Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁI CHÉ CHÁT THÁI RẮN HỮU CƠ SINH HOẠT SAU PHÂN LOẠI THÀNH PHÁN HỮU CƠ BẰNG CÔNG NGHỆ XỬ LỸ THIÊU KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.34 KB, 83 trang )

NGHÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁI CHẾ
CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ SINH HOẠT SAU
PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN HỮU CƠ BẰNG
CƠNG NGHỆ XỬ LỸ THIẾU KHÍ

SVTH: NGUYỄN THỊ TRÀ LY
MSSV: 911092B
LỚP 09MT1N
GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ THYANH MỸ


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thànhảm
c ơn tất cả các thầy cô trong khoa Môi
trường và Bảo hộ lao động - trường Đại học Tơn Đức Thắng Thành phố
Hồ Chí Minh đã hết lòng đào tạo, dạy dỗ em trong thời gian ngồi trên
ghế nhà trường, tạo nền tảng để em có thể thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thạc sĩ Nguyễn Thị
Thanh Mỹ đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích
cũng như những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hướng dẫn luận
văn cho em.
Em xin ảcm ơn các thầy cô và anh chị công tác tại Viện Tài
Nguyên và Môi Trường đã tạo điều kiện cho em trong thời gian em làm
luận văn.
Cuối cùng con xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến bố mẹ đã dày
công nuôi con khôn lớn, tạo cho con môi trường học tập tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn.
Nguyễn Thị Trà Ly


i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTR

Chất thải rắn

CTRĐT
CTRSH

Chất thải rắn đô thị
Chất thải rắn sinh hoạt

CTRHC
TPHCM
ĐHQG-TPHCM
PLRTN
PLCTR
VNĐ
BCL
GS-TS
VSV
TCVN

Chất thải rắn hữu cơ
Thành phố Hồ Chí Minh
Đại học quốc gia - Thành phố Hồ Chí Minh
Phân loại rác tại nguồn
Phân loại chất thải rắn

Việt Nam Đồng
Bãi chôn lấp
Giáo sư-Tiến sĩ
Vi sinh vật
Tiêu chuẩn Việt Nam

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng1.1. Các quốc gia tại Châu Âu và Mỹ có nhà máy xử lý rác đơ thị bằng
cơng nghệ xử lý kỵ khí cơng suất từ 2.500 tấn/năm trở lên. ............................................ 4
Bảng1.2. Các quốc gia tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có nhà máy xử
lý rác đô thị bằng công nghệ xử lý kỵ khí cơng suất từ 2.500 tấn/năm trở lên. ............... 4
Bảng 2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM .............................. 7
Bảng 2. 2. Thành phần CTRSH của TPHCM ................................................................. 8
Bảng 2.3. Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hồ Chí
Minh ................................................................................................................................. 9
Bảng 2.4. Kết quả phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn phường 8, Quận 6 ............. 14
Bảng 2.5. Nguyên nhân không hợp tác PLRTN ở phường Quận 6 ................................ 16
Bảng 4.1. Tiêu chí thiết kế mơ hình ................................................................................. 39
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định điều kiện thơng (cấp) khí tối ưu cho mơ
hình 43
Bảng 4.3. Kết quả thí nghiệm xác định chiều cao ống thóat hơi ..................................... 45
Bảng 4.4. So sánh chiều cao ống thoát hơi ...................................................................... 47
Bảng 4.5. Kết quả thí nghiệm xác định đường kính ống thóat hơi .................................. 50
Bảng 4.6. Diễn biến nhiệt độ trung bình của mơ hình tại các vị trí đo đạc................... 52
Bảng 4.7. Điểm chết của một số loại vi sinh vật gây bệnh trong quá trình phân
hủy sinh học chất hữu cơ .................................................................................................. 53
Bảng 4.8. Độ sụt giảm thể tích trung bình của khối ủ trong mơ hình .............................. 54

Bảng 4.9. Kết quả theo dõi độ ẩm trong quá trình ủ phân. .............................................. 56
Bảng 4.10. Lượng nước rỉ rác phát sinh trong quá trình ủ phân ...................................... 58

iii


Bảng 4.11. Mối liên hệ giữa vận tốc khí miệng ống thóat hơi và nhiệt độ trong
khối ủ..60
Bảng 4.12. Kết quả đo đạt được nồng độ khí CH4 .......................................................... 61
Bảng 4.13. Kết quả theo dõi nhiệt độ của quá trình ủ phân hữu cơ ................................. 63
Bảng 4.14. Độ sụt giảm thể tích khối ủ trong q trình ủ thiếu khí ................................. 65
Bảng4.15. Chỉ tiêu sản phẩm phân hữu cơ sau q trình ủ thiếu khí .............................. 68
Bảng4.16. Tiêu chuẩn ngành 10 TCVN 562 – 2002. ....................................................... 68

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM ......................... 10
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải của Mỹ ..................................................... 27
Hình 3.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp ủ đống
có đảo trộn của Mỹ - Canada ..................................................................................... 28
Hình 3.3. Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt theo công nghệ của CHLB ....... 29
Hình 3.4. Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của Trung Quốc ........................ 30
Hình 3.5. Sơ đồ cơng nghệ Dano ............................................................................... 31
Hình 3.6. Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt ................................................... 32
Hình 3.7. Sơ đồ cơng nghệ xưởng rác thải sinh hoạt ................................................. 33
Hình.4.1. Mơ hình thực nghiệm phân hủy các chất hữu cơ bằng q trình sinh
học thiếu khí ...............................................................................................................


