Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

TÔNG QUAN VỆ PHẦN LOẠI RÁC TẠI NGUÔN VÀ CÁC HÌNH THỨC TÁI CHẾ RÁC THÁI SINH HOẠT 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 84 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................4
CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................5
CHƯƠNG 1.
MỞ ĐẦU ...........................................................................................6
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................6
1.2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHÊN CỨU ...................................................7
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................7
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................7
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................7
1.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................8
CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN VÀ CÁC
HÌNH THỨC TÁI CHẾ RÁC THẢI SINH HOẠT ...................................................9
2.1. PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN- CÁCH THỨC VÀ LỢI ÍCH ....................9
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.

2.2.

Định nghĩa .......................................................................................................... 9
Cách thức ............................................................................................................ 9
Lợi ích ................................................................................................................. 9
Các phương pháp phân loại rác tại nguồn ........................................................ 10

TÁI CHẾ - TÁI SỬ DỤNG ............................................................................11


2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.

Khái niệm tái chế - tái sử dụng ......................................................................... 11
Nhận xét khả năng tái chế của CTR sinh hoạt .................................................. 11
Các hình thức tái chế CTR vô cơ phổ biến hiện nay ........................................ 13
Tái chế phân hữu cơ và các hình thức đang áp dụng........................................ 16

3.1.1.
3.1.2.

Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 21
Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................................. 24

CHƯƠNG 3.
GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU – VÙNG ĐẤT NGẬP
NƯỚC CẦN GIỜ .........................................................................................................21
3.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ ..........................................................21
3.2.

QUY HOẠCH CHUNG HUYỆN CẦN GIỜ.................................................27

3.2.1.
3.2.2.

Quy hoạch huyện Cần Giờ ............................................................................... 27
Mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch năm 2007 .......................................................... 29


3.3.1.
3.3.2.

Dân số dự báo ................................................................................................... 42
Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn huyện Cần Giờ đến năm 2020 .............. 44

3.3. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ LƯỢNG RÁC THẢI CỦA HUYỆN
CẦN GIỜ ĐẾN NĂM 2010 – 2020 ..........................................................................42
3.4.

HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT HUYỆN CẦN GIỜ .........46

3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.

Mơ hình tổ chức quản lý chất thải rắn huyện Cần Giờ ..................................... 46
Hiện trạng quản lý chất thải rắn huyện Cần Giờ .............................................. 47
Nhận xét chung về hiện trạng quản lý chất thải rắn huyện Cần Giờ ................ 52

4.1.1.
4.1.2.

Cơ sở khoa học để đề xuất hình thức xử lý rác tại huyện Cần Giờ .................. 55
Phương án công nghệ xử lý rác được lựa chọn áp dụng .................................. 56

CHƯƠNG 4.
TRIỂN KHAI TRÌNH DIỄN MƠ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC
TẠI NGUỒN VÀ TÁI CHẾ PHÂN HỮU CƠ QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ
LONG HỒ, HUYỆN CẦN GIỜ ..............................................................................55

4.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT HÌNH THỨC XỬ LÝ RÁC TẠI HUYỆN
CẦN GIỜ ...................................................................................................................55

1


4.2.
4.3.

ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN ....................................57
MƠ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN ................................................60

4.3.1.
4.3.2.

4.4.

TÁI CHẾ PHÂN HỮU CƠ QUI MƠ HỘ GIA ĐÌNH ...................................65

4.4.1.
4.4.2.

4.5.

Hố ủ qui mơ cụm dân cư .................................................................................. 65
Phương pháp phân hủy rác bằng Trùn quế qui mơ hộ gia đình ........................ 66

TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN VƠ CƠ ...........................................................68

4.5.1.

4.5.2.

4.6.

Hoạt đơng thu gom, lưu trữ, và xử lý trong quá trình phân loại ....................... 61
Kết quả kiểm toán chất thải sinh hoạt sau phân loại ........................................ 61

Cách xử lý chất thải rắn vơ cơ có khả năng tái chế .......................................... 68
Cách xử lý chất thải rắn vô cơ không thể tái chế.............................................. 69

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MƠ HÌNH ................................70

4.6.1.
4.6.2.

