HỌC VIỆN Tư PHÁP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỜI HẠN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP
NGĂN CHẶN TRONG BỘ LUẬT Tố TỤNG HÌNH sự NĂM 2015
Ngơ Thị Thùy Trang1
Tóm tắt: Các biện pháp ngăn chặn là một chế định quan trọng trong pháp luật to tụng hình sự.
Nghiên círu lịch sử lập pháp của Việt Nam từ năm 1945 đến nay cho thấy các biện pháp ngăn chặn
trong tố tụng hình sựđược quy định phong phú và đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, đồng thời
có sự kế thừa và bổ sung hồn thiện qua từng thời kỳ. Qua q trình tong kết, đánh giá kết quả thực
hiện biện pháp ngăn chặn, trong thực tiễn thi hành Bộ luật to tụng hình sự (BLTTHS) năm 2003, Bộ
luật tơ tụng hình sự năm 2015 vừa được Quốc Hội khóa Xỉll kỳ họp thứ 10 thơng qua vào ngày
27/11/2015 (có hiệu lực một phần từ ngày 01/7/20162, và có hiệu lực tồn phần từ ngày 01/0Ỉ/20183)
đã cỏ nhừng sửa đói, đơi bơ sung đặc biệt quan trọng đê góp phần triển khai thi hành có hiệu quả
Hiến pháp năm 2013 và Các Cơng ước quốc tể về quyền con người mả Việt Nam đã tham gia ký kết,
trong đó có các quy định về thời hạn cùa các biện pháp ngăn chặn. Bài viết phản tích nhũng quy
định của BLTTHS năm 2015 về thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, một
sơ khó khăn và đê xuất một sơ ý kiến góp phần giải quyết nhừng khó khăn, vưởng mắc trong thực
tiễn thi hành nhằm góp phần hồn thiện các quy định của pháp luật to tụng hình sự về thời hạn áp
dụng các biện pháp ngăn chặn trong thời gian tới.
Từ khóa: Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2015, biện pháp ngăn chặn, thời hạn áp dụng các biện
pháp ngăn chặn.
Nhận bài: 21/6/2021; Hoàn thành biên tập: 09/7/2021; Duyệt đăng: 21/7/2021.
Abstract: Deterrent measures is an important institution in criminal procedure law. By studying
legislation history of Vietnam from 1945 until now, it is shown that deterrent measures in criminal
procedure are regulated diversely with different names and they are also inherited and finalized
through each period. The criminal code in 2015 passed by the the XIII National Assembly at the
10th session on 27/11/2015 (taking partial effect from 01/7/2016 and taking full effect from
01/01/2018) has made important amendment and supplement to contribute to the effective
enforcement of the Constitution in 2013 and other International Conventions on human rights
Vietnam has joined, including regulations on the time limit of deterrent measures. The article
analyzes regulations of the Criminal procedure Code in 2015 on the time limit to apply deterrent
measures in criminal procedure, some difficulties as well as proposes some suggestions to tackle
difficulties and obstacles in enforcement to finalize legal regulations of criminal procedure laws on
the time limit to apply deterrent measures in the coming time.
Keywords: The criminal procedure code in 2015, deterrent measures, time limit to apply deterrent
measures.
Date of receipt: 21/6/2021; Date of revision: 09/7/2021; Date ofApproval: 21/7/2021.
1 Thạc sỹ, Giàng viên Trường Đại học Cành sát nhân dân.
2 Nghị quvêt số 144/2016/QH14 ngày 29/6/2016 về việc lùi hiệu lực thi hành cùa Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13,
Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13; Luật Tổ chức cơ quan điều trạ hình sự số 99/2015/QH13; Luật Thi hành
tạm giữ, tạm giam sô 94/2015/QH13 và bồ sung dự án Luật sửa đòi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số
100/2015/QH13 vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016.
3 Nghị quyet số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 ve việc thi hành Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa
đơi, bơ sung một sô điêu theo Luật sô 12/2007/QH14 và vê hiệu lực thi hành của Bộ luật tị tụng hình sự số
101/2015/QH13, Luật tơ chức cơ quan điêu tra hình sự sỏ 99/2015/QH13, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam sổ
94/2015/QH13.
©
số 07/2021 - Năm thứ mười sáu
9ỉflljc Vnật
Theo Từ điển Bách khoa điện từ, “Thời
hạn là một khoảng thời gian được xác định từ
thời diêm này đến thời điểm khác. Trong quan
hệ pháp luật: Thời hạn là sự liên hệ pháp lý đặc
biệt theo đó quan hệ pháp luật được phát sinh”4.
Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân,
“Thời hạn cho các hoạt động tố tụng hình sự
được quy định trong BLTTHS”5. Thời hạn tố
tụnIg hình sự là khoảng thời gian cần thiết để
tiến hành các hoạt động tố tụng hình sự như:
thời hạn tạm giừ, thời hạn tạm giam, thời hạn
dieỈU tra... Thời hạn tố tụng hình sự được xác
định gồm hai loại là thời hạn giải quyết vụ án
hình sự và thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn
chện6.
* Trong BLTTHS năm 2015, Các biện pháp
ngản chặn được quy định tại Chương VII: Biện
pháp ngăn chặn, Biện pháp cường chế. Trong
Chương này có 22 Điều (17 Điều quy định về
cáộ biện pháp ngăn chặn, 5 Điều quy định về
cád biện pháp cường chế) và được phân chia
thành hai mục. Mục 1: biện pháp ngăn chặn;
Mục 2: biện pháp cường chế. Các biện pháp
ngạn chặn được quy định trong BLTTHS năm
2015 gồm: giừ người trong trường hợp khẩn
cấp; bắt; tạm giừ; tạm giam; bào lĩnh; đặt tiền
đế bảo đảm; cấm đi khỏi nơi cư trú; tạm hoàn
xu.ất cảnh. Riêng biện pháp bắt người có các
ờng hợp: bắt
trường
băt người bị giữ trong trường hợp
khốn cấp; bắt người phạm tội quả tang; bắt
người đang bị truy nà; bắt bị can, bị cáo để tạm
giam; bắt người bị yêu cầu dần độ. Như vậy, so
với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã
bổ sung thêm một số biện pháp ngăn chặn mới
đó là: tạm hoãn xuất cảnh; bắt người bị yêu cầu
dần độ, giừ người trong trường hợp khẩn cấp.
Ỏ mồi biện pháp ngăn chặn có quy định về thời
hạn áp dụng khác nhau.
1. Quy định pháp luật tố tụng hình sự
hiện hành về thòi hạn áp dụng các biện pháp
ngăn chặn
- Giữ người trong trường hợp khan cấp.
Theo Điều 110 BLTTHS, biện pháp giữ người
trong trường hợp khẩn cấp chỉ mới tạm thời tước
quyền tự do của người bị tạm giữ trong một thời
gian ngắn (12 giờ) đê cơ quan chức năng có đủ
thời gian tiến hành một số hoạt động điều tra ban
đầu để xác định có hay khơng hành vi phạm tội,
người thực hiện hành vi phạm tội trước khi ra
quyết định tạm giừ trong trường hợp khẩn cấp, ra
lệnh bắt người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho
người đó nếu khơng có đủ căn cứ tạm giữ.
- Bắt. Bắt người là biện pháp ngăn chặn
mang tính đặc thù được áp dụng liền trước các
biện pháp tạm giữ7, tạm giam. Biện pháp này
khi được tiến hành sè hạn chế và tiến đến tước
các quyền tự do thân thể cùa người bị bắt trong
một khoảng thời gian luật định. Theo quy định
của BLTTHS năm 2015 các trường hợp bắt
người gồm: bắt người bị giừ trong trường hợp
khẩn cấp (Khoản 4 Điều 110 BLTTHS năm
2015), bắt người phạm tội quả tang (Điều 111
BLTTHS năm 2015), bắt người đang bị truy nà
(Điều 112 BLTTHS năm 2015), bắt bị can, bị
cáo để tạm giam (Điều 113 BLTTHS năm
2015), bẳt người bị yêu cầu dần độ (Điều 503
BLTTHS năm 2015).
- Tạm giữ. Biện pháp tạm giừ thường được
áp dụng liền sau biện pháp bắt người nhằm tạo
điều kiện cho các cơ quan tiến hành tố tụng có
khoảng thời gian thích hợp để tiến hành các hoạt
động điều tra. Thời hạn tạm giữ theo Điều 118
BLTTHS năm 2015 là không quá 3 ngày kể từ
khi cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhận
người bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị
4 Wikipedia, xem tại:
htt js://vi.wiktionary.org/wiki/th%E 1 %BB%9Di_h%E 1 %BA%A1 n#Ti%E 1 %BA%BFng_Vi%E 1 %BB%87t (truy
cật) vào lúc 19:00 ngậy 02/7/2021).
5 Bộ Công an, Từ điển Bách khoa Công an nhãn dân Việt Nam (tải bản lăn thứ nhát), Nxb. Công an nhân dân, tr.
_____
10 96-1097.
6V ũ Thị Hồng Phương, Ngô Thị Thùy Trang, Quy định cùa pháp luật hiện hành về thời hạn to tụng hình sự và một
so vấn đề cần tiêp tục hoàn thiện, Chuyên đê nghiên cứu chuyên sâu Trường Đại học CSND, 2021.