40

Hình 4.2. So sánh vận tốc khí thốt ra ....................................................................... 44
Hình 4.3. So sánh ận
v tốc khí thốt ra từ các ống thốt hơi trong mơ hình
khơng (chưa có ủ CTRHC) ........................................................................................ 46
Hình 4.4. So sánh vận tốc khí thốt ra từ các chiều cao ống thốt hơi trong mơ
hình có ủ CTRHC.......................................................................................................
Hình 4.5. So sánh hiệu quả quá trình ủ của 2 mơ hình có chiều cao ống thốt
H = 15 và H = 50 cm .................................................................................................. 49
Hình 4.6. So sánh ưu
l lượng khí thốt ra của mơ hình với đường kính ống
thốt hơi Ф 90mm và Ф 60mm ................................................................................. 51
Hình 4.7. Diễn biến nhiệt độ trong quá trình vận hành mơ hình ............................... 53
Hình 4.8. Diễn biến độ sụt giảm thể tích khối ủ ........................................................ 55
Hình 4.9. Độ ẩm CTR trong mơ hình thực nghiệm ................................................... 57
Hình 4.10. Lượng nước rỉ rác phát sinh trong quá trình ủ phân ................................ 59
Hình 4.11. Mối liên hệ giữa vận tốc khí tại ống thóat hơi và nhiệt độ trong
khối ủ
61
v

47


Hình4.12. Nồng độ CH 4 trong quá trình ủ phân hữu cơ bằng phương pháp
thiếu khí.63
Hình 4.13. Nhiệt độ của quá trình ủ phân hữu cơ ...................................................... 64
Hình 4.14. Vận tốc khí thốt ra khỏi mơ hình trong q trình ủ phân ....................... 64
Hình 4.15. Độ sụt giảm thể tích khối ủ trong q trình ủ thiếu khí ........................... 67


vi


MỤC LỤC
Chương 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của luận văn ............................................................................. 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 3
1.5. Tính mới của đề tài ................................................................................. 3
1.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ............................................. 3
1.6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 3
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................ 5
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÝ ................................................................................................... 7
2.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM ................................. 7
2.1.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM...................... 7
2.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM .................................... 8
2.1.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM .................................... 8
2.1.4. Thành phần CTR có thể tái chế được................................................... 10
2.2. Chương trình phân loại rác tại nguồn của TPHCM ............................. 11
2.2.1. Hiện trạng phân loại rác tại nguồn của TPHCM.................................. 11
2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến chương trình PLRTN có nguy cơ phá sản ....... 14
2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong việc PLRTN ................................ 15
2.3
Sơ lược về các phương pháp xử lý chất thải rắn .................................. 18
2.3.1. Phương pháp cơ học ............................................................................. 18
2.3.2. Phương pháp nhiệt ............................................................................... 19
2.3.3. Phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học .................................... 19

Chương 3: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ CHẤT THẢI
RẮN HỮU CƠ THÀNH PHÂN HỮU CƠ .................................................. 21
3.1. Sơ lược về quá trình làm phân hữu cơ ................................................. 21
3.1.1. Định nghĩa phân hữu cơ ....................................................................... 21
3.1.2. Động học của quá trình phân hủy chất thải rắn ................................... 21
3.1.3. Các lợi ích chính và các hạn chế trong sử dụng và chế biến phân hữu
cơ ................................................................................................................... 24
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ ủ và chất lượng phân hữu cơ ......... 25
3.2.1. Phân loại và nghiền .............................................................................. 25
3.2.2. Nhiệt độ ................................................................................................ 25
vii


3.2.3. Ảnh hưởng của pH ............................................................................... 25
3.2.4. Độ thống khí và phân phối O 2 ........................................................... 25
3.2.5. Tỷ lệ C/N .............................................................................................. 26
3.2.6. Tổn thất nitơ trong quá trình ủ và sự bảo tồn nitơ ............................... 26
3.2.7 Độ ẩm ................................................................................................... 26
3.3. Tổng quan về các quá trình sản xuất phân hữu cơ từ CTRSH trong và
ngoài nước ....................................................................................................... 27
3.3.1. Ở một số nước trên thế giới ................................................................. 27
3.3.2. Quá trình sản xuất phân hữu cơ từ CTRSH ởViệt Nam ...................... 30
3.4. Đánh giá hiện trạng công tác tái chế CTRHC thành phân bón hữu cơ ở
Việt Nam ......................................................................................................... 34
Chương 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁI CHẾ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT SAU PHÂN LOẠI THÀNH PHÂN BĨN HỮU CƠ
BẰNG CƠNG NGHỆ XỬ LÝ THIẾU KHÍ ............................................... 38
4.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp thực nghiệm .......................................... 38
4.2. Mơ hình và phương pháp nghiên cứu .................................................. 38
4.2.1 Tiêu chí thiết kế mơ hình ..................................................................... 38

4.2.2 Thiết kế và lắp đặt mơ hình .................................................................. 40
4.2.3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 41
4.2.4 Phương pháp vận hành mơ hình........................................................... 41
4.3. Phương pháp phân tích các thơng số thí nghiệm ................................. 41
4.3.1. Độ ẩm .................................................................................................. 41
4.3.2. pH ........................................................................................................ 42
4.3.3. Nhiệt độ ................................................................................................ 42
4.3.4 Vận tốc khí ........................................................................................... 43
4.3.5 Độ sụt giảm thể tích ............................................................................. 43
4.3.6 Lượng nước rỉ rác phát sinh ................................................................. 43
4.4.
Kết quả và thảo luận............................................................................ 43
4.4.1. Thí nghiệm 1. Nghiên cứu xác định điều kiện thơng (cấp) khí tối ưu cho
mơ hình ........................................................................................................... 43
4.4.2. Thí nghiệm 2. Xác định chiều cao ống thóat hơi ................................. 45
4.4.3. Thí nghiệm 3. Xác định đường kính ống thốt hơi ............................. 49
4.4.4. Thí nghiệm 4. Diễn biến của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân
hủy CTRHC trong q trình ủ thiếu khí ........................................................ 51
4.4.5. Thí nghiệm 5. Lựa chọn thời gian ủ tối ưu của quá trình phân hủy
CTRHC bằng phương pháp ủ thiếu khí .......................................................... 63
viii


