
pháp khác nhau. Các quy định trên của
Hiến pháp 1992 cho thấy cách nhìn nhận
hoàn toàn khác đối với chế độ sở hữu t
nhân. Sở hữu t nhân đối với t liệu sản
xuất và các tài sản khác đợc coi là thành
phần trong nền kinh tế nhiều thành phần
có sự quản lí của Nhà nớc theo định
hớng XHCN. Nhà nớc không đặt mục
tiêu cải tạo những thành phần này mà tạo
điều kiện cho chúng phát huy sức mạnh,
giải phóng mọi tiềm năng để sản xuất
kinh doanh. Chính cách tiếp cận mới này
đ thúc đẩy sự phát triển của pháp luật sở
hữu nói chung và định chế sở hữu t nhân
nói riêng. Sau sự ra đời của Hiến pháp, hệ
thống pháp luật nớc ta đ có nhiều thay
đổi lớn trong việc điều chỉnh quan hệ sở
hữu, nhất là với sự ra đời của Bộ luật dân
sự.
Pháp luật giai đoạn 1986 đến nay rất
chú trọng tới định chế sở hữu. Quan niệm
về sở hữu t nhân cũng có sự thay đổi cơ
bản. Khác với trớc, sở hữu t nhân đối
với t liệu sản xuất đợc thừa nhận. Đây
là điểm cần đợc đặc biệt lu ý khi
nghiên cứu pháp luật về sở hữu t nhân
trong giai đoạn này. Song song với việc

khẳng định quyền tự do sở hữu, pháp luật
Việt Nam trong giai đoạn này cũng chú
trọng tới các biện pháp bảo vệ quyền sở
hữu. Bộ luật dân sự đ đa ra một số các
biện pháp bảo vệ quyền sở hữu mà hệ
thống pháp luật của nhiều nớc đ từng
biết đến và từng đợc sử dụng có hiệu
quả. Chơng VI, phần II Bộ luật dân sự
đ quy định quyền (của chủ sở hữu) đòi
lại vật thuộc sở hữu của mình nếu bị
chiếm giữ bất hợp pháp, quyền yêu cầu
các chủ thể khác chấm dứt hành vi cản trở
trái pháp luật đối với việc thực hiện
quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp
pháp, quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại
mà ngời khác gây ra đối với tài sản của
mình. Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành
cũng chú ý tới một số biện pháp điều
chỉnh quan hệ liên quan đến sở hữu đối
với bất động sản nh mốc giới xác định
phạm vi của bất động sản, sử dụng bất
động sản liền kề Việc bảo vệ quyền sở
hữu bằng biện pháp hình sự cũng có sự
thay đổi đáng kể. Trớc đây, luật hình sự
có cách tiếp cận coi những xâm phạm sở
hữu XHCN, tức là sở hữu Nhà nớc và
tập thể nghiêm trọng hơn so với những
xâm phạm đến sở hữu t nhân. Trong
BLHS sửa đổi, sự phân biệt này sẽ không
còn. Đây không chỉ là vấn đề đơn thuần

về kĩ thuật lập pháp mà là sự phản ánh
cách nhìn mới của Nhà nớc về sở hữu t
nhân. Đó là cách nhìn bình đẳng, không
phân biệt đối xử đối với các hình thức sở
hữu khác nhau.
Những phân tích khái quát trên cho
thấy pháp luật của Nhà nớc ta về sở hữu
t nhân đ và đang có những thay đổi khi
chúng ta bớc sang nền kinh tế thị trờng
có định hớng XHCN. Trong nền kinh tế
mà sở hữu t nhân đang và sẽ đóng vai
trò ngày càng quan trọng thì việc hoàn
thiện pháp luật về sở hữu nói chung và về
hình thức sở hữu t nhân là điều tất yếu.
Điều này chứng tỏ rằng pháp luật về sở
hữu gắn liền với những biến đổi kinh tế,
chính trị x hội của một quốc gia, là sự
phản ánh khá rõ nét đờng lối chính sách
của quốc gia đó./.

×