7 Ngoại trừ biện pháp giữ người trong trường hợp khân cấp. Vì theo quy định tại Điều 110 Bộ luật tơ tụng hình sự
năiin 2015, sau khi tiền hành giữ người trong trường hợp khẩn cấp thì mới quyết định có bắt người trong trường hợp
khan cấp hay không.
HỌC VIỆN Tư PHÁP
giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể từ
khi cơ quan điều tra ra quyết định tạm giừ người
phạm tội tự thú, đầu thú. Trường hợp cần thiết,
người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm
giữ nhưng không quá 03 ngày. Trường hợp đặc
biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn
tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá 03 ngày.
Như vậy thời hạn tạm giừ nhiều nhất không được
quá 09 ngày, qua hai lần gia hạn (Điều 118
BLTTHS năm 2015).
- Tạm giam. Tạm giam là một trong những
biện pháp ngăn chặn quan trọng và nghiêm khấc
nhất được quy định trong BLTTHS8. Người bị áp
dụng biện pháp này sẽ bị cách ly khỏi xà hội và
bị hạn chế về quyền, lợi ích cơ bàn của cơng dân
đã được ghi nhận và bào đàm trong Hiến pháp9
như quyền tự do đi lại, quyền bầu cử, ứng cừ....
trong một khoảng thời gian nhất định, gọi là thời
hạn tạm giam. “Thời hạn tạm giam là khoảng
thời gian pháp luật cho phép cơ quan tiến hành
tô tụng được tạm giam bị can, bị cáo để tiến hành
điêu tra, truy tỏ, xét xử và bào đàm thi hành
án ”10. BLTTHS năm 2015 quỵ định thời hạn tạm
giam trong từng giai đoạn tố tụng cụ thể như:
điều tra (Điều 173), truy tố (Điều 241), chuẩn bị
xét xừ sơ thâm (Điều 278), sau khi tuyên án
(Điều 329), xét xử phúc thẩm (Điều 347).
- Các biện pháp ngăn chặn khác.
+ Bảo lĩnh: Thời hạn bảo lình khơng được
q thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử theo
quy định của BLTTHS. Thời hạn bảo lình đổi với
người bị kết án phạt tù không quá thời hạn kể từ
khi tuyên án cho đến thời điểm người đó đi chấp
hành án phạt tù (Khoản 5, Điều 121).
+ Đặt tiền để bào đám: Thời hạn đặt tiền
không quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử
theo quy định tại BLTTHS. Thời hạn đặt tiền đối
với người bị kết án phạt tù không quá thời hạn
kê từ khi tuyên án cho đen thời diêm người đó đi
chấp hành án phạt tù. BỊ can, bị cáo chấp hành
đầy đủ các nghĩa vụ đà cam đoan thì Viện kiểm
sát, Tịa án có trách nhiệm trả lại cho họ số tiền
đà đặt (Khoản 4, Điều 122).
+ Cấm đi khỏi nơi cư trú: Thời hạn cấm đi
khỏi nơi cư trú không quá thời hạn điều tra, truy
tố hoặc xét xử theo quy định của BLTTHS. Thời
hạn cấm đi khỏi nơi cư trú đối với người bị kết án
phạt tù không quá thời hạn kê từ khi tuyên án cho
đến thời điểm người đó đi chấp hành án phạt tù
(Khoản 4, Điều 123).
+ Tạm hoàn xuất cành: Thời hạn áp dụng
biện pháp tạm hoãn xuất cành được quy định tại
Khoản 3 Điều 124 BLTTHS năm 2015. Theo đó,
thời hạn tạm hồn xuất cảnh “khơng được q
thời hạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi
tô, điêu tra, truy tố, xét xử theo quy định cùa
BLTTHS năm 2015. Thời hạn tạm hồn xuất
cành đơi với người bị kêt án phạt tù không quá
thời hạn kê từ khi tuyên án cho đến thời điêm
ngtcời đó đi chấp hành án phạt tù Vì biện pháp
tạm hỗn xuất cành được áp dụng ngay trong giai
đoạn giãi quyết nguồn tin về tội phạm nên về
nguyên tắc thời hạn tạm hoãn xuất cảnh không
được quá thời hạn cùa giai đoạn này (quy định
tại Khoản 1, 2 Điều 147 BLTTHS năm 2015).