4.5. Chất lượng phân hữu cơ ....................................................................... 67
4.5.1. Kết quả phân tích chất lượng phân hữu cơ .......................................... 67
4.5.2. Tiêu chuẩn so sánh ............................................................................... 68
4.6. Đề xuất mơ hình ủ thiếu khí theo kết quả nghiên cứu ............................. 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 72
Kết luận ........................................................................................................... 72
Kiến nghị ......................................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74
PHỤ LỤC

ix


Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 1986 Việt Nam chính thức khởi xướng cơng cuộc đổi mới nền kinh tế.
Kể từ đó, Việt Nam đã có nhi ều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy
kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở
cửa, hội nhập quốc tế. Con đường đổi mới đó đã giúp Vi ệt Nam giảm nhanh được
tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt được tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng và tiến bộ trong xã hội một cách
tương đối.
Chất thải rắn là toàn bộ các dạng vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt
động kinh tế - xã hội, hoạt động sống của họ. Từ định nghĩa đó dễ dàng thấy chất
thải rắn trở thành một vấn đề đang thu hút sự quan tâm của tất cả mọi cộng đồng
trong xã hội. Khi mà tốc độ phát triển kinh tế xã hội ở mức cao, sự gia tăng dân số
và sản xuất, kinh doanh, hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển mạnh thì lượng
chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều với khối lượng tương ứng. Theo báo cáo
Diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 của World Bank, lượng CTR phát sinh
tại Việt Nam là khoảng 15 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH tại các khu đô thị và
vùng nông thôn chiếm khoảng 12,8 triệu tấn, riêng tại khu đô thị là 8,266 triệu tấn
chiếm hơn 80%; rác công nghiệp khoảng 2,7 triệu tấn. Lượng rác y tế khoảng 2,1
vạn tấn, các chất độc hại trong công nghiệp là 13 vạn tấn và trong nông nghiệp là
4,5 vạn tấn. Trong thập kỷ tới, tổng lượng CTR phát sinh được dự báo sẽ tiếp tục
tăng nhanh.

Quản lý chất thải rắn đô thị của các tỉnh /thành phố có thể nói là mợt vấn đề hết
sức nan giải và còn nhiều bất cập trong bối cảnh hiện nay từ khâu phân loại CTR tại
nguồn đến khâu thu gom CTR, vận chuyển CTR và xử lý CTR. Trong thời gian qua,
một số tỉnh /thành phố cũng đã triển khai thí điểm chương trình phân loại rác tại
nguồn tại mợt số địa bàn dân cư thành hai loại cơ bản : rác hữu cơ dễ phân hủy và
rác còn lại. Toàn bộ lượng rác sau khi phân loại hầu như được đưa về bãi chôn lấp
và xử lý chủ yếu bằng công nghệ chôn lấp. Việc ứng dụng các công nghệ tái chế
CTR để tái sử dụng còn rất hạn chế, chưa được tổ chức và quy hoạch phát triển. Với
thành phần rác hữu cơ có trong CTRSH chiếm khoảng 65 – 70% là điều kiện thuận
lợi để thực hiện tái chế CTRHC thành phân compost. Các công nghệ ủ phân
1


compost bằng q trình kỵ khí hoặc hiếu khí thường được triển khai áp dụng. Tuy
nhiên thực trạng đối với các vùng nông thôn kinh tế chưa phát triển, mức sống
người dân cịn thấp, lượng rác phát sinh khơng q lớn, thành phần rác chủ yếu là
hữu cơ, chưa có điều kiện đầu tư bãi chơn lấp, vì vậy cần có cơng nghệ tái chế phù
hợp với điều kiện của địa phương. Do đó đề tài ” Nghiên cứu thực nghiệm tái chế
chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ sau phân loại thành phân hữu cơ bằng công nghệ
xử lý thiếu khí” đã được thực hiện.
1.2. Mục tiêu của luận văn
− Hiện trạng phân loại rác tại nguồn của TPHCM.
− Đề xuất công nghệ tái chế CTRHC sau phân loại bằng cơng nghệ xử lý thiếu khí
nhằm giảm lượng CTR cần xử lý cuối cùng góp phần bảo vệ mơi trường và
hướng tới phát triển bền vững.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực nghiệm vận hành mơ hình trongđi ều kiện phịng thí nghiệm
của Viện Mơi Trường và Tài Ngun ĐHQG-TPHCM. Nguồn rác thải sinh hoạt
hữu cơ sau phân loại được sử dụng lấy từ trạm trung chuyển Bà Lài- Quận 6.
1.4. Nội dung nghiên cứu

− Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM;
− Hiện trạng phân loại rác tại nguồn của TPHCM;
− Giới thiệu về các phương pháp xử lý chất thải rắn;
− Tổng quan về các phương pháp tái chế CTRHC thành phân compost;
− Triển khai nghiên cứu thực nghiệm mơ hình tái chế CTRSH hữu cơ bằng cơng
nghệ thiếu khí quy mơ phịng thí nghiệm:
+ Nghiên cứu xác định điều kiện thơng (cấp) khí tối ưu cho mơ hình;
+ Xác định diễn biến các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phân hủy CTRHC
trong mơ hình;
+ Xác định sự ổn định và thành phần của sản phẩm phân compost.
− Đề xuất công nghệ tái chế CTRSH hữu cơ bằng cơng nghệ thiếu khí.

2


1.5. Phương pháp nghiên cứu
− Thu thập số liệu, tài liệu đã có liên quanđ ến vùng nghiên cứu và các phương
pháp xử lý CTR nói chung và phương pháp x ử lý CTRSH nói riêng thơng qua
sách báo, giáo trình, tài liệu hội thảo, internet,…
− Điều tra và khảo sát thực tế về thu gom, quản lý chất thải rắn của TPHCM
− Điều tra thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khí hậu,… của khu
vực nghiên cứu;
− Phương pháp thống kê, xử lý số liệu thí nghiệm;
− Phân tích tính kinh tế và tính tốn kỹ thuật;
− Phương pháp chun gia: tham khảo ý kiến chuyên gia để có được những đề
xuất phù hợp và khả thi.
1.6. Tính mới của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài đề xuất ra được quy trình ủ chất thải rắn hữu cơ
thành phân compost trong điều kiện thiếu khí, qui mơ nhỏ, ít tốn năng lượng và chi
phí vận hành phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đối với những khu vực

nơng thơn Việt Nam.
1.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.7.1.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Tại châu Âu và Mỹ, công nghệ composting hiện đang được phát triển rộng với
nhiều phương pháp khác nhau bao gồm ủ hiếu khí và kỵ khí. Tại Hà Lan tồn bộ 3,2
triệu tấn rác đã đư ợc xử lý (100%) bằng phương pháp ủ sinh học hiếu khí có đảo
trộn và kỵ khí. Ở Đức 7 triệu tấn trong số 9 triệu tấn tổng số (78%) đã đư ợc xử lý
bằng phương pháp ủ sinh học.
Ở các quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương có nhà máy x ử lý rác thải đơ
thị bằng cơng nghệ ủ kỵ khí cơng suất từ 2.500 tấn/ năm như: Trung Quốc, Ấn Độ,
Nhật Bản…
Song song với công nghệ composting, công nghệ ủ kỵ khí cũng được phát triển
mạnh. Hiện trên thế giới đã có 118 nhà máy xử lý rác bằng cơng nghệ phân hủy kỵ
khí đã đi vào hoạt động và đang xây dựng công suất từ 2.500 tấn/năm trở lên tại 19
quốc gia khác nhau. Trong đó các quốc gia áp dụng công nghệ này nhiều nhất là
Đức và Đan Mạch. Bảng 1.1 và 1.2 thống kê số lượng các quốc gia áp dụng cơng
nghệ ủ kỵ khí chất thải rắn đô thị.
3


