ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KINH TẾ
Đề tài:
NGHIÊN CỨU MỘT MƠ HÌNH TỔ
CHỨC PHÙ HỢP
CHO CƠNG TY THỦY SẢN VIỆT
LONG SÀI GỊN
GIAI ĐOẠN 2004-2009
GVHD : TS. NGUYỄN KIM CHUNG
SVTH : NGUYỄN TIẾN SƠN NAM
MSSV : 10064
Lớp
: 03Q1N
Khóa : 3
TP Hồ Chí Minh
Ngày 28 tháng 06 năm 2004
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
Lời cám ơn
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này và có được kiến thức như
ngày hơm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy
cô giảng dạy tại Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Bán công
Tôn Đức Thắng – Những người đã tận tình truyền đạt kiến thức vơ
cùng q báu trong 4 năm em học tại trường.
Em xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Công ty Thủy sản Việt
Long Sài Gịn, cùng tồn thể CBCNV trong cơng ty. Riêng đây, em
chân thành cám ơn cô Liên và các cơ chú trong Phịng Tổ chức Hành
chánh Cơng ty đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Cơng
ty.
Đặc biệt em xin chân thành tỏ lịng biết ơn thầy Nguyễn Kim
Chung, người đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em trong q trình làm
khóa luận.
Một lần nữa, em xin cám ơn tất cả các thầy cô trong trường và
các cô chú, anh chị trong Công ty.
Cuối cùng, tôi xin cám ơn tất cả bạn bè đã đóng góp ý kiến giúp
khóa luận của tơi hồn chỉnh.
Kính chúc thầy cô và cô chú, anh chị trong Công ty sức khỏe và
hạnh phúc.
Xin chân thành cám ơn.
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào kỷ nguyên mới, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế
Việt Nam nói riêng, đang có những biến đổi đáng kể, sự cạnh tranh ngày
trở nên khốc liệt, xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa đã trở thành xu thế tất
yếu đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Vào những
năm cuối của thế kỷ 20, Việt Nam lần lượt gia nhập các tổ chức trong khu
vực và quốc tế như: Chương trình Tự do hóa mậu dịch của các nước
ASEAN, diễn đàn hợp tác quốc tế Châu á – Thái Bình Dương (APEC).
Đặc biệt tới đây hy vọng Việt Nam sẽ sớm được chấp nhận đơn xin gia
nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế, cũng như Hiệp định Thương mại ViệtMỹ có hiệu lực.
Với thị trường rộng lớn như vậy sẽ luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt
và mạnh mẽ, thậm chí cịn ảnh hưởng đến các doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp Việt Nam giờ đây khơng những chỉ cạnh tranh với nhau mà cịn phải
đối đầu với các đối thủ cạnh tranh nước ngồi có nền kinh tế và khoa học
kỹ thuật tiên tiến.
Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp Việt Nam muốn có thể cạnh tranh
hữu hiệu trên thị trường quốc tế cũng như trong nước, thì họ phải có cái
nhìn thống hơn hiện đại hơn trong công tác quản lý bộ máy và tính hiệu
quả của bộ máy.
Phương pháp nghiên cứu cho khóa luận là: quan sát thực tế tại công
ty và tham khảo các tài liệu quá khứ.
Nội dung tóm tắt củqa đề tài:
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ
Chương 2:
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ
MÁY QUẢN LÝ TẠI CƠNG TY THỦY SẢN VIỆT LONG SÀI GỊN.
Chương 3:
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MƠ HÌNH TỔ CHỨC PHÙ
HỢP CHO CƠNG TY THỦY SẢN VIỆT LONG SÀI GỊN GIAI
ĐOẠN 2004-2009.
Trang
1
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỘT BỘ MÁY QUẢN LÝ
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN:
1.1.1. Khái niệm bộ máy quản lý và tầm quan trọng của bộ máy quản
lý:
Bộ máy quản lý công ty là tổng hợp các bộ phận hoặc là các khâu
khác nhau được chun mơn hóa, có những quyền hạn và trách nhiệm nhất
định, được bố trí theo những cấp nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng
quản lý và phục vụ mục tiêu chung đã xác định.
Cơ cấu tổ chức quản lý hồn hảo thì quản lý càng tác động một cách
hiệu quả đến sản xuất kinh doanh dịch vụ làm gia tăng lợi nhuận. Ngược lại
nếu cơ cấu tổ chức cồng kềnh công tác phân bổ nhân viên khơng hợp lý thì
nó trở thành nhân tố kìm hãm tốc độ sản xuất kinh doanh, dịch vụ và lợi
nhuận của công ty.
1.1.2. Các nguyên tắc thiết kế bộ máy:
Nhiệm vụ phức tạp của quản lý công ty là phải làm sao cho các thành
viên hoạt động thống nhất theo một mục đích chung, bảo đảm quá trình sản
xuất kinh doanh diễn ra đều đặn trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các yếu tố
vật chất, kỹ thuật khác trong quá trình lao động. Để nâng cao hiệu lực công
tác quản lý phải xây dựng xác lập một hệ thống nguyên tắc quản lý là
những quy tắc chủ đạo, những tính chất mà cơ quan quản lý phải tuân thủ.
Dưới đây là những nguyên tắc cần được áp dụng khi thiết lập một mơ
hình tổ chức.
Thống nhất chỉ huy:
Theo nguyên tắc này mỗi thành viên trong tổ chức chịu trách nhiệm
báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình.
Nguyên tắc gắn với mục tiêu:
Bao giờ bộ máy của công ty cũng phải phù hợp với mục tiêu của công
ty đề ra. Mục tiêu là cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức của công ty.
Nguyên tắc hiệu quả:
Bộ máy tổ chức phải xây dựng trên nguyên tắc giảm chi phí.