2. Một số tồn tại, vướng mắc trong quy
định về thòi hạn áp dụng các biện pháp ngăn
chặn của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Nói chung, thời hạn áp dụng các biện pháp
ngăn chặn trong BLTTHS năm 2015 đà có những
chinh sừa, bô sung hợp lý, đánh dấu một bước
phát triên của q trình hồn thiện pháp Luật tổ
tụng hình sự, một mặt đưa hoạt động tố tụng hình
sự cùa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng trờ nên nề nếp khoa học, mặt khác thể hiện
sự tôn trọng đúng mực các quyền cơ bàn của
công dân, bào đảm được cả hai yêu cầu xừ lý
không bỏ lọt tội phạm nhưng cũng không làm
oan, sai người vô tội. Tuy nhiên, qua nghiên cứu
các quy định về thời hạn áp dụng các biện pháp
8 Ngô Thị Thùy Trang, Bàn về thời hạn tạm giam trong Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 - Một sổ đề xuất, kiến
nghị, Tạp chi Công an nhân dân sô chuyên đê Khoa học chicn lược An ninh, sô tháng 12/2020.
9 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội chù nghía Việt Nam quy định: "Mọi người có quyền bất khả
xâm phạm vê thân thê, được pháp luật bào hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phám; không bị tra tấn, bạo lực, truy
bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đoi xử nào khác xám phạm thân thế, sức khỏe, xúc phạm danh dự. nhản phẩm "
10 Bộ Công an, Từ điên Bách khoa Công an nhản dân Việt Nam (tái bàn lần thứ nhất), Nxb. Công an nhân dân,
tr. 1094.
©
số 07/2021 - Năm thứ mười sáu
9?flíjc Vuật
ngăn chặn trong BLTTHS năm 2015, tác giả
nhận thấy vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, bất
cập cần được tiếp tục hoàn thiện. Cụ thê như sau:
Thứnhẩt, quy định về thời hạn áp dụng biện
ph;áp ngăn chặn “Giữ người trong trường hợp
khíẩn cấp” và biện pháp ngăn chặn “tạm giừ” còn
ch'Lưa thống nhất.
BLTTHS năm 2015 chưa quy định về thời
ểm
người có thẩm quyền thi hành lệnh giừ
đi'
người trong trường hợp khẩn cấp phải tiến hành
vi ỈC áp giải người bị giữ về trụ sở của Cơ quan
đilÈu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hành
mlật số hoạt động điều tra hoặc trụ sở của cơ sở
gi im giừ. Điều này có thể dần đen thực tế việc áp
ing không thổng
thống nhất về thời diêm
điểm áp giãi
dụng
người bị giừ trong trường hợp khẩn cấp về trụ sở,
ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người bị giừ
trong trường hợp khẩn cấp nếu họ bị tạm giữ.
Mặt khác, BLTTHS năm 2015 không quỵ
định cụ thể thời hạn người có thâm quyền phải
hiện việc áp giải người bị giừ về
bíh đầu thực
■
tr ụ sở, nếu người có thẩm quyền chậm trề trong
v: ịệc bắt đầu áp giải người bị giữ về trụ sở thì sè
gí ày bất lợi cho người bị tạm giữ. Ví dụ: trường
hi ợp cơ quan điều tra ra lệnh giừ người và thi
hành lệnh giữ người tại trụ sờ công an cấp xà
nhưng không áp giải ngay người bị giừ về trụ
S( y của minh mà vần giữ tại trụ sở công an cấp
Xi à. Đen khi ra lệnh bắt người bị giữ và thi hành
lệ :nh bắt người bị giữ thì địa điểm tiến hành là
tái trụ sờ cơng an xà. Sau đó mới áp giải người
bị giừ về trại tạm giam thì nếu áp dụng đúng
quy định cùa BLTTHS năm 2015 về thời điểm
tính thời hạn tạm giữ sẽ bất lợi đối với người bị
tạm giừ trong trường hợp này.
Thứ
về
77; Z/ hai, một số
sô nội dung trong quy định vê
thời hạn áp dụng cũng như việc thay thế, hùy bỏ
biện pháp ngăn chặn tạm giam còn chưa cụ thê,
rõ ràng dần đến thiếu nhất quán trong nhận thức.
Điều 172 và Điều 173 BLTTHS năm 2015
qiuy
_ định về thời hạn điều tra và thời hạn tạm
giam để điều tra đổi với từng loại tội phạm theo
quy định của Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, các
điều luật này khơng quy định thời hạn tạm giam
để điều tra được tính từ khi nào và kết thúc khi
nào. Điều này dần đến có the hiểu là: về nguyên
tắc, tổng thời hạn tạm giam để điều tra không
được vượt quá thời hạn điều tra đối với từng
loại tội phạm và thời hạn đó tính theo thời hạn
tạm giam thực te mà khơng phụ vào thời hạn
điều tra. Bên cạnh đó lại có quan điểm cho rằng
thời hạn tạm giam để điều tra vụ án hình sự đều
khơng được vượt q thời hạn điều tra (khơng
tính thời gian gia hạn) tùy theo từng loại tội
phạm theo quy định của Bộ luật hình sự. Như
vậy cẩn có hướng dần cụ thể đê thống nhất
trong nhận thức.