Bảng1.1. Các quốc gia tại Châu Âu và Mỹ có nhà máy xử lý rác đô thị bằng công
nghệ xử lý kỵ khí cơng suất từ 2.500 tấn/năm trở lên.
TT

Quốc gia

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Úc
Bỉ
Đan Mạch
Phần Lan
Pháp
Đức
Ý
Hà Lan
Ba Lan
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Thụy Sĩ
Anh
Ukraine
Mỹ


Số lượng nhà máy đang hoạt Số lượng nhà máy đang
động
xây dựng
10
1
21
1
1
30
4
4
0
0
7
9
0
1
1

0
2
1
0
0
9
2
0
1
1

2
1
1
0
2

Bảng1.2. Các quốc gia tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có nhà máy x ử lý
rác đơ thị bằng cơng nghệ xử lý kỵ khí cơng suất từ 2.500 tấn/năm trở lên.
TT

Quốc gia

1
2
3
4
5

Úc
Trung Quốc
Ấn Độ
Nhật Bản
Thái Lan

Số lượng nhà máy đang Số lượng nhà máy
hoạt động
đang xây dựng
10
0
0

1
0
4
0
1
0
1

Ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương s ố lượng nhà máy xử lý rác còn hạn
chế, mặc dù có nhà máy đang trong giai đoạn xây dựng nhưng cũng chưa đáng kể.
1.7.2.

Tình hình nghiên cứu trong nước

“Nghiên cứu q trình ủ chất thải rắn sinh hoạt trên mơ hình thực nghiệm tại
Lai Vung – Đồng Tháp” của tác giả Phan Xuân Thạnh. Với phương pháp xử lý hiếu
khí hầm ủ cấp khí tự nhiên, có hố ga chứa nước rỉ rác và hệ thống tuần hoàn nước rỉ
rác đồng thời xây dựng ao sinh học để xử lý nư ớc rỉ rác. Bước đầu cho thấy khả
4


năng có thể tái chế thành phân hữu cơ từ CTRSH lựa chọn và sử dụng thử nghiệm
trồng cải và rau muống.
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hữu Lâm về đề tài nghiên cứu xử lý rác thải sinh
hoạt bằng phương pháp hiếu khí khơng đảo trộn và có đảo trộn. Đã đ ề xuất được
phương pháp hiếu khí có đảo trộn với thời gian 2 ngày 1 lần với tốc độ quay là 8
vịng/phút thì hiệu quả xử lý cao hơn nhi ều khoảng 80 – 95% chất hữu cơ được
phân hủy.
Nghiên cứu công nghệ sản xuất vi sinh từ chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM,
Vũ Nguyễn Hoàng Giang. Đã xây dựng và vận hành mơ hình ủ hiếu khí và kỵ khí –

hiếu khí CTRSH trong phịng thí nghiệm với các điều kiện thích hợp hiện nay của
thành phố và đã đưa ra một số điều cần thiết khi ủ phân.
Năm 2005, ông Nguyễn Phi Sinh, Đội 4, xã Dương Li ễu, Hoài Đức, Hà Tây
đoạt giả nhì tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật của nhà nông lần thứ nhất được tổ chức
tháng 10/2005 với ý tưởng dùng bùn thải từ chế biến tinh bột sắn và rác thải để sản
xuất phân compost.
Năm 2007, theo bản tin điện tử Báo Sài Gịn Giải phóng, ngày 17/12/2007, GSTS Trần Kim Quy, Trung tâm Nghiên cứu hóa sinh ứng dụng TPHCM và nhóm
cộng sự đã nghiên cứu thành cơng quy trình xử lý rác sinh hoạt và chất thải của
công nghiệp chế biến thực phẩm để sản xuất ra phân hữu cơ có chất lượng cao
(compost) có sử dụng bùn thải trong quá trình sản xuất. GS-TS Trần Kim Quy cho
biết, tồn bộ quy trình cơng nghệ phải trải qua nhiều công đoạn. Đầu tiên là điều
chế ra một chế phẩm dùng để khử mùi hôi của rác sau khi được đưa về cơ sở sản
xuất. Sau đó, đưa bùn hầm cầu và bùn ống cống vào ủ chung với CTRSH hữu cơ
giúp cho vi sinh vật phát triển mạnh và tham gia phân hủy nhanh CTRHC.
Thông qua tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước cho thấy hiện nay việc chế
biến phân hữu cơ được các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam rất quan tâm,
công nghệ áp dụng chủ yếu dựa vào hai phương pháp ủ hiếu khí và kỵ khí cịn đối
với phương pháp ủ thiếu khí rất ít áp dụng và hầu như ít có tài liệu đề cập, vì thế các
số liệu nghiên cứu thực nghiệm mơ hình ủ chất thải rắn hữu cơ bằng phương pháp
thiếu khí sẽ đưa ra được một số các thông số khi áp dụng công nghệ này.

5


Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
2.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM
2.1.1.

Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM


Chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được phát sinh từ
nhiều nguồn khác nhau, nhưng nguồn phát sinh CTRSH chủ yếu của TPHCM là
khu vực dân cư (ước tính chiếm khoảng 70 ÷ 75% tổng khối lượng chất thải rắn
sinh hoạt của toàn thành phố). Với thành phần chủ yếu là rác sinh hoạt và các đồ
dùng gia đình không còn khả năng sử dụng như rau qu ả, thực phẩm dư thừa, giấy,
da, vải, nhựa, thủy tinh, sành sứ, kim loại,… Ngồi khu vực dân cư th
ì m ột số
nguồn thải cũng góp ph ần đáng kể làm gia tăng lượng CTRSH của TPHCM như:
khu vực thương mại, công nghiệp, cơ quan và nơi công cộng… Bảng 2.1 thể hiện
nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM.
Bảng 2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM
Nguồn phát sinh
Các chợ và trung tâm
thương mại

Thành phần
Chủ yếu là rác thực phẩm (rau, củ, quả, đầu ruột
tôm cá, thức ăn dư thừa,…) và các loại rác sinh
hoạt thông thường khác.
Khu cơng nghiệp, khu chế Ngồi chất thải rắn cơng nghiệp ra cịn có một
xuất và các cơ sở công lượng đáng kể chất thải rắn sinh hoạt từ các cơ sở
nghiệp.
này.
Cơ quan, công sở
Chủ yếu bao gồm giấy, báo, đồ dùng văn phịng,
nhựa, thủy tinh, bao bì,…
Trường học
Giấy, báo, dụng cụ học tập, bao bì, vỏ hộp, hóa
chất phịng thí nghiệm,…

Bệnh viện, cơ sở y tế

Ngồi chất thải rắn y tế (bơng băng, kim tiêm,
mơ,…) cịn có một lượng rác sinh hoạt của bệnh
viện và thân nhân thăm nuôi bệnh
Đường phố
Cành lá cây , xác chết súc vật, phân súc vật và các
loại rác sinh hoạt thông thường khác
Các cơng trình cơngộng
c
Rác sinh hoạt thơng thường, giấy, nhựa, bao bì, vỏ
(cơng viên, khu vui chơi, hộp thực phẩm, cành lá cây khơ, xác chết động vật,
giải trí, khu du lịch,…)
phân súc vật,…
Cơng trình xây dựng
Xà bần (khơng đáng kể do được thu gom để san
lấp)

6


2.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM
Mặc dù thành phần CTRSH của TPHCM trong những năm gần đây (2002 –
2009) cũng có s ố lượng và tính chất cũng thương đương v ới những năm trước
(1997), nhưng xét một cách cụ thể hơn thì CTRSH c ủa TPHCM gần đây cũng có
những chuyển biến. Bảng 2.2 trình bày thành phần CTRSH của TPHCM.
Bảng 2. 2. Thành phần CTRSH của TPHCM
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

THÀNH PHẦN

Khối lượng dao động trung
bình(%)

Thực phẩm
Tre, rơm rạ, lá cây
Thủy tinh
Carton
Giấy
Gỗ
Bơng gịn
Kim loại
Vỏ sị, xương động vật

Vải
Lon đồ hộp
Nylon
Nhựa
Cao su mềm
Xà bần
Sành sứ
Mốp xốp

62,0 – 72,4
0,9 – 25,0
0,3 – 3,0
0,0 – 0,6
0,5 – 1,5
0,3 – 1,1
0,0 – 1,0
0,9 – 1,1
0,1 – 1,1
8,0 – 11,2
0,0 - 3,2
1,4 – 13,4
1,2 – 3,6
0,4 – 1,8
0,8 – 2,5
0,1 – 0,8
0,1 – 1,3

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường- 2007

Trong các thành phần CTRSH của TPHCM thì thành phần rác thực phẩm luôn

chiếm tỷ lệ cao nhất so với các thành phần cịn lại, vì vậy việc đưa ra một phương
pháp xử lý một cách hợp lý các thành phần trên là vấn đề cấp bách của TPHCM nói
riêng và của cả nước nói chung.
2.1.3.

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của TPHCM

Theo số liệu thống kê của Công ty Môi trường Đơ thị thành phố Hồ Chí Minh,
khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom được trên địa bàn, nhìn chung có sự gia
tăng nhanh chóng trong khoảng thời gian 1992 – 2008 (xem Bảng 2.3 và Hình 2.1),
mặc dù trong một số thời điểm nhất định (các năm 1997, 1998, 2005), lượng chất
thải rắn sinh hoạt có xu hướng giảm đi, nhưng sau đó lại tiếp tục gia tăng trở lại.
Trong khoảng thời gian 1992 – 2008, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom
7


được đã tăng g ấp 5,04 lần, từ 424.807 tấn/năm (năm 1992) lên đến 2.140.360
tấn/năm (năm 2008), tương ứng với khối lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân
mỗi ngày tăng từ 1.164 tấn/ngày (1992) lên đến 5.864 tấn/ngày (năm 2008).
Bảng 2.3. Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000

2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
(tấn/năm)
(tấn/ngày)
424.807
1.164
562.227
1.540
719.889
1.972
978.084
2.680
1.058.488
2.900
983.811
2.695
939.943
2.575
1.066.272
2.921
1.172.958
3.214

1.369.358
3.752
1.568.477
4.297
1.662.849
4.556
1.763.866
4.833
1.744.976
4.781
1.819.525
4.985
1.939.245
5.313
2.140.360
5.864

Nguồn: Công ty Môi trường Đô Thị Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008

8


Khối lượng CTRSH (tấn/ngày)

6000
5000
4000
3000
2000
1000


2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

1994


1993

0
1992

Khối lượng CTRSH (tấn/ngày)

7000

Thời gian (năm)

Hình 2.1. Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại TPHCM
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom được của thành phố gia tăng rất
nhanh trong thời kỳ 1992 – 1996 (tương ứng với mức gia tăng bình quân m ỗi năm
là 26,1%), sau đó giảm xuống trong các năm 1997 (giảm 7,06%) và năm 1998
(giảm 4,46%) và tiếp tục gia tăng trở lại từ năm 1999. Trong giai đoạn 2000 – 2008,
tốc độ gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của thành phố bình quân ở mức
8,9%/năm.
2.1.4.