Nguyên tắc cân đối:
Nguyên tắc này thể hiện tính cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm,
cân đối về công việc giữa các đơn vị với nhau. Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định
trong cơng ty và phải có sự cân đối trong mơ hình tổ chức nói chung.
Ngun tắc linh hoạt:
Bộ máy quản lý phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi
của mơi trường bên trong và ngồi nước, đồng thời nhà quản trị cũng phải
Trang
2
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
linh hoạt trong tổ chức và điều hành công việc để có thể đáp ứng với sự
phát triển của nền kinh tế hiện nay.
1.1.3. Các yêu cầu đối với bộ máy quản lý:
Quản lý là hoạt động phức tạp nhiều mặt của con người. Cũng như bất
cứ hoạt động nghề nghiệp nào, nó phải được tổ chức trên cơ sở khoa học.
Hoạt động quản lý luôn được thực hiện trong một hệ thống quản lý cụ thể.
Cần phải coi trọng hệ thống quản lý được tổ chức một cách hợp lý như
là cơ sở, là điều kiện cần thiết và bắt buộc để quản lý có hiệu quả. Kết quả
chính của hệ thống quản lý hoạt động một cách hợp lý biểu hiện không phải
chỉ ở chỉ tiêu hiệu quả quản lý nào đó, mà ở hoạt động có hiệu quả của hệ
thống quản lý, ở việc đạt được kết quả cuối cùng về mặt khoa học kỹ thuật
xã hội.
Sau khi xác định khối lượng công việc và số lượng người phụ trách
từng chức năng quản lý, người ta giải quyết đến vấn đề cơ cấu hệ thống
quản lý tức là số lượng và thành phần các khâu và cấp quản lý, mối quan
hệ phụ thuộc và mối liên hệ giữa các khâu và các cấp quản lý với nhau.
Khâu quản lý là một đơn vị quản lý độc lập, đảm nhiệm những chức
năng quản lý nhất định. Cấp quản lý là tổng thể những khâu quản lý phụ
thuộc mỗi một cấp quản lý.
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận khác nhau, có mối liên hệ và
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chun mơn hóa và có những trách
nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác
nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý phục vụ mục tiêu
chung được xác định.
Cơ cấu tổ chức quản lý là hình thức phân cơng lao động trong quản lý,
nó có tác động tích cực đến q trình hoạt động của cơ cấu quản lý và đến
quá trình phát triển hơn nữa của cơ cấu này. Cơ cấu quản lý càng hồn
hảo thì quản lý càng tác động một cách có hiệu quả đến quá trình sản xuất,
quá trình hoạt động của cơ cấu quản lý nói chung trở nên hợp lý hơn. Cơ
cấu là khâu nối liền trong tổ chức, có ảnh hưởng đến hình thức tổ chức kế
hoạch hóa, phương thức phân công công tác và phối hợp công tác.
Trong chừng mực nhất định, cơ cấu quyết định cả công nghệ quản lý
có ảnh hưởng đến phương hướng sử dụng thơng tin và phương hướng sử
dụng kỹ thuật vào quản lý, đề ra nhiệm vụ lựa chọn và bố trí cán bộ.
Việc nghiên cứu một mơ hình tổ chức cho một cơng ty phải được thực
hiện theo hướng là nó dễ dàng thích ứng sự thay đổi của mơi trường xung
quanh. Việc xây dựng một mơ hình tổ chức quản lý phải đảm bảo những
yêu cầu sau:
Tính linh hoạt:
Cơ cấu tổ chức quản lý phải có khả năng phản ứng linh hoạt với bất
Trang
3
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
cứ tình huống nào xảy ra trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo thời gian từ
lúc ra quyết định đến lúc thực hiện quyết định.
Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động:
Cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo hoạt động liên tục, đảm bảo tính
chính xác của thơng tin truyền đi trong cơ cấu, nhờ đó duy trì sự phối hợp
các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của cơ cấu.
Đảm bảo tính kinh tế của cơ cấu:
Chi phí quản lý thấp nhất nhưng hiệu quả cao nhất.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kế bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý đứng đầu là giám đốc công ty, giám đốc có quyền
quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong cơng ty. Việc tổ chức bộ máy phải
đảm bảo hồn thành nhiệm vụ cũng như thực hiện đầy đủ các chức năng
quản lý công ty, phải thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, chế độ
trách nhiệm cá nhân đồng thời phát huy sáng kiến tính chủ động của cán bộ
công nhân viên.
Mặt khác phải đảm bảo bộ máy quản lý tinh giảm có hiệu quả, nghĩa là
tỷ trọng nhân viên quản lý thấp nhưng vẫn kịp thời ra quyết định hoàn thành
đầy đủ các chức năng quản lý.
Muốn vậy khi tổ chức bộ máy quản lý ban lãnh đạo công ty cần quan
tâm, chú ý đến các nhân tố tác động. Sau đây là các nhân tố ảnh hưởng
đến tiến trình nghiên cứu hay xây dựng một mơ hình tổ chức cơng ty.
Chiến lược và mục tiêu của tổ chức:
Khi có sự thay đổi về chiến lược của cơng ty địi hỏi cơ cấu tổ chức
cũng phải thay đổi cho phù hợp với chiến lược mới. Do đó những cơ may
để chiến lược đạt hiệu quả càng lớn khi cơ cấu tổ chức càng phù hợp với
quá trình thực hiện chiến lược. Trong một cơng trình nghiên cứu cơ bản về
70 công ty lớn nhất của Mỹ, ALFRED CHANDER kết luận rằng: “những thay
đổi trong chiến lược sẽ đưa đến những thay đổi trong cơ cấu tổ chức”. Ơng
nói: “Cơ cấu trên được thiết kế để tạo điều kiện dễ dàng cho việc theo đuổi
chiến lược thay vì ngược lại.
