Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

KẾ HOẠCH dạy học môn KHTN LỚP 6 2022 2023 Bộ Chân trời ST Dành cho học sinh khuyết tật hòa nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.92 KB, 39 trang )

1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ QUẢNG
TRƯỜNG TH&THCS VỊ QUANG

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP
Học kì I Năm học 2022-2023
Giáo viên: Đường Thị Thúy Hằng
Nhiệm vụ: Giảng dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 6A


2

-

NHỮNG THƠNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỊA NHẬP
1.
Thông tin học sinh:
+
Họ và tên học sinh: Tạ Thị Hằng
Nam
Nữ
Ngày tháng năm sinh: 22/07/2009
Dân tộc: Dao
Học lớp: 6A
Họ tên Bố: Tạ Văn Tốc
Nghề nghiệp: Nơng dân
Họ tên Mẹ: Hồng Thị Dắt
Nghề nghiệp: Nơng dân
Địa chỉ gia đình: Xam Kha, Cần Yên, Hà Quảng, Cao Bằng


Địa chỉ liên lạc: Điện thoại:
Email:
Đặc điểm kinh tế gia đình: Khá  Trung bình  Cận nghèo  Nghèo
+
2.
Dạng khuyết tật của học sinh: Khuyết tật trí tuệ.
3.
Đặc điểm chính của học sinh:
* Điểm mạnh của học sinh:
- Nhận thức: Có nhận thức về giao tiếp cơ bản.
- Ngơn ngữ - giao tiếp: Có biết giao tiếp
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Biết nhớ tên của mình, nhớ lớp học.
- Kỹ năng tự phục vụ: Có kĩ năng tự phục vụ cơ bản.
- Thể chất – Vận động: Vận động bình thường.
* Hạn chế của học sinh:
- Nhận thức: Nhận thức chậm, khả năng ghi nhớ thấp.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Ngơn ngữ trong học tập cịn hạn chế , ít giao tiếp hầu như khơng nói.
Tình cảm và kỹ năng xã hội: Tư duy đơn giản, ít biểu cảm.
Kỹ năng tự phục vụ: chậm chạp.
Thể chất – Vận động: Bình thường.


3

KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 NĂM HỌC 2021-2022
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Cả năm
35 tuần x 4 tiết = 140 tiết


- Phần Mở đầu: 7 tiết.
- Phân môn Sinh học: 54 tiết.
- Phân mơn Hóa học: 24 tiết.
- Phân mơn Vật lý: 47 tiết.
- Kiểm tra định kì: 8 tiết

Học kì I
18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
Vật lý = 15 tiết

Sinh học = 29 tiết

- Mở đầu KHTN: 4 tiết.
- Chủ đề 1: 10 tiết.
- Ôn tập giữa kì I: 01 tiết

- Mở đầu KHTN: 3 tiết.
- Chủ đề 6: 08 tiết
- Chủ đề 7: 07 tiết.
- Chủ đề 8: 10 tiết.
- Ơn tập cuối kì I: 01 tiết

Vật lý = 36 tiết
- Chủ đề 9: 15 tiết.
- Chủ đề 10: 10 tiết
- Chủ đề 11: 10 tiết
- Ơn tập cuối kì II: 01 tiết

Hóa học = 24 tiết


Kiểm tra =
4 tiết
- 02 tiết kiểm tra giữa kì I.
- 02 tiết kiểm tra cuối kì I.