Thành phần CTR có thể tái chế được

Hiện nay, theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM mỗi ngày
thành phố thải ra khoảng 6.000 tấn rác sinh hoạt đơ thị, trong đó khoảng 60 đến
70% là rác thực phẩm từ các gia đình. Khoảng từ 20 đến 30% là các loại rác thải
rắn, trong đó có thể tái chế như nylon, sắt, kim loại, thủy tinh….chiếm số lượng khá
lớn.
Mặc dù với hơn 400 cơ sở chuyên tái chế rác tập trung ở các quận huyện như
Bình Tân, Bình Chánh, quận 11, quận 9, Hóc Mơn, Củ Chi … nhưng phần lớn các

cơ sở tái chế rác thải cơng nghiệp có quy mơ khá nhỏ (30% có mức vốn dưới 5 triệu
đồng/cơ sở) và công nghệ tái chế khá lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ nên độ tiêu
hao phế liệu rất lớn, sản phẩm làm ra chất lượng thấp, giá thành cao. Đặc biệt hầu
hết cơ sở tái chế rác thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Ngoài ra, các CTR
và chất thải hữu cơ có thể tái chế thành các nguyên liệu cho sản xuất và phân bón
cũng bị mất đi, gây lãng phí lớn nguồn nguyên liệu hữu ích từ CTR. Tiếp đến, thành
9


phố cũng phải dành ra một diện tích đất khá lớn (bãi rác Gò Cát 25 ha, bãi rác
Phước Hiệp 18ha) để chơn lấp rác và một khoản chi phí khá lớn cho việc chuyển rác
từ nội thành đến các bãi rác.
Lượng nhựa trong rác thải có thể tái chế được khoảng 9% tổng lượng rác. Tùy
vào chất liệu nhựa mà có các giá thu mua khác nhau. Hiện nay trên thị trường chia
nhựa làm 3 loại là nhựa đặc (thau nhựa, xô,…), chai nhựa và chai PET, bao nylon.
Hầu hết nhựa cứng và chai nhựa được thu mua để tái chế, riêng chỉ có bao nylon
chưa được thu mua triệt để.
Mặc dù CTRHC hiện nay chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng lượng CTR thải bỏ
(chiếm khoảng 61 – 96,6% tổng khối lượng chất thải phát sinh) nhưng chưa có hình
thức tái chế nào mang lại hiệu quả thiết thực mặc dù đã hình thành từ những năm
1980. Hiện nay có nhiều dự án mới về chế biến CTR thành phân hữu cơ đang được
triển khai.
Loại CTRSH tiếp theo cũng được tái chế nhiều là giấy. Tuy được tái chế nhưng
trong thành phần CTRtại bãi chôn lấp vẫn còn 0,3 – 1,5% tổng khối lượng CTR tại
bãi rác. Lượng rác cịn lại này có khối lượng khơng đáng kể so với lượng đã được
thu mua tái chế trong thực tế. Ngồi giấy thì sắt, thép, kim loại màu cũng được thu
mua triệt để. Khả năng tái chế sắt, thép, kim loại màu khoảng 1,1% tổng khối lượng
rác. Lượng rác này hiện được thu mua và tái chế tốt.
Thành phần cuối cùng được thu mua hiện nay là chai lọ, mãnh vở thủy tinh. Tỷ
lệ rác thủy tinh chiếm khoảng 0,3 – 3,6% tổng lượng rác. Các chai thủy tinh nguyên

hầu như được tái sử dụng lại chỉ có những mãnh vở thủy tinh được bán cho các cơ
sở tái chế. Hầu hết các cơ sở tái chế phế liệu đều tập trung tại ngoại thành Hồ Chí
Minh.
2.2. Chương trình phân loại rác tại nguồn của TPHCM
2.2.1.

Hiện trạng phân loại rác tại nguồn của TPHCM

Thành phần cũng như kh ối lượng CTRSH của thành phố Hồ Chí Minh trong
những năm gần đây có nhiều chuyển biến phức tạp. Nhìn chung CTRSH đều chưa
được phân loại tại nguồn trước khi thu gom, vận chuyển và xử lý mặt dù thành phần
ngày càng đa dạng và gia tăng về mặt khối lượng. Có thể kể đến đó là các loại chất
thải rắn thực phẩm (rau, củ, quả, thức ăn thừa, lá cây,…) và các chất thải rắn có thể
tái chế (giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa,…), kể cả các thành phần nguy hại, đều được
đổ lẫn lộn với nhau và sau đó đưa tới các bãi rác. Mà cụ thể về tình hình PLRTN
đối với một số nguồn thải quan trọng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như sau:
10


 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình ch ủ yếu là: rác thực
phẩm, thực phẩm thừa, giấy các loại, plastic, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, lon nhôm, các
kim loại khác, tro, đồ điện tử gia dụng, rác vườn,... Ngoài ra, chất thải rắn hộ gia
đình có một phần là chất thải nguy hại bao gồm đèn huỳnh quang cũ, hỏng, thiết bị
điện tử bị hỏng, bông băng vệ sinh cá nhân… Trong các thành phần này thì lư ợng
rác thực phẩm chiếm tỉ lệ cao nhất (61 ÷ 96%). Tình trạng phổ biến nhất hiện nay là
các hộ gia đình thư ờng vứt bỏ lẫn lộn các thành phần rác sinh hoạt vào trong một
giỏ rác. Điều này đã gây c ản trở lớn đối với việc xử lý rác sinh hoạt tại các công
trường xử lý rác thải của thành phố (chủ yếu là các bãi chôn lấp rác), nhất là việc xử
lý nước rỉ rác.

 Phân loại chất thải rắn từ các cơ quan, công sở, trường học
Lượng chất thải rắn của các đối tượng nguồn thải này tuy không cao bằng đối
tượng hộ gia đình nhưng thành ph ần cũng khá đa dạng và cũng có n hững loại chất
thải nguy hại. Khác biệt lớn nhất của chất thải rắn từ các nguồn thải này là lượng
chất thải thực phẩm chiếm ít hơn lượng chất thải cịn lại. Do đó lượng chất thải ra
bãi chôn lấp từ các nguồn thải này không cao. Hầu hết các loại giấy, nhựa, thủy
tinh, bao bì đ ều được thu gom lại để bán phế liệu. Các loại khác như một phần nhỏ
giấy, thủy tinh, bóng đèn huỳnh quang,… được đổ chung với rác thực phẩm.
 Phân loại chất thải rắn từ hoạt động buôn bán tại chợ
Các chợ trên địa bàn thành phố thường được phân ra làm hai loại: chợ tự phát
và chợ có quy hoạch. Thành phần chất thải rắn phát sinh tại các chợ chủ yếu là chất
hữu cơ dễ phân hủy (đặc biệt là rác thực phẩm). Lượng rác chợ này nhìn chung là
thích hợp cho việc sản xuất phân hữu cơ nếu được phân loại tốt. Ngoài ra, một số
chợ chuyên dụng như chợ Nhật Tảo (chuyên bán đồ điện tử), chợ Mai Xuân
Thưởng, chợ Kim Biên hay một số chợ hóa chất tự phát có thành phần đặc trưng chỉ
một mặt hàng (đồ điện tử, bao bì hóa chất, thực phẩm rau, củ quả). Nhìn chung, tại
các chợ trên địa bàn thành phố, chất thải rắn thực phẩm dễ phân hủy và các chất thải
rắn khó phân hủy (dây buộc, bao nylon, giấy, thủy tinh, sành sứ,…) đều được đổ
chung vào nhau. Đặc biệt, các chất thải nguy hại (đồ điện tử, pin, bao bì hóa
chất,…) cũng được đổ chung với các thành phần chất thải khác.
 Phân loại chất thải rắn từ các siêu thị và khu thương mại
Đặc điểm về thành phần chất thải rắn của đối tượng này cũng gi ống như chất
thải rắn tại chợ tuy nhiên mức độ phân loại tốt hơn. Trong đó các loại giấy, thuỷ
11


