Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Tại sao phải tái cơ cấu thị trường bảo hiểm?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.03 KB, 32 trang )

Tại sao phải tái cơ cấu thị
trường bảo hiểm?
Môn học: BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
Nhóm 3 – Lớp CH Tài chính – Ngân hàng Khóa I

Nguy n Th Minhễ ế

Nguy n Th Thanh ễ ị
Ph cướ

Tr ng Tu n Anhươ ấ

Tr n Th Bích Hàầ ị

Lê Th Hòaị

Ph m Th Thùy Linhạ ị
Danh sách nhóm 3:

Lê Th Ng c Thúyị ọ

Nguy n Ng c Y nễ ọ ế

Mai Qu c Th nhố ị

Tr n Vũ Linhầ

Huỳnh Tu n Duyấ

Nguy n Th Th ngễ ị ươ


Nguy n Th Thanh ễ ị
Hoa
Thị trường bảo hiểm???
I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
BẢO HIỂM VIỆT NAM

1965: Chỉ có duy nhất Công ty bảo hiểm Việt Nam nay
là Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm Bảo Việt

Nay: thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có 39 doanh
nghiệp bảo hiểm, trong đó:

28 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ,

11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

12 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
Các doanh nghiệp bảo hiểm đã mở rộng mạng lưới
phục vụ khách hàng với hơn 400 chi nhánh khắp các
tỉnh, thành phố trong cả nước.
I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
BẢO HIỂM VIỆT NAM

Xét về tổng doanh thu, giai đoạn 2003 - 2010, thị trường BH có
tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 18,5%/năm, cao hơn tốc độ tăng
trưởng GDP.

BH phi nhân thọ: doanh thu phí BH tăng trưởng bình quân
23,8%/năm, từ 3.815 tỷ đồng (2003) lên 17.017 tỷ đồng (2010)


BH nhân thọ, doanh thu phí BH tăng trưởng bình quân 11%/năm,
từ 6.575 tỷ đồng lên 13.589 tỷ đồng.

Tổng số tiền đã giải quyết bồi thường, trả tiền BH trong giai đoạn
2003 - 2010 là 50.921 tỷ đồng, trung bình mỗi năm chi trả 6.365
tỷ đồng.

Điểm đáng chú ý: tổng số tiền đã huy động được từ BH để đầu tư
trở lại cho nền kinh tế tăng 5,5 lần, từ 14.602 tỷ đồng vào năm
2003 lên 80.540 tỷ đồng năm 2010.
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ
CẤU THỊ TRƯỜNG BẢO
HIỂM VIỆT NAM?
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?
A. Bối cảnh quốc tế và trong nước với
hoạt động kinh doanh bảo hiểm:

Có thể thấy, bối cảnh kinh tế quốc tế
hiện nay và trong thời gian tới (ít nhất
là tới 2015) nổi lên 3 điểm lớn như sau:

Thứ nhất: khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008
đã tác động đến ngành bảo hiểm. Chỉ tính riêng ở
Châu Á, trong năm 2008, 10 Công ty Bảo hiểm Nhân
thọ hàng đầu đã lỗ 260 tỷ USD, giảm 60% so với con
số sụt giảm 45% của chỉ số các dịch vụ tài chính toàn
Châu Á.
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?


Thứ hai, quá trình toàn cầu hóa về thương mại và dịch
vụ tài chính tiếp tục diễn ra mạnh mẽ cả chiều rộng và
chiều sâu

Mọi diễn biến về thương mại và dịch vụ tài chính liên
quan đến tình hình và bối cảnh quốc tế ngày càng có ảnh
hưởng đến thị trường dịch vụ tài chính của từng nước.

Cơ chế quản lý, giám sát thị trường dịch vụ tài chính
nói chung, thị trường bảo hiểm nói riêng của Việt Nam
không thể nằm ngoài xu thế và đương nhiên sẽ có tác
động ngay lập tức tới các doanh nghiệp bảo hiểm.
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Thứ ba, tình hình biến đổi về môi trường, thời tiết, khí
hậu ngày càng khó dự đoán. Trong khi đó, Việt Nam
nằm tại trung tâm chịu nhiều tác động của biến đổi khí
hậu nhất, là 1 trong 10 nước chịu tác động của biến đổi
khí hậu hàng đầu trên thế giới.
Khi thiên tai gây ra thiệt hại lớn đối với ngành bảo
hiểm thì đồng thời cũng tạo ra sức ép lớn về năng lực
nhận bảo hiểm của thị trường bảo hiểm quốc tế.
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?
B. Bối cảnh kinh tế - xã hội trong
nước hiện nay và trong thời gian
tới có 5 điểm lớn như sau:
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ

TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Thứ nhất: về môi trường thể chế: Nghị quyết TƯ
III Khóa XI xác định tái cơ cấu nền kinh tế gắn với
đổi mới mô hình tăng trưởng. Trong 5 năm tới, tập
trung vào 3 lĩnh vực quan trọng nhất:

Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm là đầu tư công;

Cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu
trúc hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài
chính;

Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước mà trọng tâm là
các Tập đoàn Kinh tế và Tổng Công ty Nhà nước
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Thứ hai, Chiến lược phát triển KT – XH 2011
-2020 kinh tế Việt Nam được dự kiến tiếp tục tăng
trưởng khoảng 7 - 8%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch,
theo đó tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ
khoảng 85% trong GDP; tỉ lệ đô thị hóa trên 45%; thu
nhập thực tế gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010;
khoảng cách thu nhập giữa các vùng và nhóm dân cư
được thu hẹp
Sự tăng trưởng kinh tế và các chính sách hỗ trợ phát
triển thị trường dịch vụ của Chính phủ trong thời gian
sắp tới sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện
của thị trường bảo hiểm

II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Thứ ba: mặc dù thị trường bảo hiểm tuy phát triển
song quy mô còn nhỏ, ngành bảo hiểm Việt Nam còn
nhiều tiềm năng.
So với các chỉ tiêu đề ra tại Chiến lược Phát triển thị
trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010 thì các chỉ
tiêu đạt được còn chưa tương xứng với tiềm năng mà chiến
lược đặt ra.

Đóng góp vào GDP của ngành BH mới đạt 1,92% (so với
mục tiêu 4,2%);

Trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm đạt 55.136 tỷ đồng
(so với mục tiêu 100.000 tỷ đồng)

Đầu tư trở lại nền kinh tế 80.540 (so với mục tiêu 90.000 tỷ)
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?
Nguồn: Swiss Re, Sigma No.2/2010
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?
Nguồn: Swiss Re, Sigma No.2/2010
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Thứ tư, việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu

rộng của Việt Nam sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho thị
trường bảo hiểm phát triển

Thứ năm, những khó khăn không lường trước được
thời gian qua đã thức tỉnh vai trò của bảo hiểm. Khi
kinh tế khó khăn khiến doanh nghiệp vất vả để duy trì
hoạt động sản xuất kinh doanh chờ cơ hội mới thì sức
chịu đựng rủi ro của các chủ thể này là kém nhất. Đối
với nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Xét theo nghĩa nào đó: tâm lý bất an trong kinh
doanh, việc làm cũng là cơ hội mới cho hoạt động bảo
hiểm.
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?
C. Khó khăn thách thức đối với các doanh
nghiệp bảo hiểm

Triển vọng kinh tế giai đoạn tới vẫn diễn biến khó
lường. Tốc độ tăng trưởng của các trụ cột của nền kinh
tế toàn cầu gồm Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản tiếp
tục đà suy giảm ảnh hưởng lớn tới các nền kinh tế còn
lại và đặc biệt với các nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào
xuất khẩu như Việt Nam. Nếu khủng hoảng nợ tại châu
Âu không được kiểm soát và lan sang các nước khác thì
vẫn là một nguy cơ tiếp tục gây nên khủng hoảng kinh
tế toàn cầu.
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Cam kết WTO mở cửa thị trường dịch vụ, tài chính cùng với

sự ra đời của nhiều Công ty Bảo hiểm, Ngân hàng, Quỹ đầu
tư (gồm cả các DN có vốn đầu tư nước ngoài) tạo ra sức ép
cạnh tranh rất lớn trên thị trường bảo hiểm, tài chính.