- Chủ đề 2: 04 tiết.
- Chủ đề 3: 04 tiết.
- Chủ đề 4: 8 tiết
- Chủ đề 5: 06 tiết.
- Ôn tập giữa kì I: 01 tiết
- Ơn tập cuối kì I: 01 tiết
Học kì II
17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
Sinh học = 28 tiết
Kiểm tra = 4 tiết
- Chủ đề 8: 28 tiết
- 02 tiết kiểm tra giữa kì II.
- 02 tiết kiểm tra cuối kì II


4

II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
Tuần

1

1

Bài học


Bài 1. Giới
thiệu về khoa
học tự nhiên.
(1 tiết)

Bài 2. Các lĩnh
vực chủ yếu
của KHTN (2
tiết)

Thứ tự
số tiết

1

2-3

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

HỌC KỲ I
(18 tuần x 4 tiết = 72 tiết)

Mở đầu: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an tồn thực hành (7 tiết)
PP trực quan, trị Tranh, ảnh, video.
chuyện, gợi mở.
1. Về kiến thức
BP thực hành.
- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc
sống.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia làm việc nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hoạt động trong cuộc
sống.
3. Về phẩm chất
- Tham gia hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản
thân;
- Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập
khoa học tự nhiên;
1. Về kiến thức
- Phân biệt được vật sống và vật không sống dựa vào các PP trực quan, trò Tranh, ảnh, video.
đặc điểm đặc trưng.
chuyện, gợi mở.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành
viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Kể được một số lĩnh vực
chủ yếu của khoa học tự nhiên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Phân biệt được vật

Ghi
chú


5

Tuần

Bài học

1

2

Thứ tự
số tiết

4
Bài 3. Quy
định an tồn
trong phịng
thực hành.
Giới thiệu một
số dụng cụ đo
- sử dụng kính
lúp và kính
hiển vi quang
học

(4 tiết)

5,6,
7

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp với
khả năng của bản thân;
1. Về kiến thức
PP trực quan, trị
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
chuyện, gợi mở.
2. Về năng lực
BP thực hành.
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các quy
định an tồn trong phịng thực hành; cách sử dụng một số
dụng cụ đo thường gặp, kính lúp…
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành
viên trong nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Gọi tên một số dụng cụ đo thường
gặp khi học tập môn Khoa học tự nhiên;

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng
một số dụng cụ đo, kính lúp ….
3. Về phẩm chất
- Ý thức cao trong việc thực hiện nghiêm túc các quy định
an tồn trong phịng thực hành;
- Trung thực và cẩn thận trong quá trình làm thực hành
Chủ đề 1 Các phép đo (10 tiết)

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

- Tranh, ảnh,
video.
- Dụng cụ thực
hành

Ghi
chú


6

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết


2
Bài 4. Đo
chiều dài

3

3

Bài 4. Đo
chiều dài (tiếp
theo)

Bài 5. Đo khối

8

9

10 - 11

Phương pháp
Phương tiện, đồ
giáo dục dành
dùng dạy học
cho HSKT
dùng cho HSKT
1. Về kiến thức
PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để chuyện, gợi mở. video.
đo chiều dài của một vật.

BP thực hành.
- Dụng cụ thực
2. Về năng lực
hành
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự học theo hướng dẫn của GV các
nội dung về đo chiều dài;
- Giao tiếp và hợp tác: Đảm bảo trật tự; Thảo luận với các
thành viên trong nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được chiều dài
của một vật bằng thước.
3. Về phẩm chất
- Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập
và xử lý số liệu, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện
các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng.
Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

1. Về kiến thức
- Đo được chiều dài của một vật bằng thước.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự học theo hướng dẫn của GV các nội
dung về đo chiều dài.
- Giao tiếp và hợp tác: Đảm bảo trật tự, thảo luận với các
thành viên trong nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được chiều dài của
một vật bằng thước.
3. Về phẩm chất

- Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong q trình quan sát, có ý chí
vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
1. Về kiến thức
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để

PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở. video.
BP thực hành.
- Dụng cụ thực
hành

PP trực quan, trò - Tranh,
chuyện, gợi mở. video.

ảnh,

Ghi
chú


7

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết

lượng


3

4

Bài 6. Đo thời
gian

Bài 6. Đo thời
gian

12

13

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT
BP thực hành.