Quy mơ tổ chức và mức độ phức tạp của tổ chức:
Quy mô của tổ chức càng lớn thì sự phức tạp của nó cũng sẽ càng
tăng. Điều này xuất phát do quy mô các mối quan hệ và sự chun mơn
hóa trong tổ chức tăng lên.
Kỹ thuật công nghệ:
Mỗi một tổ chức đều dùng một dạng kỹ thuật cơng nghệ nào đó để
biến đầu vào thành đầu ra. Hiệu quả của một cấu trúc tùy thuộc vào mức độ
phù hợp, thích nghi của nó với kỹ thuật. Đối với những loại sản xuất đơn
chiếc cấu trúc hữu cơ là phù hợp nhất. Còn sản xuất với khối lượng lớn, với
những kỹ thuật thông thường cấu trúc ổn định là phù hợp. Nếu một tổ chức
có nhiều kỹ thuật khác nhau thì phải dùng nhiều cấu trúc khác nhau.
Trang
4
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
Mơi trường:
Mức độ diễn biến của mơi trường cũng có ảnh hưởng mạnh đến cơ
cấu tổ chức. Trong điều kiện môi trường kinh doanh ổn định và việc ra
quyết định mang tính chất tập trung có thể lựa chọn cơ cấu tổ chức ổn định.
Ngược lại trong môi trường nhiều biến động, có độ bất trắc cao và ln địi
hỏi công ty phải phát triển những sản phẩm và dịch vụ mới để đáp ứng nhu
cầu khách hàng ngày càng cao; việc ra quyết định mang tính chất phân tán
với các thể lệ mềm mỏng có thể nên lựa chọn một cơ cấu tổ chức quản lý
hữu cơ, năng động.
Quan điểm thái độ của lãnh đạo:
Thái độ triết lý của lãnh đạo cũng có thể tác động đến cơ cấu tổ chức.
Nếu ban lãnh đạo muốn tập trung thì họ thường sử dụng cơ cấu nhiều cấp;
cịn nếu có xu hướng dân chủ, họ vận dụng các hình thức tổ chức theo mơ
hình ma trận, phân cấp.
Thái độ năng lực và trình độ của nhân viên:
Đội ngũ nhân viên có trình độ học vấn cao thường thích mơ hình quản
lý mở, có phân cấp. Cơng nhân viên cấp thấp và cơng nhân viên kỹ thuật có
tay nghề cao thường thích mơ hình tổ chức có nhiều tổ đội và nhiều bộ
phận vì có sự phân định rõ ràng hơn.
Địa lý:
Việc mở rộng địa bàn hoạt động đòi hỏi phải có sự bố trí lại lao động,
tạo ra cơ cấu tổ chức quản lý mới.
Khi những yếu tố trên đây thay đổi sẽ dẫn đến những thay đổi về cơ
cấu tổ chức. Chẳng hạn khi có những thay đổi về vai trị của chính phủ, kỹ
thuật cơng nghệ mới, sự cạnh tranh trên thị trường và những thay đổi trong
thái độ của các nhà quản lý của công nhân viên thì sự thay đổi về mặt tổ
chức của công ty tất yếu sẽ xảy ra. Ở đây cần lưu ý, khi sự thay đổi trở
thành cần thiết đòi hỏi việc thực hiện càng sớm càng tốt.
Nói tóm lại, tùy theo đặc điểm ngành nghề, quy mô tổ chức mà cơng ty
xây dựng một mơ hình tổ chức hợp lý.
1.2. CÁC DẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ:
Quản lý là hoạt động phức tạp nhiều mặt con người cũng như bất cứ
hoạt động nghề nghiệp nào cũng phải tổ chức trên cơ sở khoa học, hoạt
động quản lý luôn được thực hiện một trong những hệ thống quản lý cụ thể.
Việc tổ chức quản lý sản xuất công nghiệp là một lãnh vực hoạt động rất đa
dạng và phong phú. Tổ chức quản lý bao gồm từ việc xây dựng cơ cấu bộ
máy quản lý, chọn lựa, bố trí lãnh đạo chuyên gia quản lý, xác định số
lượng và chất lượng nhân viên gián tiếp. Tổ chức phân công lao động theo
thứ bậc và chức năng cho đến việc vạch ra mọi q trình xử lý thơng tin lập
quyết định và thực hiện quyết định quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý chính là
Trang
5
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
tổng hợp các đơn vị cá nhân khác có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm quyền hạn nhất định
được bố trí theo những cấp khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các
chức năng quản lý phục vụ mục tiêu chung đã xác định.
Cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện trong các cấp của nền sản xuất công
nghiệp nước ta rất phong phú và đa dạng. Căn cứ vào hoạt động của chúng
người ta có thể phân loại cơ cấu tổ chức quản lý hiện đang hoạt động theo
các hình thức sau:
1.2.1. Cơ cấu quản lý theo trực tuyến:
Lãnh đạo tổ chức
Lãnh đạo tuyến 2
Lãnh đạo tuyến 1
Đơn vị
sản xuất
Đơn vị
sản xuất
........
........
........
........
........
........
........
........
Hình 1.1 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến
Cơ cấu này được xây dựng trên nguyên lý sau:
Mỗi người cấp dưới chỉ có một cấp trên trực tiếp.
Mối quan hệ trong tổ chức này được thiết lập chủ yếu theo chiều
dọc.
Công việc quản lý được tiến hành theo tuyến.
Ưu điểm:
Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng, tạo ra sự thống nhất tập trung
cao độ, chế độ trách nhiệm rõ ràng.