tinh, kim loại, vải vụn, bao bì nylonđư ợc tách riêng bán cho các đơn vị tái chế.
Trong thùng rác chủ yếu là chất thải rắn thực phẩm nhưng vẫn còn lẫn một số chất
thải khác phát sinh bởi người mua hàng như giấy, nylon gói kẹo bánh, nhựa từ các
ly, chai nước uống…

 Phân loại chất thải rắn tại các bệnh viện và cơ sở y tế
Chất thải rắn tại các bệnh viện và cơ sở y tế thường bao gồm chất thải rắn sinh
hoạt và chất thải rắn y tế phát sinh từ các hoạt động khám bệnh, điều trị và nuôi
bệnh. Riêng chất thải rắn y tế có thành phần phức tạp gồm các loại như bệnh phẩm,
bông băng, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc quá hạn sử dụng... có khả
năng lây nhiễm và độc hại đối với sức khỏe cộng đồng nên đã đư ợc phân loại và tổ
chức thu gom, vận chuyển, xử lý riêng. Phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là từ
hoạt động sinh hoạt của nhân viên bệnh viện và người thăm nuôi bệnh. Phần này là
hỗn hợp chất thải rắn thực phẩm và các loại giấy, nylon, nhựa, thủy tinh… nhìn
chung khơng được phân loại.
 Phân loại chất thải rắn tại các cơ sở công nghiệp
Công tác phân loại chất thải rắn nhìn chung đư ợc thực hiện khá tốt tại hầu hết
các nhà máy nằm trong các khu công nghiệp – khu chế xuất: chất thải rắn công
nghiệp không nguy hại (phế liệu công nghiệp) được tách riêng để tái chế, chất thải
nguy hại được lưu chứa riêng đúng quy định, các chất thải sinh hoạt còn lại được để
chung với nhau.
Tuy nhiên, mức độ phân loại vẫn chưa triệt để, chất thải rắn thực phẩm còn trộn
chung với giấy, nylon, kim loại, nhựa… và nhiều nhà máy qua khảo sát còn bỏ lẫn
các chất thải nguy hại như giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang,… vào rác sinh
hoạt. Đặc biệt đối với các cơ sở sản xuất ngồi khu cơng nghiệp – khu chế xuất thì
tình trạng phân loại nói chung là rất kém. Theo đánh giá của Phòng Quản lý chất
thải rắn, việc đổ lẫn lộn chất thải nguy hại với chất thải rắn sinh hoạt xảy ra ở trên
2/3 các cơ sở này.
 Phân loại chất thải rắn tại các nơi công cộng
Chất thải rắn tại các thùng rác nơi công cộng chủ yếu phát sinh từ các người đi
đường, người buôn bán, từ một số hộ dân xung quanh nơi đặt thùng rác hay thậm
chí của những người thu gom rác dân lập không đẩy ra điểm hẹn. Thành phần chất
thải rắn ở đây cũng chủ yếu là thực phẩm, phần cịn lại chủ yếu là các bao bì nylon,
chai, ly nhựa, giấy. Tất cả các thành phần này đều được chứa trong một thùng 240L
và khơng được phân loại. Ngồi ra, tại các thùng rác cơng cộng cịn thư ờng xuyên

12


xảy ra tình trạng những người bươi lượm ve chai bới móc phế liệu, gây ơ nhiễm mơi
trường và làm mất vệ sinh nơi công cộng.
Năm 2005 TPHCM đã đẩy mạnh chương trình PLRTN thơng qua vi ệc lựa chọn
6 quận/huyện thí điểm lập dự án PLRTN và cũng đã đ ặt hàng một đề tài NCKH về
“Nghiên cứu đề xuất khung chính sách và qui định về PLRTN” để chuẩn bị cơ sở
pháp lý hỗ trợ cho chương trình này. Trong các địa bàn lựa chọn thí điểm, Quận 6 là
đơn vị đi đầu triển khai chương trình phân loại rác tại nguồn trên địa bàn phường 8
và cũng đã thu đư ợc một số kết quả, bảng 2.4 trình bày thực trạng PLRTN tại
phường 8, Quận 6 TP.HCM.
Bảng 2.4. Kết quả phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn phường 8, Quận 6

Năm 2007
02/2007
09/2007
Năm 2008
7/2009

Tổng số
hộ

Phân loại
tốt

Phân loại
sai

Không thực

hiện

Khơng tiếp
cận được

822
226
120
50

46%
44%
19%
8%

30%
26%
8%
5%

11%
30%
65%
80%

13%
-

Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường Quận 6


Qua kết quả trình bày trong bảng 2.4 cho thấy bước đầu thực hiện chương trình
này thì cũng thu được kết quả ngày càng khả quan, nhưng càng trở về sau, khi dự án
đang phải giải quyết các thủ tục liên quan đến phê duyệt kinh phí thực thi dự án thì
các biện pháp tuyên truyền, vận động, giám sát,… khơng cịn thực hiện thường
xun thì chương trình PLRTN tại địa phương có chiều hướng đi xuống và gần như
có khả năng bị phá sản. Hiện nay, toàn bộ lượng CTRSH ở trên địa bàn Quận sau
khi đã đư ợc thu gom về trạm trung chuyển Bà Lài hay Phạm Văn Chí thì sau đó
CTRSH mới được phân loại tại đây và sau đó được chuyển về bãi chơn lấp Đa
Phước để xử lý.
2.2.2.