đo khối lượng của một vật.
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động nhớ lại, ôn lại các đơn vị đo
khối lượng đã biết;
- Giao tiếp và hợp tác: Đảm bảo trật tự; thực hiện nhiệm vụ
phù hợp với khả năng thảo luận với các thành viên trong

nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu dụng cụ thường dùng
để đo khối lượng của một vật.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được khối lượng
của một vật bằng cân.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong
nhóm.
- Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình quan sát, có ý chí
vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
1. Về kiến thức
PP trực quan, trò
- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo thời gian.
chuyện, gợi mở.
2. Về năng lực
BP thực hành.
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực giữa các thành
viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: dụng cụ thường dùng để
đo thời gian của một hoạt động.
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được thời gian
của một hoạt động bằng đồng hồ.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong
nhóm khi hợp tác.

Phương tiện, đồ

dùng dạy học
dùng cho HSKT
- Dụng cụ thực
hành

- Tranh, ảnh,
video.
- Dụng cụ thực
hành

Ghi
chú


8

Tuần

4

5

Bài học

Bài 7. Thang
nhiệt độ.
Celsius. Đo
nhiệt độ

Ôn tập chủ đề

1

Thứ tự
số tiết

14-16

17

Phương pháp
Phương tiện, đồ
giáo dục dành
dùng dạy học
cho HSKT
dùng cho HSKT
1. Về kiến thức
PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể chuyện, gợi mở. video.
cảm nhận về nhiệt độ các vật.
BP thực hành.
- Dụng cụ thực
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế.
hành
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận với các thành viên trong
nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập của nhóm theo
khả năng.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan

của chúng ta có thể cảm nhận về nhiệt độ các vật;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đo được nhiệt độ
các vật bằng nhiệt kế.
3. Về phẩm chất
- Học tập tích cực.
1. Về kiến thức
PP trực quan - KT - Tranh, ảnh,
- Thực hiện được một số BT trắc nghiệm nội dung kiến sơ đồ tư duy.
bảng phụ, bút dạ.
thức chủ đề 1.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Thực hiện các nhiệm vụ phù hợp với
khả năng của bản thân trong chủ đề ôn tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp các thành viên trong
nhóm thực hiện một số nội dung đơn giản để ôn tập chủ
đề;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Hệ thống hoá được kiến thức về các phép đo.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm
tin vào khoa học;
Chủ đề 2: Các thể của chất (4 tiết)
Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Ghi
chú


9


Tuần

5

6

Bài học

Bài 8. Sự đa
dạng và các
thể cơ bản của
chất, tính chất
của chất

Ơn tập chủ đề
2

Thứ tự
số tiết

18-20

21

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT
1. Về kiến thức
PP trực quan, trò

- Đưa ra được ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chuyện, gợi mở.
chất.
Biện pháp thực
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất.
hành.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu về sự đa dạng của chất trong
cuộc sống và tính chất của chất.
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm theo sự hướng
dẫn của GV.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm về sự
chuyển thể của chất.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đưa ra được ví dụ
về ba thể của chất.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả
năng của bản thân;
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an tồn trong q
trình làm thực hành.
1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò
- Thực hiện được mộ số bài tập trắc nghiệm chủ đề 2.
chuyện, gợi mở.
2. Về năng lực
- KT sơ đồ tư duy
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ của
bản thân trong chủ đề ôn tập;

- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động phối hợp các thành viên
trong nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Hệ thống hoá được kiến thức về chất, các thể cơ bản của
chất, vật thể.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm
Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT
- Tranh, ảnh,
video.
- Dụng cụ thực
hành.

- Tranh, ảnh,
bảng phụ, bút dạ.

Ghi
chú


10

Tuần

Bài học


Thứ tự
số tiết

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

tin vào khoa học;
Chủ đề 3: Oxygen và không khí (4 tiết)
6
Bài 9.
Oxygen

6

22-23

Bài 10. Khơng 24
khí và bảo vệ
mơi trường
khơng khí

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trị

- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, chuyện, gợi mở.
sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- KT sơ đồ tư duy
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về tính
chất và ứng dụng của oxygen trong cuộc sống.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành
viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Làm thí nghiệm tìm hiểu vai trò của
oxygen đối với sự cháy.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng
của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành.