Nhược điểm:
Nó địi hỏi những nhà lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện tổng hợp
(điều này khơng thể đáp ứng được khi quy mô tổ chức tăng lên và số lượng
các vấn đề chuyên môn cao, hạn chế việc sử dụng các chun gia có trình
độ cao về từng mặt, khi cần phối hợp, hợp tác công việc giữa hai đơn vị,
hoặc hai cá nhân ngang quyền thuộc các tuyến khác thì việc báo cáo thơng
tin phải đi theo đường vòng qua các kênh đã định.
Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến khá phổ biến ở thế kỷ 19 và chủ yếu
được áp dụng ở những cơng ty có quy mơ nhỏ, sản phẩm khơng phức tạp
và tính chất sản xuất liên tục. Ngày nay kiểu cơ cấu này vẫn cịn được áp
dụng ở những đơn vị quy mơ nhỏ và ở những cấp quản lý thấp như: phân
xưởng, tổ, đội sản xuất. Khi quy mô và phạm vi các vấn đề chuyên môn
Trang
6
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
tăng lên, cơ cấu này tỏ ra khơng thích hợp địi hỏi một giải pháp khác.
1.2.2. Cơ cấu quản lý theo chức năng:
Mơ hình này được xây dựng trên ngun lý là: việc quản lý được thực
hiện theo chức năng không theo tuyến, mỗi người cấp dưới có thể có nhiều
người cấp trên trực tiếp của mình.
Ưu đỉem của cơ cấu này là:
Người lãnh đạo tổ chức được sự giúp sức của các chuyên gia, chuyên
môn giỏi nên giải quyết các vấn đề chun mơn tốt hơn, khơng địi hỏi
người lãnh đạo phải có kiến thức tồn diện chun sâu về nhiều lĩnh vực.
Nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng:
Vi phạm chế độ một thủ trưởng, chế độ trách nhiệm không rõ ràng, sự
phối hợp hoạt động của người lãnh đạo tổ chức đối với những người lãnh
đạo chức năng ngày càng khó khăn, khi khối lượng các vấn đề chuyên môn
tăng. Cơ cấu này trên thế giới ít được sử dụng và hầu như chỉ có ý nghĩa
về mặt lý thuyết.
LĐ tổ chức
LĐ tổ chức A
Đv
Sx
Đv
Sx
Đv
Sx
LĐ tổ chức B
.....
.....
.....
.....
.....
.....
LĐ tổ chức C
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Hình 1.2 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng
1.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến tham mưu:
Kiểu cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến tham mưu còn được gọi là
cơ cấu phân nhánh, thực chất là kiểu cơ cấu tổ chức theo trực tuyến mở
rộng. Đặc điểm cơ bản của cơ cấu này là vẫn duy trì lãnh đạo theo tuyến,
người lãnh đạo tuyến ra lệnh và chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với những
người thừa hành trực tiếp của mình. Người lãnh đạo trực tuyến được sự
giúp sức, tham mưu của các chuyên gia theo chức năng. Bản chất của mối
quan hệ tham mưu là cố vấn.
Các chuyên gia trong các bộ phận tham mưu theo chức năng có quyền
ý kiến tư vấn, đề ra các phương án cho những người lãnh đạo tuyến ra
quyết định và ra lệnh. Các nhà tham mưu khơng có quyền ra lệnh cho các
bộ phận tuyến cấp dưới.
Lãnh đạo tổ chức
Trang
7
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
LĐ tuyến 1
LĐ tuyến 2
Bộ phận tham mưu
theo chức năng
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Bộ phận tham mưu
theo chức năng
Bộ phận tham mưu
theo chức năng
.....
.....
.....
.....
Hình 1.3 – Sơ đồ tổ chức quản lý theo trực tuyến tham mưu
Ưu điểm:
Vẫn đảm bảo chế dộ một thủ trưởng, đồng thời vẫn sử dụng được các
chuyên gia, tạo điều kiện cho người lãnh đạo dành nhiều thời gian để suy nghĩ
về chiến lược, chế độ trách nhiệm rõ ràng, đảm bảo sự thống nhất trong toàn
tổ chức.
Nhược điểm:
Mối quan hệ giữa những người lãnh đạo tuyến và những người tham
mưu có thể trở nên căng thẳng đến mức gây bất lợi cho tổ chức. Các
chuyên gia cùng một chun mơn bị phân tán, ít có sự phối hợp chung.
Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến tham mưu được ứng dụng nhiều
trong quân đội. Hiện nay chúng được ứng dụng trong các cơng ty có quy
mơ vừa và nhỏ. Tuy nhiên nó khơng phù hợp đối với các cơng ty có quy mơ
lớn mà ở đó khối lượng cơng tác quản lý cao, địi hỏi sự phân cơng tỷ mỷ
và chun mơn hóa cao trong lãnh đạo quản trị.
1.2.4. Cơ cấu quản lý theo trực tuyến chức năng:
Cơ cấu quản lý theo trực tuyến chức năng là kiểu cơ cấu phối hợp hữu
cơ hai loại cơ cấu: trực tuyến và chức năng. Người lãnh đạo tổ chức được
sự giúp sức của các phòng ban chức năng để chuẩn bị và ra quyết định.
Người lãnh đạo trực tuyến chịu về kết quả hoạt động và được toàn quyền
quyết định trong đơn vị mình phụ trách. Những người lãnh đạo chức năng
khơng có quyền ra lệnh trực tiếp cho những người ở bộ phận sản xuất.
Ưu điểm:
Lợi dụng được ưu điểm của hai kiểu cơ cấu trực tuyến và chức năng.