Nguyên nhân dẫn đến chương trình PLRTN có nguy cơ phá sản

Ngồi những ngun nhân các hộ dân không thực hiện PLRTN là nhà cửa chật
hẹp, mất thời gian, mất vệ sinh và cũng có một số hộ cho rằng việc PLRTN khơng
khả thi vì người thu gom rác dân lập khơng có ý thức tách riêng hai loại khi thu
gom, thậm chí cịn trộn chung lại… Một nguyên nhân khác nữa làm người dân phân
loại rác sai là do thùng rác cung cấp cho hộ dân trong đợt thí điểm vừa qua quá nhỏ
nên khi đầy thùng này người dân để rác sang thùng kia vì lượng CTRHC phát sinh

13


trong một gia đình ln nhiều hơn lượng chất thải vô cơ hoặc là do người dân tham
gia tập huấn không hướng dẫn lại cho các thành viên trong gia đình.
Ở các địa bàn khác c ủa thành phố, việc phân loại rác sinh ho ạt tại nguồn hầu
như chưa được thực hiện một cách có hệ thống . Rải rác ở một số hộ dân, cơ quan,
trường học, việc PLRTN thông qua việc tài trợ của các dự án tài trợ quốc tế hoặc đề
tài nghiên cứu triển khai thí điểm, tuy nhiên các chương trình này h ầu như khơng
được duy trì khi dự án kết thúc. Ngồi ra cũng có m ột số nới vận động người dân

PLRTN tuy nhiên thực hiện chủ yếu dưới hình thức tách riêng các phế liệu để bán là
chính. Tất nhiên, việc phân loại theo kiểu này không đảm bảo các mục tiêu và yêu
cầu của chương trình phân loại rác sinh hoạt tại nguồn, cần phải có những bước cải
tiến thích hợp thơng qua vi ệc ban hành khung chính sách và các quy định về phân
loại rác sinh hoạt tại ng̀n cho tồn thành phố.
Mợt sớ cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành ph ố bước đầu cũng đã
thực hiện việc tách riêng chất thải rắn sinh hoạt ra khỏi chất thải rắn công nghiệp ,
tuy nhiên việc phân loại tiếp theo chất thải rắn sinh hoạt ngay tại cơ sở thành những
nhóm thành phần riêng biệt theo mục đích và yêu cầu của việc
phân loại rác tại
nguồn vẫn chưa được tiến hành tại hầu hết các cơ sở công nghiệp . Nhiều cơ sở vẫn
còn để lẫn lộn chất CTRSH và CTR công nghiệp , chất thải nguy hại với nhau trước
khi người thu gom đến đổ rác.
Đối với các c ơ sở y tế , tình hình PLCTR tại nguồn cũng tương tự như ở các cơ
sở sản xuất công nghiệp , tức là tách riêng CTRSH ra khỏi chất thải rắn y tế . Song,
việc phân loại tiếp theo ngay tại nguồn đối với nhóm CTRSH nhìn chung vẫ n chưa
được thực hiện.
2.2.3.

Những thuận lợi và khó khăn trong việc PLRTN

Cơng tác PLRTN đã được triển khai rất lâu và đã thành công tại nhiều nước trên
thế giới. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay thì cơng tác phân loại rác dù đã được nhà
nước quan tâm từ năm 1997. Nhưng đến nay (năm 2009) sau 12 năm thực hiện thí
điểm tại một số quận/huyện thì chương trình PLRTN vẫn chưa thành cơng như
mong muốn.
Do đó vấn đề ơ nhiễm CTR tại TP.HCM vẫn là vấn đề nan giải và chưa tìm ra
phương pháp xử lý thích hợp. Theo số liệu thu thập được khi phỏng vấn 60 hộ dân
trong khu vực phường 8 Quận 6 trong thời gian triển khai dự án để xác định nguyên
nhân không phân loại CTRSH tại nguồn được thống kê trong bảng 2.5.


14


Bảng 2.5. Nguyên nhân không hợp tác PLRTN ở phường Quận 6
Nhóm

Lý do khơng hợp tác
Rác ít

Nhà chật

Mất vệ sinh

1

Khơng trả
lời
0

Tổng

0

Mất thời
gian
0

0


1

2

1

2

6

2

7

18

3

1

3

3

2

7

16


4

0

6

9

8

2

25

Tổng

2 (3%)

11 (18%)

19 (32%)

12 (20%)

16 (27%)

60

1


Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận 6

Theo số liệu khảo sát từ bảng trên cho thấy người dân có rất nhiều lý do để giải
thích cho việc khơng PLRTN của mình với những lý do chính là rác ít (18% trong
60 hộ không thực hịên phân loại được hỏi), nhà cửa chật hẹp (32%), mất vệ sinh
(20%), mất thời gian (27%). Nhưng để đánh giá chuẩn xác nhất về nguyên nhân
không phân loại rác thì chỉ có ngun nhân lớn nhất và chủ yếu nhất là do nhà nước
hiện nay chưa có một khung chính sách, quy định văn bản pháp luật cụ thể về vấn
đề PLRTN. Tuy nhiên do đặc thù của nước ta là một nước đang phát triển nên về
mặt nhận thức vẫn còn thấp. Do vậy rất cần có những chương trình thí điểm như thế
này để góp phần nâng cao ý thức cộng đồng về môi trường. Trong giai đoạn q độ
này thì cơng việc triển khai PLRTN có những thuận lợi và khó khăn nhấ t định như
sau:
• Thuận lợi
− Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, cơ quan quản lý;
− Có nhiều nguồn tài trợ của các tổ chức nước ngoài cho các chương trình này;
− Người dân rất ham học hỏi, nhanh tiếp thu và đa số sẵn lòng tham gia với mong
muốn được một môi trường sống tốt hơn;
− Tốc độ phát triển nhận thức của người dân nhanh theo tiến trình phát triển trong
q trình hội nhập.
• Khó khăn
− Nhà cửa chật hẹp khơng có chỗ đặt thêm thùng rác;
− Lượng dân nhập cư tại TP.HCM hiện nay rất nhiều, đa phần họ ở trong những
nhà trọ nhỏ và chật hẹp nên việc đặt các thùng phân loại rác là rất khó khăn;
15


×