- Tranh, ảnh,
bảng phụ, bút dạ.
- Dụng cụ thực
hành

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành chuyện, gợi mở.
phần phần trăm thể tích của oxygen trong khơng khí.
- KT sơ đồ tư duy
- Trình bày được nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, biểu hiện
của khơng khí bị ơ nhiễm.
2. Về năng lực

* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Đảm bảo trật tự tham gia và tích
cực lắng nghe các nhóm trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành
viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Áp dụng được một

- Tranh, ảnh,
bảng phụ, bút dạ.
- Dụng cụ thực
hành

Ghi
chú


11

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành

cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng
của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành.

7

Ôn tập chủ đề
3

25

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Thực hiện được các dạng bài tập trắc nghiệm chủ đề 3.
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
2. Về năng lực
- KT sơ đồ tư duy
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động phối hợp các thành viên
trong nhóm hồn thành các nội dung ơn tập chủ đề.
3. Về phẩm chất

- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm
tin vào khoa học;
- Kiên nhẫn thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở
rộng.

Chủ đề 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, ngun liệu, lương thực- thực phẩm thơng dụng; Tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)
7

Bài 11. Một số 26 – 27
vật liệu thông
dụng

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trị - Tranh, ảnh,
- Trình bày được ứng dụng của một số vật liệu thông chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
dụng.
- KT sơ đồ tư duy
- Nêu được cách sử dụng của một số vật liệu an toàn, hiệu
quả.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận hiệu quả với
các thành viên trong nhóm để thực hiện BT.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng một số vật
liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.

Ghi
chú



12

Tuần

7

8

8

Bài học

Bài 12. Nhiên
liệu và an ninh
năng lượng

Bài 12. Nhiên
liệu và an ninh
năng lượng

Bài 13. Một số
nguyên liệu

Thứ tự
số tiết

28


29

30

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt
3. Về phẩm chất
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành.
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng
của bản thân;
1. Về kiến thức
- Kể được một số nhiên liệu thường dùng trong đời sống
hàng ngày.
- Nêu được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu
quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách tích cực.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được ứng dụng
của một số nhiên liệu thường dùng trong đời sống hàng
ngày.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Tuyên truyền viên tích cực cho việc sử dụng nhiên liệu
tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
1. Về kiến thức
- Kể được ứng dụng của một số nguyên liệu thường dùng
trong sản xuất và trong công nghiệp (quặng, đá vôi,...).
2. Về năng lực

* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách tích cực
hiệu quả.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng
một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát
triển bền vững.
3. Về phẩm chất

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.

Ghi
chú


13


Tuần

Bài học

8

Bài 14. Một số
lương thực Thực phẩm

9

Ôn tập chủ đề
4

Thứ tự
số tiết

31-32

33

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt
- Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp
với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành.
1. Về kiến thức
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương
thực - thực phẩm thường sử dụng trong đời sống hàng
ngày.

2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách tích cực,
hiệu quả.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách sử dụng
một số lương thực - thực phẩm an toàn, hiệu quả và bảo
đảm sự phát triển bền vững.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả
năng của bản thân;
- Có ý thức trong việc sử dụng một số lương thực - thực
phẩm an toàn, hiệu quả.
1. Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức chủ đề 4.
- Thực hiện các dạng bài tập chủ đề 3.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Phối hợp với các thành viên trong
nhóm để hồn thành các nội dung ơn tập chủ đề;
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ
của bản thân trong chủ đề ôn tập;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Hệ thống hoá được kiến thức về vật liệu, nguyên liệu,
nhiên liệu, lương thực - thực phẩm.
3. Về phẩm chất

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT


Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy

Ghi
chú


14

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt


Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt
qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận
dụng, mở rộng.
Chủ đề 5: Chất tinh khiết - hỗn hợp (6 tiết)
9
Bài 15. Chất
tinh khiết hỗn hợp

10

Bài 16: Một số
phương pháp
tách chất ra
khỏi hỗn hợp.