Nhược điểm:
Người lãnh đạo tổ chức phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ
giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng. Ngồi ra khi có nhiều bộ
phận chức năng thường phải họp nhiều, tranh luận căng thẳng gây lãng phí
thời gian. Vì thế cần tránh việc lập ra quá nhiều phòng ban chức năng và
Trang
8
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
khi lập ra một bộ phận chức năng mới cần phải được tính tốn tỷ mỷ thận
trọng.
Kiểu cơ cấu này được sử dụng khá rộng rãi trong sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên cơ cấu này cũng như 3 loại cơ cấu trên thường thích ứng trong
điều kiện mơi trường ổn định và phù hợp cho các cơng ty ít chủng loại mặt
hàng và đơn ngành.
LĐ tổ chức
LĐ
tổ chức
LĐ tuyến 1
.....
.....
.....
.....
.....
.....
LĐ
tổ chức
LĐ
tổ chức
LĐ tuyến 2
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Hình 1.4 – Sơ đồ cơ cấu quản lý theo trực tuyến chức năng
1.2.5. Cơ cấu tổ chức theo chương trình mục tiêu:
Cơ cấu tổ chức theo chương trình mục tiêu được thiết kế trên nguyên
lý là: hình thành cơ quan liên kết các mối liên hệ ngang để phối hợp nỗ lực
của nhiều cấp, nhiều ngành nhằm đạt mục tiêu được sắp xếp theo một
chương trình với một trình tự thời gian nhất định.
Ưu điểm:
Cơ cấu tổ chức theo chương trình mục tiêu, có tính năng động và mục
tiêu cao. Sử dụng cơ cấu này làm tăng tính mềm dẻo của cơ cấu trong việc
phối hợp những nỗ lực chung của rất nhiều cơ quan, ngành nghề khác
nhau.
Nhược điểm:
Cơ cấu này làm mất nhiều thời gian cho sự phối hợp giữa các cấp, các
bộ phận khác và hay xảy ra tranh chấp quyền lực giữa các cơ quan quản lý.
Cơ cấu này được áp dụng rộng rãi trong việc áp dụng các chương
trình lớn có tính liên ngành, liên bộ. Ở các nước Đơng Âu trước đây cơ cấu
này được sử dụng rộng rãi, trong các công ty lớn với việc khai phá các
Trang
9
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
vùng đất mới như: Chương trình khai thác vùng Xi-Bê-Ri, thực hiện chương
trình A-Pơ-Lơ của Mỹ.
Cơ quan quản trị cấp cao
Cơ quan
quản trị
cấp trung
CQ
QT
CT
....
....
....
Cơ quan liên
kết các mối
liên hệ ngang
Cơ quan
quản trị
cấp trung
CQ
QT
CT
....
....
....
Hình 1.5 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo chương trình mục tiêu
CQQTCT (cơ quan quản trị cấp thấp)
1.2.6. Kiểu cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận:
Hình thức tổ chức này có nhiều cách gọi khác nhau, như tổ chức theo
ma trận hay bàn cờ, hoặc quản trị theo đề án hay sản phẩm.
Đặc điểm của cơ cấu này là ngoài những người lãnh đạo theo tuyến và
theo chức năng, người lãnh đạo tổ chức còn được sự giúp sức của những
người lãnh đạo theo đồ án để phối hợp hoạt động chung của các đơn vị
tuyến và các bộ phận chức năng để thực hiện một đồ án nào đó. Người
lãnh đạo tổ chức thực hiện sự phân bố tài nguyên cho các đồ án, các
chương trình trên cơ sở đảm bảo việc thực hiện các chiến lược và mục tiêu
khác của tổ chức.
Trong cơ cấu này mỗi thành viên của các bộ phận trực tuyến và các bộ
phận chức năng được gắn liền với việc thực hiện một đồ án, trên một khu
vực, địa lý nhất định.
Trang
10
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
Lãnh đạo tổ chức
lđ
đồ án
lđ
đồ án
lđ
đồ án
Hình 1.6 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo ma trận
Sau khi hoàn thành các dự án, những nhân viên trong các bộ phận
trực tuyến và chức năng khơng cịn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của những
người lãnh đạo đồ án mà họ trở về đơn vị trực tuyến hay chức năng của
mình.
Cơ cấu chức năng ma trận cho phép thực hiện cùng một lúc nhiều dự
án, sản xuất cùng lúc nhiều loại sản phẩm hoặc sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ đa dạng, tổng hợp, hơn nữa vừa có thể sản xuất kinh doanh, vừa nghiên
cứu thử nghiệm.
Ưu điểm:
Có tính năng động và mục tiêu cao, việc hình thành và giải thể các cơ
cấu nhanh dễ dàng chuyển các nhân viên từ việc thực hiện đề án này sang
việc thực hiện đề án khác, sử dụng nhân viên có hiệu quả hơn, cùng một
lúc có thể vừa sản xuất vừa nghiên cứu thử nghiệm nhiều loại sản phẩm
dịch vụ, gắn việc nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất.
Nhược điểm:
Dễ xảy ra việc tranh chấp ảnh hưởng giữa những người lãnh đạo đối
với các bộ phận, nhân viên cấp dưới, cơ cấu này địi hỏi phải có những quy
định về điều lệ, thể thức, quy tắc rõ ràng và chặt chẽ.
Phạm vi sử dụng của cơ cấu này là rất rộng rãi, đặc biệt là ở các viện
nghiên cứu, các trường đại học, trong các cơng ty tập đồn lớn, các công ty
xuyên quốc gia, các công ty xuyên lục địa.
1.2.7. Kiểu cơ cấu tổ chức quản lý hỗn hợp:
Kiểu cơ cấu này là sự phối hợp đa dạng các kiểu cơ cấu trên khi quy
Trang
11
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
mô và tính đa dạng, đa ngành, đa hình thức sở hữu của tổ chức tăng lên.