Điều 173 BLTTHS năm 2015 chì quy định
về thời hạn tạm giam đê điều tra nhưng không
quy định thời hạn tạm giam khi có Quyết định
tạm đình chi theo điểm c Khoản 1 Điều 229.
Điều này gây ra một số lúng túng khi thi hành
đối với một số vụ án thực tế khi đang áp dụng
biện pháp tạm giam bị can mà cơ quan điều tra ra
quyết định tạm đình chỉ điều tra sau đó thời hạn
tạm giam hết,...
Trong giai đoạn xét xử, tại Khoản 2 Điều 278
quy định “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xừ
không được quá thời hạn chuẩn bị xét xừ quy
định tại Khoản 1 Điều 277”. Đổi chiếu với quy
định tại Khoản 1 Điều 277 BLTTHS thì thời hạn
chuẩn bị xét xừ được tính từ ngày thụ lý vụ án
cho đến khi Tòa án ra một trong các quyết định,
trong đó có quyết định đưa vụ án ra xét xử. Tuy
nhiên, từ lúc có quyết định đưa vụ ánra xét xử
đến khi mở phiên tịa sẽ có thêm một khoảng thời
gian tố tụng nữa11. Neu như theo quy định này
thì trong thực tiền phát sinh trường hợp nếu trong
khoảng thời gian này, thời gian tạm giam đà
chấm dứt tại thời điểm có quyết định đưa vụ án
ra xét xử thì bị cáo sè khơng bị tạm giam. Đây
chính là diêm khơng rõ ràng trong luật, gây ra
nhiều khó khăn cho quả trình áp dụng của Tòa
án trên thực tiền. Trong khi thời hạn tạm giam ở
11 Khoản 3 Điều 277 BLTTHS 2015: “Trong thời hạn 15 ngày kê lừ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa
án phải mở phiên tòa; trường hợp vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì Tịa án có thê mở phiên
tòa trong thời hạn 30 ngày”.
o
HỌC VIỆN Tư PHÁP
khâu chuẩn bị xét xử phúc thẩm lại được quy
định rõ ràng, cụ thể12.
Đối với trường họp áp dụng biện pháp tạm
giam để đảm bào thi hành án sau khi Tòa sơ thẩm
tuyên án, thời hạn tạm giam bị cáo được BLTTHS
ấn định là 45 ngày. Điều này thực tế dẫn đến một
số trường hợp thời hạn chấp hành án phạt tù sau
khi đà trừ thời hạn tạm giam nhiều hơn hoặc ít
hơn 45 ngày; mà trong trường họp thời hạn chấp
hành án phạt tù còn lại của bị cáo chỉ cịn ít hơn
45 ngày trong khi Hội đồng xét xử phải ra quyết
định tạm giam hoặc quyết định bắt tạm giam
nhằm đảm bảo thi hành án với thời hạn 45 ngày
đà gây khó khăn cho Tịa án trong thực tiền xét
xử. Do đó, trên thực tiễn, nếu thời hạn chấp hành
hình phạt tù cịn lại dưới 45 ngày thì Hội đồng xét
xử ghi thời hạn tạm giam bằng thời hạn chấp hành
hình phạt tù cịn lại và ưong trường hợp này sẽ
ghi thêm câu: “Hết thời hạn tạm giam này, Cơ sở
giam giữ có trách nhiệm trả tự do ngay cho bị cáo
nếu họ không bị giam, giữ về hành vi vi phạm
pháp luật khác”13. Xét thấy, đây chỉ là hướng dẫn
của TANDTC giúp Tòa án xét xử sơ thẩm có cách
giải quyết linh hoạt, phù hợp với thực tiền, nhưng
lại không thống nhất với quy định của BLTTHS.
Cần phài sửa đổi quy định về thời hạn tạm giam
bị cáo sau khi tòa tuyên án tại Khoản 3 Điều 329
theo hướng phù hợp với thực tiền xét xừ.
về việc áp dụng, thay đổi, hùy bỏ biện pháp
ngăn chặn, biện pháp cường chế tại Điều 241
BLTTHS năm 2015. Quy định tại này được
hiêu là áp dụng đối với nhừng vụ án được giải
quyết theo trình tự ban đầu. Tại Điều 174
BLTTHS năm 2015 quy định về thời hạn phục
hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại và
thời hạn tạm giam nhưng trong giai đoạn truy
tố Bộ luật tố tụng hình sự khơng quy định về
thời hạn truy tố và thời hạn tạm giam trong giai
đoạn truy tố đối với trường hợp Viện kiểm sát
nhận lại hồ sơ vụ án do điều tra bổ sung. Việc
này sẽ dần đến cách hiểu không thống nhất
trong áp dụng pháp luật.