Thị trường xuất hiện nhiều doanh nghiệp bảo hiểm trong và
ngoài nước trên cả hai lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ. Đặc
biệt số lượng DNBH có vốn đầu tư nước ngoài phát triển,
nhiều nhà đầu tư là các công ty BH hàng đầu thế giới và
trong khu vực đã được cấp phép thành lập DNBH tại Việt
Nam sẽ là nhân tố tích cực cho việc nâng cao chât lượng hoạt
động dịch vụ bảo hiểm, những cũng là nhân tố đẩy mức độ
cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm lên cao hơn trong thời
gian tới.
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Nguồn nhân lực của thị trường đang thiếu hụt, sự chuyển dịch
lao động đặc biệt là nhân sự cấp cao giữa các doanh nghiệp xảy
ra thường xuyên dẫn đến khó khăn trong quản trị doanh nghiệp.

Thực tế, thị trường BH từ năm 2005 đã trải qua giai đoạn phát
triển nóng, số lượng các DNBH gia nhập thị trường tăng nhanh,
trong khi dung lượng thị trường thay đổi chậm.

Kết quả: nhiều DN đang gánh chịu tỷ lệ bồi thường cao ở mức
báo động, không kiểm soát được bồi thường phát sinh. Hiệu quả
kinh doanh của nhiều DN còn thấp, thể hiện ở tỷ suất sinh lời
thấp, khả năng thanh toán khá hạn chế… dù thị trường BH phi
nhân thọ tăng 22% nhưng nợ đọng phí BH, số hồ sơ bồi thường
cần khẩn trương giải quyết còn nhiều, chi phí khai thác và quản

lý còn cao
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Theo tính toán, chỉ số HHI (Mức độ tập trung của thị trường) cho
thấy thị trường BH phi nhân thọ VN đang ở mức độ tập trung.
Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là sự tồn tại các
DNBH “nội ngành” trong các ngành dầu khí, bưu chính viễn
thông, xăng dầu vô hình trung tạo nên sự “chia cắt” thị trường,
hạn chế cạnh tranh trong thị trường BH phi nhân thọ.

Nhìn vào thị phần của các DN bảo hiểm phi nhân thọ năm 2012
thấy rằng chiếc bánh phần lớn được chia cho 5 “đại gia” chiếm
gần 64% thị phần nhờ có cổ đông rất mạnh với nhiều lợi thế như:
Bảo Việt (Bộ Tài chính, SCIC); PVI (Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam); PJICO (Tổng công ty Xăng dầu), Bảo Minh (Tổng công
ty Hàng không, Tổng công ty Lương thực miền Nam ), PTI
(Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam)
II. VÌ SAO PHẢI TÁI CƠ CẤU THỊ
TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM?

Tình trạng tập trung không chỉ tồn tại ở lĩnh vực BH phi
nhân thọ, trong thị trường bảo hiểm nhân thọ mức độ
tập trung còm ở mức cao hơn. Trong số 11 DN bảo
hiểm nhân thọ hiện đang hoạt động trên thị trường BH
Việt Nam, trên 80% thị phần nằm trong tay 4 DN lớn là
AIA, Bảo Việt nhân thọ, Manulife và Prudetial.
Có thể nói: hoạt động của DNBH như chiếc áo đã
quá chật nên phải tái cấu trúc, thay bằng chiếc áo phù
hợp hơn.

III. ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
III. ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
Những áp lực bên ngoài và bên trong đã đặt ra yêu
cầu cần phải tái cấu trúc DNBH. Trước tình hình này,
vừa qua, Bộ Tài chính đã xây dựng đề án tái cấu trúc các
DNBH, theo đó sẽ phân loại các doanh nghiệp này theo
bốn nhóm gồm:

Nhóm 1 - các DNBH đảm bảo khả năng thanh toán
hoạt động kinh doanh có lãi;

Nhóm 2 - các DNBH vẫn đảm bảo khả năng thanh
toán nhưng kinh doanh còn khó khăn, chi phí hoạt
động lớn, tỉ lệ bồi thường cao hoặc hoạt động kinh
doanh không có lãi trong hai năm liên tục;
III. ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

Nhóm 3 - các DNBH có nguy cơ không đảm bảo khả
năng thanh toán

Nhóm 4 - các DNBH mất khả năng thanh toán, bị đặt
vào tình trạng kiểm soát đặc biệt và áp dụng các giải
pháp theo quy định của các luật kinh doanh bảo hiểm.
Nếu trong thời gian kiểm soát đặc biệt không khắc
phục được sẽ thực hiện sáp nhập hoặc phá sản theo
quy định của pháp luật.

×