Khi tổ chức càng lớn thì càng phát triển nhờ vào việc đa dạng hóa và
đó là cách thích nghi, giảm sự phụ thuộc của tổ chức vào mơi trường. Kiểu
cơ cấu này có thể được sử dụng để tập hợp những công ty theo chiều dọc
hoặc chiều ngang, hồn tồn độc lập, nhưng góp chung nguồn lực để thực
hiện những hoạt động với quy mô lớn và đa dạng, mà bản thân từng công
ty riêng lẻ không thực hiện được. Tuy nhiên kết quả thực tế cho thấy những
công ty hợp nhất, nguồn lực tài chính càng lớn, quản lý nhân sự càng dàn
mỏng. Điều đó sẽ dẫn đến tăng chi phí và việc tiết kiệm trong quản lý khó
có thể kiểm sốt được. Ngoài ra nhược điểm quan trọng nhất của kiểu cơ
cấu này là đòi hỏi những nhà quản trị cao cấp trình độ hiểu biết chun mơn
trong nhiều lĩnh vực để hoạch định chiến lược, chính sách. Điều này trên
thực tế khó đáp ứng được địi hỏi ban lãnh đạo cấp cao cần phân quyền,
phân cấp mạnh hơn cho cấp dưới.
HĐQT
Ban kiểm
át
TGĐCTY
PTG
ĐTC
GĐ
CT
LD
PTG
ĐKD
XNK
PTG
ĐSX
GĐ
CT
SX
GĐ
CT
KD
GĐ
CT
DL
PTGĐ
TCQL
HC
GĐN
HTM
CP
GĐC
TKD
N
Hình 1.7 – Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hỗn hợp
Trang
12
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ
MÁY QUẢN LÝ
Một cơ sở có ý nghĩa cực kỳ quan trọng của quản lý là thông tin, không
thể sản xuất kinh doanh tốt, không thể quản lý tốt nếu khơng có một hệ
thống thơng tin tốt, đầy đủ, kịp thời và đáng tin cậy. Chất lượng của thông
tin quyết định một phần rất quan trọng đến chất lượng của công tác quản lý.
Trang
13
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
CHƯƠNG 2
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ
TẠI CƠNG TY THỦY SẢN VIỆT LONG SÀI GỊN
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CTY THỦY SẢN VIỆT LONG SÀI GÒN:
Tên giao dịch : Sài Gòn – Việt Long FISHERY COMPANY
Tên viết tắt
: VIÊTLONG – Co
Trụ sở chính : 208 Bến Nguyễn Duy – P9 – Q8 – TP.HCM
Điện thoại
: 8550054 – 8552796 – 8559819
Fax
: 84-8-558921
Email
:
2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Tiền thân của công ty là một đơn vị sản xuất nước mắm của tư nhân.
Sau giải phóng, được Nhà nước tiếp nhận, mở rộng quản lý, công ty đã trở
thành một phân xưởng trong xí nghiệp chế biến thủy sản. Năm 1981 công
ty thành lập Công ty Thủy Hải sản thuộc Sở Thủy sản.
Mãi đến ngày 23/03/1983 Xí nghiệp Đơng lạnh Việt long được thành
lập theo quyết định số 32/QĐUB trực thuộc Công ty Xuất – nhập khẩu Thủy
sản Thành phố – Sở thủy sản, nay là Sở Công nghiệp Thành phố. Công ty
Thủy sản Việt Long Sài Gịn là doanh nghiệp nhà nước hoạch tốn độc lập,
có con dấu riêng.
Trước tình hình chung của cả nước vào những năm 89-90, Nhà nước
thay đổi cách thức quản lý, nên Sở Thủy sản được giải tán, từ đó Cơng ty
Thủy sản khơng cịn tồn tại. Do đó Xí nghiệp Đông lạnh Việt Long được
chuyển sang trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP.HCM.
Là đơn vị chế biến kinh doanh xuất – nhập khẩu, chế biến gia công các mặt
hàng thủy sản đông lạnh.
Khi mới tiếp quản, công ty được Nhà nước cung cấp vốn, nhưng
nguồn vốn này quá ít, đồng thời do nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất công
ty phải đi vay, nhưng lúc bấy giờ gặp phải sự biến động của thị trường mà
lãi suất ngân hàng lại quá cao, cho ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của cơng ty và có thể dẫn đến cơng ty bị phá sản.
Qua thực tế cho thấy doanh nghiệp nhà nước hoạt động riêng lẻ không
thể phát huy được hết lợi thế của mình trong việc đáp ứng nhu cầu của việc
hội nhập nền kinh tế thế giới. Vì thế để nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, công ty quyết định hướng vào việc thành lập các xưởng
chuyên ngành. Trên cơ sở đó cơng ty ni giống thủy sản cấp 1 và công ty
khai thác thủy sản đã được sáp nhập vào công ty thủy sản Việt Long Sài
Gịn và hoạt động với vai trị mới là Cơng ty Thủy sản Việt Long Sài Gòn
Trang
14
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
theo quyết định số 4632QĐ-UBND ngày 31/07/2001 của UBND Thành phố
Hồ Chí Minh.
Đứng trước tình hình đó từ năm 1991, Cơng ty đã cho thuê những tài
sản cố định chưa cần dùng đến và tập trung vào gia công chế biến thủy sản
nhằm tận dụng nguồn vốn bên ngoài, giảm bớt gánh nặng chi phí, tìm kiếm
thị trường mới, đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu, từ đó uy tín của cơng ty ngày
được cải thiện, được xuất khẩu trực tiếp, cộng với ký kết nhiều hợp đồng có
giá trị lớn, tạo được nhiều lợi nhuận góp phần tích lũy mở rộng sản xuất...