Thứ ba, quy định vê thời hạn áp dụng biện
pháp ngăn chặn “Tạm hỗn xt cảnh ” cịn bát
cập trong thi hành.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 124
BLTTHS năm 2015, thời hạn áp dụng biện
pháp tạm hoãn xuất cảnh không được quá thời
hạn truy tổ. Theo quy định về thời hạn quyết
định việc truy tố thì thời hạn quyết định việc
truy tố được quy định dựa trên loại tội phạm
bị can bị khởi tố, điều tra và có thể bao gồm cả
tính phức tạp của vụ án là 20 ngày đối với tội
phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm
trọng; 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm
trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tính từ
khi Viện kiểm sát nhận được kết luận điều tra
đề nghị truy tố (Điều 240 BLTTHS năm 2015).
Trường hợp sau khi ra quyết định truy tố thì
Viện kiểm sát phải thực hiện các nhiệm vụ cụ
thể được quy định tại Khoản 2 Điều 240
BLTTHS năm 2015 trong thời hạn theo luật
định là khơng q 03 ngày hoặc 10 ngày.
Trong thực tế, có trường hợp xác định trong
khoảng thời gian này quyết định áp dụng biện
pháp tạm hồn xuất cảnh khơng cịn hiệu lực
áp dụng vì thời hạn quyết định việc truy tố đà
hết dần đến trường họp bị can có thể xuất cảnh
ra nước ngồi, gây khó khăn cho giai đoạn tố
tụng sau.
Bên cạnh đó, Thơng tư liên tịch số
04/2018/TTLT-VKSNDTC-BC A-BQP,
ngày
19/10/2018 Quy định về phối hợp giữa Cơ quan
điều tra và Viện kiêm sát trong việc thực hiện
một số quy định của BLTTHS (Thơng tư liên tịch
sổ 04/2018/TTLT) đà có hướng dẫn về thời hạn
áp dụng biện pháp tạm hoãn xuất cảnh khi gia
hạn thời hạn điều tra, gia hạn thời hạn quyết định
việc truy tố nhưng chưa hướng dần việc tạm hoàn
xuất cảnh đối với trường hợp gia hạn thời hạn
giài quyết nguồn tin về tội phạm mà theo quy
định tại Khoản ĩ Điều 124 BLTTHS năm 2015
“Có thề tạm hỗn xuất cảnh với người bị tố giác,
người bị kiên nghị khởi tổ... ”.
12 Khoản 2 Điều 347 BLTTHS 2015: “Thời hạn tạm giam đế chuẩn bị xét xử không được quá thòi hạn chuẩn bị
xét xử phúc thám quy định tại Điều 346 cùa Bộ luật này
13 Biểu mẫu số 07, ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2017/NỌ-HĐTP ngày 19/09/2017 về ban hành một sổ biểu
mâu trong giai đoạn xét xừ vụ án hình sự, xét lại bản án và quyêt định đà có hiệu lực pháp luật cùa BLTTHS.
số 07/2021 - Năm thứ mười sáu
9ỉí)l|ề Vnật
'.Ẳ
3. Một số kiển
nghị hoàn thiện quy định về
tliời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn
trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Trên cơ sở phân tích ở trên, tác già kiến nghị
một số giải pháp góp phan hồn thiện quy định
về thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn
trong BLTTHS năm 2015 như sau:
Một là, thống nhất trong quy định về thời hạn
áp dụng biện pháp ngăn chặn “Giữ người trong
tinờng hợp khẩn cấp” và biện pháp ngăn chặn
“tạm giừ”.
Đối với biện pháp ngăn chặn “Giừ người
trong trường hợp khân cấp”, vì đây là biện pháp
làn đầu được quy định trong BLTTHS năm
2015, cần quy định cụ thể về thời điểm người có
thâm quyền thi hành lệnh giữ người trong
tiirờng hợp khẩn cấp phải tiến hành việc áp giải
người bị giữ về trụ sở cùa cơ quan điều tra, cơ
quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
động điều tra hoặc trụ sở của cơ sở giam giữ để
không gây lúng túng trong thi hành của các cơ
quan chức năng có thẩm quyền và đảm bảo
quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị giữ trong
trường hợp họ bị ra quyết định tạm giừ. Vì vậy,
cần bổ sung quy định ở Khoản 4 Điều 110
BLTTHS năm 2015 là “Sau khi thi hành lệnh
giừ người trong trường hợp khản cấp, người có
thảm quyên phải áp giải ngay người bị giữ về
trụ sở của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ
tiến hành một sổ hoạt động điều tra
Đối với biện pháp ngăn chặn “tạm giữ”,
cân sửa lại quy định vê thời diêm tính thời hạn
tạm giữ đối với người bị giữ trong trường hợp
khàn cấp bị ra quyết định tạm giữ. Cụ thể: nếu
cơ quan có thẩm quyền ra lệnh giữ người và ra
quyết định tạm giữ thì thời hạn tạm giữ khơng
q 03 ngày được tính từ khi “thi hành lệnh
giừ người trong trường hợp khẩn cấp” và thời
điểm này được xác định căn cứ vào thời gian
ghi trong biên bản giữ người trong trường hợp
khan cap. Neu quy định thời diêm tính thời hạn
tạm giữ như tác giả kiến nghị sẽ đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị tạm
giữ, đồng thời khắc phục được bất cập trong
quy định của BLTTHS năm 2015 và thực tiễn
áp dụng quy định về thời hạn tạm giữ tính từ
khi áp giải người bị giừ về trụ sở của CQĐT,
cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra.