34-36

37-38

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò
- Nêu được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp.

chuyện, gợi mở.
- Nhận ra được một số chất rắn hịa tan và khơng hòa tan - KT sơ đồ tư duy
trong nước.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách tích cực,
hiệu quả.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận hiệu quả với
các thành viên trong nhóm.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Quan sát một số
hiện tượng trong thực tế để phân biệt được dung dịch với
huyền phù, nhũ tương.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả
năng của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành.

- Tranh, ảnh,
bảng phụ, bút dạ.
- Dụng cụ thực
hành

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chuyện, gợi mở.
chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
- KT sơ đồ tư duy
2. Về năng lực
* Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tự học theo hướng dẫn của GV các
nội dung về phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được một số dụng cụ, thiết

- Tranh, ảnh,
bảng phụ, bút dạ.
- Dụng cụ thực
hành

Ghi
chú


15

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết

10

10

11

Ôn tập chủ đề

5

39

Ôn tập giữa kỳ
I

40

Ôn tập giữa kỳ
I

41

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt
bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô
cạn, chiết;
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng
của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực trong thực hành;
1. Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức chủ đề 5
- Các dạng bài tập chủ đề 5.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tích cực thực hiện các nhiệm vụ của
bản thân trong chủ đề ôn tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động phối hợp với các thành
viên trong nhóm để thực hiện một số nội dung ôn tập.

* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Hệ thống hóa được kiến thức về chất tinh khiết, hỗn hợp,
và dung dịch.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm
tin vào khoa học;
1. Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1,2,3,4.
- Các dạng bài tập chủ đề 1,2,3,4
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động phối hợp với các thành viên
trong nhóm thực hiện các nội dung ôn tập chủ đề;
3. Về phẩm chất
- Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, có ý chí vượt
qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận
dụng, mở rộng.

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy


- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy

Ghi
chú


16

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết
42

11

Kiểm tra giữa
Học kỳ I

43

11

Bài 17. Tế bào


44

12

Bài 17. Tế bào

45 - 48

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT
Kiểm tra viết

1. Về kiến thức:
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức từ các chủ đề 1 đến 4.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Chủ động, tự giác ôn tập các chủ đề để làm tốt bài kiểm
tra.
* Năng lực KHTN:
- Nhận thức KHTN: Nắm được kiến thức đã học ở các chủ
đề để làm tốt bài kiểm tra;
3. Về phẩm chất
- Trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra.
Chủ đề 6: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống (8 tiết)
1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò

- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào;
chuyện, gợi mở.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế - KT sơ đồ tư duy
bào;
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các
nhiệm vụ được phân cơng trong học tập khi tìm hiểu về tế
bào;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra một số hiện
tượng liên quan trong thực tế như: sự lớn lên của sinh vật,
hiện tượng lành vết thương, hiện tượng mọc lại đuôi ở một
số sinh vật,...
3. Về phẩm chất
- Yêu thích thế giới tự nhiên, u thích khoa học;
- Có ý thức thực hiện các nội dung thảo luận trong môn
học.

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT
Đề kiểm tra

- Tranh, ảnh,
bảng phụ, bút dạ.
- Dụng cụ thực
hành

Ghi

chú


17

Tuần

13

13

Bài học

Bài 18. Thực
hành quan sát
tế bào sinh vật

Ôn tập chủ đề
6

Thứ tự
số tiết

49 - 50

51

Phương pháp
Phương tiện, đồ
giáo dục dành

dùng dạy học
cho HSKT
dùng cho HSKT
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
1. Về kiến thức
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường, tế bào nhỏ - KT sơ đồ tư duy - Dụng cụ thực
bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học.
hành
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các
nhiệm vụ của bản thân, khi được giáo viên hướng dẫn
trong giờ thực hành;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát được tế bào bằng mắt
thường, bằng kính lúp cầm tay và dưới kính hiển vi.
3. Về phẩm chất
- Thông qua hiểu biết về tế bào, hiểu về thiên nhiên, từ đó
thêm yêu thiên nhiên.
Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trị - Tranh, ảnh,
Hệ thống hóa kiến thức chủ đề 6. Tế bào - Đơn vị cơ sở chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
của sự sống
- KT sơ đồ tư duy
2. Về năng lực

* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện việc ơn
tập và hệ thống hóa kiến thức của cả chủ đề;
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ với bạn cùng
nhóm để thực hiện nội dung ôn tập;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề liên quan trong
thực tiễn và trong các nhiệm vụ học tập.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hóa được kiến
thức về tế bào;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức
đã học tham gia giải quyết các nhiệm vụ ôn tập.

Ghi
chú


18

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp

giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

3. Về phẩm chất
Trung thực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và bài
tập ôn tập.
Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thế (7 tiết)
13

Bài 19. Cơ thể
đơn bào và cơ
thể đa bào

52

14

Bài 19. Cơ thể
đơn bào và cơ
thể đa bào

53

14

Bài 20. Các

cấp độ tổ chức
trong cơ thể đa
bào

54 - 55

1. Về kiến thức
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và lấy được ví dụ minh
họa;
- Nhận biết được cơ thể đa bào và lấy được ví dụ minh
họa.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các
nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu vì cơ thể đơn bào, cơ
thể đa bào;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được cơ thể đơn
bào, cơ thể đa bào. Lấy được ví dụ minh họa;
3. Về phẩm chất
- Hình thành sự tò mò đối với thế giới tự nhiên, tăng niềm
yêu thích khoa học;
1. Về kiến thức
- Nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
Lấy được ví dụ minh họa.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các
nhiệm vụ của bản thân khi tìm hiểu về tế bào, mô, cơ
quan, hệ cơ quan, cơ thể.

* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các khái niệm
mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được ví dụ minh
họa;

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy - Dụng cụ, mơ
hình thực hành

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy - Dụng cụ, mơ
hình, mẫu vật
thực hành

Ghi
chú


19

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết


14

Bài 21. Thực
hành quan sát
sinh vật

56

15

Bài 21. Thực
hành quan sát
sinh vật

57

15

Ôn tập chủ đề
7

58

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt
3. Về phẩm chất
- Thông qua hiểu biết về cơ thể, từ đó có ý thức bảo vệ sức
khỏe, yêu thương bản thân và gia đình.
1. Về kiến thức
- Quan sát và vẽ được một số cơ thể đơn bào;

- Quan sát và gọi tên được các cơ quan cấu tạo của cây
xanh;
- Quan sát mô hình gọi tên được các bộ phận cấu tạo nên
cơ thể người.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các
nhiệm vụ được giáo viên hướng dẫn trong giờ thực hành.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Vẽ được hình cơ thể đơn
bào, gọi tên các cơ quan cấu tạo cây xanh và cấu tạo cơ
thể người.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát và kể được, gọi tên các cơ
quan cấu tạo cây xanh; Quan sát mơ hình và gọi tên các bộ
phận cấu tạo nên cơ thể người;
3. Về phẩm chất
- Thông qua hiểu biết về cơ thể, từ đó có ý thức bảo vệ sức
khỏe, yêu thương bản thân và gia đình;
1. Về kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức chủ đề 7 bằng cách vẽ sơ đồ tư
duy, làm các bài tập trắc nghiệm.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ với bạn cùng
nhóm để thực hiện nội dung ôn tập.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức
đã học tham gia giải quyết các nhiệm vụ ôn tập.

Phương pháp

giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy - Dụng cụ, mơ
hình, mẫu vật
thực hành

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- KT sơ đồ tư duy

Ghi
chú


20

Tuần

Bài học

Thứ tự

số tiết

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

3. Về phẩm chất
Trung thực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và bài
tập ôn tập.
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống (10 tiết)
15
Bài 22.Phân
loại thế giới
sống

16

Bài 22.Phân
loại thế giới
sống.