Kết quả là công ty cũng vượt qua giai đoạn khó khăn nhất.
Cơng ty nằm trên địa bàn Quận 8, TP.HCM rất thuận tiện việc giao
thông đường thủy lẫn đường bộ. Tồn bộ mặt bằng của cơng ty có 8.000m2
trong đó có nhà xưởng chiếm 3.200m2 với cơ chế thị trường công ty không
ngừng phát triển các mặt hàng: Tôm, cá, mực, nghêu, ếch, lươn... để không
những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra thị
trường nước ngoài như: Hongkong, Singapore, Đài Loan, Triều Tiên, Đức,
Nhật... Cơng ty có trình độ và năng lực áp dụng khoa học có kỹ thuật tiên
tiến, đa dạng hóa sản phẩm, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, hiệu quả sản
xuất mỗi năm tăng cao, và đáp ứng nhu cầu thị trường trên thế giới.
Hiện nay công ty xuất khẩu trên 1.000 tấn/năm mang lại doanh thu
cao, lợi nhuận tăng. Đó là cơ sở tích lũy để mở rộng sản xuất, quan hệ với
thị trường quốc tế. Ngoài ra, cơng ty cịn gia cơng chế biến các sản phẩm
khác như sản xuất nước đá và thêm vào đó cơng ty còn nhập khẩu lưới sợi
nylon, hạt PA các loại.
Khi được tiếp quản, nhà nước hỗ trợ vốn cho việc sản xuất và cũng do
nhu cầu sản xuất của công ty. Nên công ty mua thêm hai căn nhà để mở
rộng mặt bằng sản xuất, xây thêm hai dãy nhà, một phân xưởng chế biến
thủy sản với 5 kho đông lạnh, một bộ phận sản xuất nước đá, 4 máy chạy
cấp đông và một số xe dùng để phục vụ công việc kinh doanh và chở công
nhân.
2.3. CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ – QUYỀN HẠN CƠNG TY:
2.3.1. Chức năng:
Cơng ty Thủy sản Việt Long – Sài Gịn là cơng ty nhà nước chuyên
sản xuất kinh doanh xuất – nhập khẩu các mặt hàng đông lạnh và thực
phẩm chế biến. Công ty chấp hành đúng các chế độ quản lý kinh tế của
Nhà nước và Bộ Thủy sản. Quản lý và sử dụng tốt lao động, tiền vốn, qui
mô sản xuất gia công chế biến và tài sản của doanh nghiệp theo đúng chế
độ chính sách hiện hành của Nhà nước, hoạt động cơng ty đem lại hiệu quả
cao góp phần tích lũy cho ngân sách nhà nước.
Tổ chức thu mua, tiếp nhận và chế biến nguyên liệu thủy sản theo
Trang
15
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
đúng quy định công nghệ chế biến hàng xuất khẩu đảm bảo chất lượng, số
lượng và thời gian.
2.3.2. Nhiệm vụ của công ty:
Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, an ninh trật tự trong đơn vị, đảm bảo
an ninh chính trị và làm trịn nghĩa vụ quốc phịng.
Thực hiện hoạch tốn kinh tế và báo cáo, thường xuyên trung thực
theo đúng qui định của nhà nước về tài chính, quản lý xuất khẩu của nhà
nước.
Thực hiện nguyên tắc phân phối theo đúng công suất lao động giữa
các cá nhân, đơn vị sao cho công bằng hợp lý.
Thực hiện sản xuất kinh doanh hiệu quả, đảm bảo bù đắp chi phí và có
lời để tái sản xuất và thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nước.
Chăm lo đời sống, từng bước cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh
thần của cán bộ, công nhân viên trong công ty. Song song với việc sản xuất
kinh doanh công ty luôn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên
có đủ trình độ, đủ năng lực và kinh nghiệm để thích ứng với quy mơ sản
xuất ngày càng đa dạng và phù hợp với cơ chế thị trường.
Sự phát triển của cơng ty góp phần tổng kết thực hiện về sự phát triển
và quản lý của ngành thủy sản, đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội
của quá trình tái sản xuất mở rộng theo mục tiêu chiến lược phát triển xã
hội cả nước.
Nghiên cứu nhu cầu sản xuất, chế biến thủy sản và tổ chức kinh doanh
các hàng đông lạnh xuất khẩu.
Mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn vị trong nước, mở thêm các
trạm thu mua và tiến hành liên doanh trực tiếp với nước ngoài, củng cố khai
thác các tiềm năng nguồn nguyên liệu thủy sản, nâng cao mơ hình sản xuất
gia cơng ngày càng cao hơn. Đồng thời làm tinh giảm bộ máy quản lý gọn
nhẹ, năng động trên cơ sở chấn chỉnh bộ máy quản lý tổ chức hoạt động
một cách khoa học, cắt giảm bớt số nhân viên không đủ năng lực. Mặt khác
nâng cao tay nghề, kiến thức nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho cán bộ
công nhân viên công ty.
2.3.3. Quyền hạn công ty:
Là đơn vị kinh tế có đầy đủ tư cách pháp nhân, nên cơng ty có quyền
chủ động ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, liên kết phát
triển sản xuất đối với mỗi thành phần kinh tế có tư cách pháp nhân trong và
ngoài nước đúng luật định, đảm bảo đúng chức năng và nhóm ngành để
đăng ký sản xuất kinh doanh.
Có quyền đối với các tài sản được giao, có quyền tổ chức, được quyền
giao dịch với các ngân hàng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang
16
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
Trong đó bao gồm việc vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất, kể cả vốn
ngồi điều lệ, cơng ty được quyền mở tài khoản tại ngân hàng để thực hiện
việc thanh tốn trong liên doanh được nhanh chóng và hợp lý.