Hai là, hoàn thiện quy định quy định về thời
hạn áp dụng biện pháp tạm giam trong BLTTHS
năm 2015.
Quạ nghiên cứu các quy định về thời hạn
tạm giam trong BLTTHS năm 2015, tác giả
nhận thấy vẫn còn tồn tại một số điểm bất cập,
nhât là vê thời hạn tạm giam trong giai đoạn xét
xử, thời hạn tạm giam khi có quyết định tạm
đình chỉ điều tra,... Từ thực tiền thi hành cho
thây, đê áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam
cần tiếp tục hoàn thiện các quy định về thời hạn
tạm giam theo hướng: bổ sung quy định thời
hạn tạm giam khi có Quyết định tạm đình chi
điều tra theo điểm c Khoản 1 Điều 229
BLTTHS; cần sửa Khoản 2 Điều 278 theo
hướng thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử
không được quá thời hạn chuẩn bị xét xừ quy
định tại Điều 277 BLTTHS cũng như bổ sung
thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam trong
trường hợp hoàn phiên tòa; sửa đổi quy định về
thời hạn tạm giam bị cáo sau khi tòa tuyên án tại
Khoản 3 Điều 329 theo hướng phù hợp với thực
tiễn xét xử. Cụ thể như sau:
Điều 329. Bắt tạm giam bị cáo sau khỉ tuyên
án: “3. Thời hạn tạm giam bị cảo quy đinh tại
Khoản 1 và Khoản 2 Điều này là trong khoảng
45 ngày kê từ ngày tuyên án
Ba là, hoàn thiện quy định về thời hạn áp
dụng biện pháp ngăn chặn “Tạm hoàn xuất
cảnh’’.
Cần chỉnh sửa theo hướng xác định giai đoạn
truy tố chỉ được coi là kết thúc khi Tòa án đã tiếp
nhận hồ sơ thụ lý vụ án và khi đó mới chuyển
sang giai đoạn tố tụng tiếp theo. Quy định này sẽ
làm rõ được giai đoạn truy tố kết thúc thi Viện
kiểm sát chuyển cáo trạng cùng hồ sơ vụ án sang
cho Tịa án có thẩm quyền và Tịa án vào sổ thụ
lý và trên thực tế sẽ không tồn tại trường hợp
trong thời hạn Viện kiểm sát thực hiện việc gửi
cáo trạng lên Tịa án có thẩm quyền thì hết thời
hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn “Tạm hỗn
xuất cảnh”.
Ngồi ra, cần sửa đổi, bổ sung một số quy
định của Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT về
trường hợp gia hạn thời hạn giải quyết nguồn tin
HỌC VIỆN Tư PHÁP
về tội phạm theo hướng nhừng quy định hiện
hành về cách giải quyết khi gia hạn thời hạn điều
tra và thời hạn quyết định việc truy tố của Thông
tư liên tịch sổ 04/2018/TTLT14. Cụ thê: cũng
được áp dụng ra quyết định thời hạn tạm hoãn
xuất cảnh mới khi gia hạn thời hạn giải quyêt
nguồn tin về tội phạm.
Tóm lại, đê đáp ứng yêu câu trong thực tiên
đấu tranh phòng chống tội phạm, hệ thong các
quy định pháp luật về giừ gìn an ninh trật tự đóng
vai trị thiêt yêu, là nên tàng cơ bản góp phân
đàm bào các quyền cơ bản và lợi ích hợp pháp
cho tập thể cũng như cá nhân trong xã hội, quy
định về thời hạn tố tụng hình sự, thời hạn áp dụng
các biện pháp ngăn chặn theo BLTTHS năm
2015 cần được quan tâm nghiên cứu, quán triệt
và áp dụng một cách toàn diện, đày đù, sâu rộng
từ trung ương đến địa phương./.