59-60

61- 62


1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Gọi tên được các bậc phân loại.
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
- Gọi tên và nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được - KT sơ đồ tư duy
ví dụ minh họa cho mỗi giới;
- Tập vẽ sơ đồ xây dựng khóa lưỡng phân thơng qua ví dụ;
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ của
bản thân khi tìm hiểu về phân loại thế giới sống.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hành xây dựng được khóa
lưỡng phân để phân loại sinh vật;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Phân loại được một
số sinh vật xung quanh em.
3. Về phẩm chất
Bồi dưỡng tình yêu đối với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ
thiên nhiên.

Ghi
chú


21

Tuần


16

16

Thứ tự
số tiết

Bài 23. Thực
hành xây dựng
khóa lưỡng
phân

63

1. Về kiến thức
Xây dựng được khóa lưỡng phân với đối tượng sinh vật.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ của
bản thân khi được giáo viên hướng dẫn trong giờ thực
hành;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Xây dựng khóa
lưỡng phân phân loại một số sinh vật xung quanh em.
3. Về phẩm chất
Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả
thực hành của cá nhân và nhóm.

Bài 24. Virus


64

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Nêu được vai trị của virus trong thực tiễn. Trình bày chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
được một số bệnh do virus gây ra và nêu được một số biện - KT sơ đồ tư duy
pháp phòng chống bệnh do virus.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Thực hiện các nhiệm vụ của bản thân
khi tìm hiểu về virus;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác với các thành viên trong
nhóm để tìm hiểu về virus, các bệnh do virus gây ra và
biện pháp phòng tránh;
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến
thức đã học để phòng tránh các bệnh do virus gây ra.
3. Về phẩm chất
Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng
thông qua hiểu biết về bệnh do virus.

Bài 24. Virus
17

Phương pháp
Phương tiện, đồ
giáo dục dành
dùng dạy học
cho HSKT

dùng cho HSKT
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.

Bài học

65

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Ghi
chú


22

Tuần

Bài học

Thứ tự
số tiết

17
Bài 25. Vi
khuẩn

17


Bài 26. Thực
hành quan sát
vi khuẩn. Tìm
hiểu các bước
làm sữa chua

66 – 67

68

Phương pháp
Phương tiện, đồ
giáo dục dành
dùng dạy học
cho HSKT
dùng cho HSKT
1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và thực chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.
tiễn. Trình bày được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và - KT sơ đồ tư duy
nêu được một số biện pháp phòng tránh;
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản
thân khi tìm hiểu về vi khuẩn;
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực với các thành
viên trong nhóm để tìm hiểu về vi khuẩn, các bệnh do vi
khuẩn gây ra và biện pháp phòng tránh;
* Năng lực khoa học tự nhiên:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những
hiểu biết về vi khuẩn hiểu được một số hiện tượng: thức
ăn để lâu bị ôi thiu, không nên ăn thức ăn ôi thiu, cách bảo
quản thực phẩm đã chế biến và thực phẩm tươi sống.
3. Về phẩm chất
Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng
thông qua hiểu biết về bệnh do vi khuẩn.
1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn. Nhận biết được chuyện, gợi mở.
video, bảng phụ,
một số loại vi khuẩn trên tranh, ảnh.
bút dạ.
- Nêu được các bước làm sữa chua.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ của
bản thân khi được GV hướng dẫn trong quá trình thực
hành.
- Giao tiếp và hợp tác: Phát huy sự tương tác với các thành
viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ thực hành.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh vi khuẩn;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được làm
Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Ghi
chú



23

Tuần

18

Bài học

Thứ tự
số tiết

Ơn tập cuối
học kì I
69-70

18

Kiểm tra cuối
học kỳ 1
71-72

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt
sữa chua.
3. Về phẩm chất
- Thông qua hiểu biết về vi khuẩn, biết chủ động phòng
bệnh do vi khuẩn gây ra;
1. Về kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức chủ đề 1 đến 8
- Các dạng bài tập chủ đề 1 đến 8
2. Về năng lực

* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động phối hợp với các thành viên
trong nhóm để thực hiện một số nội dung ơn tập các chủ
đề;
3. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm
tin vào khoa học;
1. Về kiến thức:
Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức từ các chủ đề 1 đến 8
2.Về năng lực
* Năng lực chung:
- Chủ động, tự giác ôn tập các chủ đề để làm tốt bài kiểm
tra
* Năng lực KHTN:
- Nhận thức KHTN: Nắm được kiến thức đã học ở các chủ
đề để làm tốt bài kiểm tra.
3. Về phẩm chất
- Trung thực trong quá trình làm bài kiểm tra.

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.

- KT sơ đồ tư duy

Kiểm tra viết

Đề kiểm tra

HỌC KÌ II
(17 tuần x 4 tiết = 68 tiết)
19

Bài 27.
Nguyên sinh
vật

73- 76

1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
bảng phụ, bút dạ.
- Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Trình chuyện, gợi mở.
KT

đồ

duy
bày được biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật

Ghi
chú



24

Tuần

Bài học

20

Bài 27.
Nguyên sinh
vật

20

Bài 28. Nấm

21

Bài 28. Nấm

Thứ tự
số tiết

77

78- 80
81

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt


Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT

gây ra.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Giao tiếp hợp tác: tương tác, chia sẻ tích cực với các
thành viên trong nhóm để tìm hiểu về ngun sinh vật, các
bệnh do nguyên sinh vật gây ra và biện pháp phòng chống.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Tìm hiểu tự nhiên: quan sát và vẽ được một số đại diện
của nguyên sinh vật (trùng roi, trùng giày,...). Tìm kiếm
thơng tin về các loại nguyên sinh vật, những lợi ích và tác
hại do nguyên sinh vật gây ra.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tôn trọng ý kiến, hợp tác với các thành viên
trong nhóm, tham gia trị chơi nhận diện ngun sinh vật.
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ khám phá nguyên sinh vật
trong tự nhiên và các bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò - Tranh, ảnh,
- Quan sát và vẽ được một số đại diện nấm.
chuyện, gợi mở.
bảng phụ, bút dạ.

- Trình bày được vai trò của nấm trong thực tiễn. Nêu - KT sơ đồ tư duy
được một số bệnh do nấm gây ra, biết tên một số loại
thuốc chữa bệnh do nấm.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng kiến thức để
phân biệt được nấm ăn được và nấm không ăn được trong
tự nhiên.
* Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: nhận biết được một số đại
diện nấm trong tự nhiên thơng qua hình ảnh, mẫu vật (nấm
đảm, nấm túi,...);
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: trồng nấm rơm.
3. Về phẩm chất

Ghi
chú


25

Tuần

21

22

Bài học

Bài 29. Thực

vật

Bài 29. Thực
vật

Thứ tự
số tiết

82- 84

85-86

Kiến thức, kỹ năng, phẩm chất HSKT cần đạt

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

- Ln cố gắng vươn lên trong học tập;
- Có ý thức tìm hiểu và bảo vệ thế giới tự nhiên.
1. Về kiến thức
- PP trực quan, trò
- Phân biệt được các nhóm thực vật trong tự nhiên: Rêu, chuyện, gợi mở.
Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
- KT sơ đồ tư duy
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân
khi tìm hiểu về sự đa dạng thực vật và vai trò của thực vật;
* Năng lực khoa học tự nhiên:

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vẽ được sơ đồ các
nhóm thực vật; phân biệt được các nhóm thực vật trong tự
nhiên theo các tiêu chí phân loại đã học.
3. Về phẩm chất
- Luôn cố gắng vươn lên trong học tập;
- Có ý thức tìm hiểu và bảo vệ thế giới tự nhiên, bảo vệ
cây xanh, trồng cây gây rừng.

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dùng cho HSKT
- Tranh, ảnh,
video, mẫu vật tự
nhiên, bảng phụ,
bút dạ.

Ghi
chú


×