Ngồi ra cơng ty cịn được phép quan hệ với các ban ngành liên quan
trong và ngoài nước để cấp phát hỗ trợ với nguồn lực phục vụ việc phát
triển sản xuất kinh doanh.
2.4. MỤC TIÊU CÔNG TY:
Phát huy vai trị chủ đạo của cơng ty trên địa bàn hoạt động sản xuất
kinh doanh. Quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất, xuất – nhập khẩu
khác để tạo thêm nguồn thu nhập, ổn định địa bàn kinh doanh và tìm kiếm
thị trường mới.
Phát triển kinh doanh với các đơn vị khác để tăng thu nhập cho các
cán bộ công nhân viên và tạo nguồn lợi nhuận, nguồn vốn kinh doanh trên
cơ sở đó đầu tư mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và
ngoài nước. Ngồi ra, cơng ty cịn có các hệ thống các mục tiêu:
2.4.1. Mục tiêu kinh tế:
Mục tiêu lợi nhuận:
Đây là mục tiêu hàng đầu của công ty và phải phấn đấu sao cho lợi
nhuận đạt tối đa để tạo mọi điều kiện cho công ty phát triển và làm tốt nghĩa
vụ đóng góp theo luật định, tạo nguồn thu nhập ổn định cho cán bộ công
nhân viên.
Mục tiêu phát triển công ty:
Đây là mục tiêu kinh tế lâu dài và địi hỏi cơng ty ln phải phấn đấu,
định hướng sao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Nó kết hợp với
mục tiêu lợi nhuận nhằm tăng thu nhập về lâu dài.
Mục tiêu sản xuất khối lượng hàng hóa:
Mục tiêu này nhằm thỏa mãn các nhu cầu xã hội, đây vừa là mục tiêu
vừa là phương tiện để đạt hai mục tiêu trên.
Bảo vệ và thỏa mãn nhu cầu về quyền lợi của mỗi thành viên trong xã
hội như: thu nhập, ổn định việc làm, tạo uy tín... bảo vệ quyền lợi của bạn
hàng, người tiêu dùng, thể hiện công tác chăm lo xã hội, bảo vệ an ninh
quốc gia.
2.4.2. Mục tiêu bảo vệ môi trường:
Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên. Đây chính là mục tiêu quan
trọng địi hỏi có sự đầu tư đúng mức để xử lý các vấn đề ô nhiễm môi
trường ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng.
2.4.3. Mục tiêu chính trị:
Đảm bảo xây dựng một đội ngũ, những người lao động có phẩm chất
tốt, có tư cách có đạo đức...
2.5. CÁC NGUỒN TIỀM LỰC CỦA CÔNG TY:
2.5.1. Lao động – Tiền lương:
Trang
17
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
Tiền lương là chi phí cơng sức của một cơng nhân nhận được sau khi
hồn thành một cơng việc.
Nguồn hình thành quỹ lương:
Sau nhiều năm hoạt động, công ty lấy lời làm vốn và nguồn vốn ấy đã
hình thành quỹ lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Hình thức trả lương tại cơng ty: Hiện nay cơng ty sử dụng hai hình
thức trả lương:
Trả lương theo thời gian.
Trả lương theo sản phẩm.
Trả lương theo thời gian: gồm các ban, phòng tổ chức, phòng thống
kê, phòng bảo vệ...
Cách tính: Tiền lương tháng = tiền lương ngày * số ngày công
Tiền lương thực lãnh = Tiền lương tháng + phụ cấp – (tiền tạm
ứng+BHXH+BHYT)
Trả lương theo sản phẩm: Hình thức này áp dụng đối với cơng nhân
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
Cách tính: Tiền lương sản phẩm = Đơn giá 1 sản phẩm x số lượng
SP.
Sản phẩm = Đơn giá 1 sản phẩm x Sản lượng sản phẩm hoàn thành.
Tiền lãnh = Tiền lương + Tiền trách nhiệm – Các khoản giảm trừ.
Công ty quy định cơng nhân viên sẽ nhận tiền lương của mình hai lần
trong tháng.
Lần 1 vào ngày 15 mỗi tháng, ứng lương kỳ một cho cán bộ công
nhân viên, mức lương tạm ứng là 200.000 đồng đối với tất cả cán bộ
công nhân viên khối gián tiếp và khối trực tiếp sản xuất, đến cuối
tháng khoản tạm ứng được trừ vào lương.
Lần 2 vào ngày 5 tháng sau thì cán bộ cơng nhân viên được nhận
hết phần lương cịn lại của mình trong tháng.
2.5.2. Q trình sản xuất:
Đây là cơng ty xuất khẩu thủy sản nên nó có nhiều quá trình sản xuất
sản phẩm khác nhau của từng loại. Sau đây là một số quá trình sản xuất
sản phẩm của công ty.
Trang
18
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
Quá trình chế biến tơm càng đơng lạnh
Tiếp nhận ngun liệu
Rửa lần 1
Phân loại nguyên liệu
Xử lý
Rửa lần 2
Phân cỡ, phân hạng
Rửa lần 3
Kiểm sốt và cân
Xếp khn
Chờ đơng
Cấp đơng
Tách khn, mạ băng, vơ túi PE
Rà kim loại
Đóng gói – bảo quản
Trang
19
Nghiên cứu một mơ hình tổ chức phù hợp cho Công ty Thủy Sản Việt Long – Saigon – GĐ:
2004-2009
Quá trình sản xuất mực nút ngun con đơng lạnh
Ngun liệu
Tiếp nhận
Rửa lần 1
Xử lý
Rửa lần 2
Ngâm
Cân xếp khuôn
Chờ đông
Cấp đông
Tách khn
Mạ băng
Đóng gói – bảo quản
Trang
20