14 Khồn 1 Điều 23 Thơng tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, ngày 19/10/2018 Quy định về phối
hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát ương việc thực hiện một sô quy định của BLTTHS quy định: "Khi gia hạn
thơi hạn điều tra, gia hạn thời hạn quyết định việc truy tố mà thời hạn cam đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuât cảnh, bảo
lĩnh, đặt tiền để bao đảm cùa bị can đã hết thì Cơ quan điểu tra, Viện kiếm sát ra lệnh, quyết định mới. Cơ quan điêu
tra đề nghị Viện kiếm sát phê chuẩn đối với quyết định áp dụng biện pháp bào lĩnh và quyết định áp dụng biện pháp
đật tiền để bào đàm trước khi thi hành. Thời hạn áp dụng các lệnh, quyết định mới của Cơ quan điều tra, Viện kiêm sát
đối với các bị can không quá thời hạn gia hạn điêu tra, gia hạn thời hạn qưyêt định việc truy tơ
LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH - PHƯƠNG TIỆN KlấM SỐT HOẠT ĐỘNG HÀNH
CHÍNH NHÌN NHẬN DƯỚI GĨC ĐỘ BÀO ĐẢM CÔNG BANG VÀ CÔNG LÝ
(Tiếp theo trang 27)
Thứ năm, các kiến nghị sửa đôi, bô sung
những quy định cụ thê trong nội dung Luật TTHC
năm 2015 sứa đôi năm 2019, nhăm tạo điêu kiện
thuận lợi cho quá trình áp dụng Luật, tăng cường
bão đàm nguyên tăc công băng trong giải qut vụ
án hành chính: (i) Sửa Điêu 30, Khồn 1 như sau:
Quyết định hành chính nội bộ khơng thuộc thâm
quyên giãi quyêt của Tòa án, trừ quyêt định kỷ luật
buộc thôi việc, quyêt định cách chức, quyêt định
điêu động, biệt phái đôi với công chức; (ii) Tại các
Điều 31, 32 Luật TTHC năm 2015 sừa đổi năm
2019: Sửa theo hướng đảm bảo phù hợp với khái
niệm quyêt định hành chính, hành vi hành chính
được giãi thích tại Điều 3. Đảm bảo tất cả các quyết
định hành chính, hành vi hành chính theo đúng quy
định cùa Điêu 3, nêu bị khởi kiện phái được Tịa án
có thâm quyền thụ lý giài quyết; (iii) Sứa đổi, bổ
sung quy định vê nghĩa vụ cung câp chứng cứ,
chứng minh trong tô tụng hành chính theo hướng:
Bơ sung quy định cụ thê vê thời hạn mà người bị
khới kiện có nghĩa vụ cung câp chứng cứ, tài liệu
chứng minh trong TTHC; (iv) Bô sung quy định về
thẩm quyền xử lý, cách thức xừ lý và chế tài xử lý
đôi với trường hợp người bị khởi kiện không cung
cấp hoặc chậm trề cung cấp chứng cứ, tài liệu
chửng minh trong tơ tụng hành chính; bơ sung: Tịa
án hồ trợ người khởi kiện, người có quyền lợi nghĩa
vụ liên quan trong việc thu thập chứng cứ đê giái
quyêt vụ án hành chính; (v) Sửa Điêu 118: Bỏ quy
©
định người khời kiện cam đoan về việc khơng đồng
thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giái quyêt
khiêu nại; (vi) Bô sung quy định cụ thê các tài liệu
chứng minh cho yêu câu của người khởi kiện là có
căn cứ và hợp pháp gửi kèm theo đơn khởi kiện.
Ví dụ: Quyêt định bị kiện, nhừng giây tờ liên quan
mà người khời kiện có...; (vii) Vê việc ký đơn khời
kiện, khơng nên tuyệt đơi hóa quyền tự quyết định
việc khởi kiện băng quy định băt buộc đơn khởi
kiện phải do người khởi kiện ký. Đe tránh việc gây
khó khăn, Luật nên quy định đơn khởi kiện do
người khởi kiện ký hoặc người đại diện hợp pháp
kỷ (bao gôm đại diện theo pháp luật và đại diện
theo ùy quyên)./.
TAI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển,
Nxb Trườnơ Thi, Sài gịn.
2. Ngun Cơng Bình (1999), Ngun tắc bao
đam việc xét xư hai cáp trong tô tụng dân sự, Tạp
chí Luật học số 3 năm 1999;
3. Nguyền Quang Hiền (2010), "Thực hiện
chê độ hai cáp xét xứ - cơ chê báo vệ quyên con
người trong TTDS", Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
so 8 năm 2010.
4. Khoa Luật - Đại học Quổc Gia Hà Nội
(PGS.TS Trịnh Quổc toàn - PGS.TS Vũ Công
Giạo đồng chủ biên) (2015), Thực hiện các quyền
hiến định trong Hiên Pháp năm 2013, Nxb Hong
Đức, Hà Nội.