Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

QUY PHẠM PL VÀ NHỮNG VÍ DỤ VỀ QUY PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.94 KB, 14 trang )

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


1. KHÁI NIỆM QUY PHẠM
PHÁP LUẬT


Quy phạm pháp luật là các quy tắc hành vi, có tính bắt buộc
chung, được biểu thị bằng hình thức nhất định do nhà nước
đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm, nhằm mục đích điều
chỉnh các quan hệ xã hội


VÍ DỤ
“Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả
người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm...”
- (Khoản 1 Điều 102 Bộ Luật hình sự 1999)-


02
SƠ ĐỒ HÓA CẤU TRÚC
CỦA QUY PHẠM PHÁP
LUẬT


CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP
LUẬT

KHÁI NIỆM



CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH
Giả định

là cơ cấu
bên trong, là
các bộ phận
hợp thành
quy phạm
pháp luật ở
dạng chung
nhất.

Giả định
xác định

Giả định
phức tạp

Giả định
xác định
tương đối

Giả định
cụ thể

Quy định

Giả định
đơn giản


Giả định
trừu tượng

Chế tài

Quy định
xác định

Quy định
tùy nghi

Quy định
mẫu

Quy định
đơn giản

Quy định chi tiết

Chế tài
xác định

Chế tài lựa
chọn

Chế tài xác định
tương đối



03

VÍ DỤ QUY PHẠM
TRONG CÁC BỘ
NHÀ NƯỚC CH
NAM


QUY ĐỊNH
- Bộ phận quy định trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Khơng được làm gì?
Làm như thế nào?
- Thơng qua bộ phận quy định của quy phạm pháp luật các chủ thể pháp luật mới biết được
là nếu như họ ở trong hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định của quy phạm thì họ
phải làm gì? Được làm gì? Hoặc khơng được làm gì?
Ví dụ 1:
Điều 1, Pháp lệnh thuế nơng nghiệp có viết: “Mọi tổ chức và cá nhân sử dụng đất nông
nghiệp và các loại đất khác vào sản xuất nơng nghiệp thì phải nộp thuế nơng nghiệp.”
+ Trong quy phạm này bộ phận quy định (phải làm gì?) là: “phải nộp thuế nông nghiệp”.
+ Thông qua bộ phận quy định của quy phạm pháp luật các chủ thể pháp luật ( mọi tổ chức
và cá nhân ) mới biết được nếu như họ muốn sử dụng đất nông nghiệp và các loại đất khác
vào sản xuất nông nghiệp thì họ bắt buộc phải nộp thuế nơng nghiệp thì mới được sử dụng.


Ví dụ 2:
Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: “Khi việc kết hôn trái
pháp luật bị hủy thì hai bên kết hơn phải chấm dứt quan hệ như vợ
chồng”.
+ Trong quy phạm này bộ phận quy định (phải làm gì?) là: “phải chấm
dứt quan hệ như vợ chồng”
+ Thông qua bộ phận quy định của quy phạm pháp luật các chủ thể

pháp luật mới biết được nếu như khi việc kết hôn trái pháp luật đã bị
hủy thì bắt buộc họ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng.


GIẢ ĐỊNH
● Phần giả định của quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào?
Trong những tình huống (hồn cảnh, điều kiện) nào?
● Thơng qua phần giả định của quy phạm pháp luật chúng ta biết được tổ chức, cá nhân
nào? khi ở vào những hồn cảnh, điều kiện nào? thì chịu sự tác động của quy phạm
pháp luật đó.
● Ví dụ 1:
Bộ luật hình sự quy định: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng
tình trạng khơng thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến
07 năm.
-> Bộ phận giả định của quy phạm là: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực
hoặc lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu
hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân”.


Ví dụ 2
Khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 quy định: “Người
nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người
đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm
hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
-> Hoàn cảnh ở đây là: “người nào thấy người khác đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng”, nhưng chủ thể chịu sự tác
động của quy phạm này khơng phải là tất cả những người trong
hồn cảnh đó mà chỉ gồm những người: “tuy có điều kiện mà khơng

cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết”.


CHẾ TÀI
● Bộ phận chế tài trả lời cho câu hỏi: Hậu quả sẽ như thế nào nếu vi phạm pháp luật,
không thực hiện đúng những mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của
quy phạm pháp luật.
● Ví dụ 1:
 Khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự 1999 đã nêu: “Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên
ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị tù từ
hai năm đến bảy năm.”
- Bộ phận chế tài của quy phạm này là “ bị tù từ hai đến bảy năm”.
- Chế tài ở đây là biện pháp của Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật.
- Nếu như đối xử tàn ác, ức hiếp, ngược đãi người lệ thuộc mình dẫn đến làm người đó tự
sát thì sẽ bị phạt đi tù từ hai đến bảy năm.


Ví dụ 2:
Điều 155, Bộ luật Hình sự 2015 có nêu: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân
phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng
đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”.
+ Bộ phận chế tài của quy phạm này là: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”.
+ Chế tài ở đây là biện pháp của Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật.
+ Nếu dám xúc phạm nghiêm trọng về nhân phẩm, danh dự của người khác thì sẽ bị
phạt theo ba mức: phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đến 30.000.000 đồng hoặc
phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm


THANK

S
DO YOU HAVE ANY
QUESTIONS?

CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics &
images by Freepik



×