Phân loại rác tại nguồn ..................................................................................... 70
Tái chế phân hữu cơ ......................................................................................... 71

4.7. ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
HUYỆN CẦN GIỜ. ...................................................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................76
CHƯƠNG 5.
5.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................76
5.2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................77
PHỤ LỤC ..................................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83

2



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ...............................................................11
Bảng 3.1. Quy hoạch phân bố dân cư đến năm 2020 ....................................................42
Bảng 3.2. Dự đoán tốc độ phát sinh CTR theo tốc độ tăng dân số ...............................45
Bảng 3.3. Khối lượng thu gom rác thùng ......................................................................47
Bảng 3.4. Diện tích quét mặt đường tại Cần Giờ ..........................................................48
Bảng 3.5. Khối lượng rác vận chuyển ...........................................................................49
Bảng 3.6. Giá thu mua phế liệu tại Cần Giờ .................................................................50
Bảng 4.1 Lượng rác hữu cơ - vơ cơ của các hộ gia đình tham gia mơ hình trình diễn. 61
Bảng 4.2. Kết quả việc thực hiện PLCTRTN của các hộ gia đình tham gia mơ hình tại
xã Long Hoà huyện Cần Giờ .........................................................................................62

3


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.Quy trình tái chế nhựa phế liệu ......................................................................14
Hình 2.2.Quy trình tái chế giấy phế liệu .......................................................................15
Hình 2.3. Quy trình tái chế sắt thép phế liệu .................................................................15
Hình 2.4. Quy trình tái chế nhơm phế liệu ....................................................................16
Hình 2.5. Quy trình tái chế thủy tinh phế liệu...............................................................16
Hình 2.6. Quy trình sản xuất của cơng nghệ Seraphin ..................................................18
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Cần Giờ ................................................................22
Hình 3.2. Sơ đồ định hướng phát triển khơng gian huyện Cần Giờ ..............................29
Hình 3.3. Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ ..........................47
Hình 3.4. Quy trình vận hành hệ thống quản lý rác tại Cần Giờ ...................................48
Hình 3.5. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt của các hộ dân tại xã Long Hịa ..............52
Hình 4.1. Sơ đồ cấu trúc xử lý rác sinh hoạt tại huyện Cần Giờ ...................................57
Hình 4.2. Đây là hiện trạng mơi trường cạnh trường Tiểu Học Xã Long Hoà – thùng
vận chuyển rác được đặt giữa ao nước đọng và rác được vứt ở những lùm cây đọng

nước. ..............................................................................................................................59
Hình 4.3. Ao nước đọng ngay cạnh nhà anh Nguyễn Tấn Vũ (hộ tham gia mô hình
trình diễn PLRTN) với các loại rác thải vứt bừa bãi và nước thải sinh hoạt của khu tập
thể được thải bỏ trực tiếp ra mơi trường. .......................................................................59
Hình 4.4. Tỉ lệ rác hữu cơ – vô cơ trong chất thải rắn sinh hoạt xã Long Hồ huyện
Cần Giờ. .........................................................................................................................62
Hình 4.5. Các hình ảnh trong quá trình triển khai trình diễn mơ hình phân loại rác tại
nguồn tại khu tập thể giáo viên xã Long Hồ, huyện Cần Giờ. ....................................64
Hình 4.6. Mơ hình hố ủ rác hữu cơ qui mơ cụm dân cư ................................................66
Hình 4.7. Mơ hình ni trùn quế bằng CTR hữu cơ dễ phân hủy qui mô hộ gia đình
triển khai tại hộ ơng Trang Hịa Việt xã Long Hòa, huyện Cần Giờ (với số nhân khẩu
trong hộ là 04 người). ....................................................................................................68
Hình 4.8. Rau dền được trồng từ phân trùn (khơng phân bón hố học) của mơ hình
phân hủy rác bằng trùn quế qui mơ hộ gia đình được tiến hành triển khai trình diễn tại
hộ ơng Trang Hịa Việt xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. ........68
Hình 4.9. Sơ đồ tái chế rác vơ cơ .................................................................................69
Hình 4.10. Mơ hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ. ..........................74

4


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT

Bảo vệ môi trường

CTR

Chất thải rắn


CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

DVCI

Dịch vụ cơng ích

ĐNN

Đất ngập nước

HC

Hữu cơ

HCM

Hồ Chí Minh

KL

Khối lượng

PLRTN

Phân loại rác tại nguồn

STT


Số thứ tự

SXTM

Sản xuất thương mại

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức văn hóa thế giới

VC

Vơ cơ

VSV

Vi sinh vật


5


CHƯƠNG 1.

MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu khai
thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiênủac con người cũng không ngừng tăng lên,
làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường, một trong số đó là vấn đề chất thải rắn.
Có thể nói rằng, hiện nay, chất thải rắn là một trong những vấn đề đang được quan tâm
nhất ở những nước phát triển cũng như đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đặc
biệt, sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã ngày càng đáp ứng và nâng cao
đời sống của con người, đồng thời càng đẩy nhanh tốc độ đơ thị hóa. Đây cũng là
ngun nhân chính làm ản
s sinh ngày càng nhiều chất thải, kéo theo đó là việc giải
quyết hàng nghìn chất thải rắn mỗi ngày.
Hiện nay, phần lớn chất thải rắn đô thị đều được thu gom, vận chuyển và xử lý tại các
bãi chôn lấp vệ sinh, mặc dù được đầu tư r ất lớn với công nghệ khá hiện đại, nhưng
vẫn gây ô nhiễm đến môi trường do nước rỉ rác và khí bãi chơn lấp (kể cả mùi). Đặc
biệt, công nghệ chôn lấp vệ sinh chiếm đất rất lớn và diện tích này sẽ khó có thể sử
dụng vào mục đích khác trong thời gian dài (30-50 năm), khơng những thế, chúng cịn
cần được bảo trì và giám sát với kinh phí hàng năm (20-25 năm sau khi đóng bãi) khá
lớn.
Ngoài ra, các chất thải rắn và chất thải hữu cơ (chiếm từ 65 -80%) có thể tái chế thành
các nguyên liệu cho sản xuất và phân bón cũn g bị mất đi, gây lãng phí lớn nguồn
nguyên liệu hữu ích từ rác thải, và mơt khoảng chi phí lớn cho việc vận chuyển rác thải
đến các bãi chôn lấp. Do vậy, để có thể hạn chế khối lượng rác thải phải chôn lấp và

tận thu, tái chế các loại phế liệu có thể tái chế được, mơ hình phân loại rác tại nguồn
và tái chế rác hữu cơ dễ phân hủy thành phân hữu cơ được lựa chọn nghiên cứu. Nếu
thành cơng mơ hình sẽ mở ra một hướng mới để giải quyết vấn đề rác thải hiện nay,
cũng như đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân người dân và nhà nước. Và điều này thật
sự có ý nghĩa đối với huyện Cần Giờ - một huyện thuộc vùng đất ngập nước của thành
phố với địa bàn dân cư phân tán, cơ sở hạ tầng chưa hồn chỉnh rất khó khăn cho cơng
tác tổ chức thu gom và xử lý rác thải. Bên cạnh đó, các bãi rác Long Hòa, Già Đỏ, Lý
Nhơn đã gần hết công suất sử dụng (đến năm 2009) nhưng đến nay vẫn chưa tìm được
cách giải quyết.
Chính vì vậy, đề tài TRIỂN KHAI TRÌNH DIỄN MƠ HÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI
NGUỒN VÀ TÁI CHẾ PHÂN HỮU CƠ QUI MÔ HỘ GIA ĐÌNH CHO VÙNG ĐẤT
NGẬP NƯỚC CẦN GIỜ đã được lựa chọn triển khai thực hiện trong khuôn khổ luận
văn này.

6


1.2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHÊN CỨU
-

Phạm vi nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu được lựa chọn tại xã Long Hồ, huyện
Cần Giờ, trong đó phần triển khai trình diễn mơ hình thí điểm được thực hiện tại
làng sư phạm với hơn 10 hộ gia đình.

-

Lĩnh vực mơi trường nghiên cứu: Chất thải rắn sinh họat.

-


Đối tượng nghiên cứu: Lượng rác sinh hoạt phát sinh của từng hộ gia đình.

1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-

Triển khai thí điểm mơ hình phân loại rác tại nguồn và tái chế phân hữu cơ qui mơ
hộ gia đình và cụm gia đình cho vùng đất ngập nước Cần Giờ từ đó làm cơ sở
nhân rộng trong địa bàn huyện góp phần giải quyết lượng rác thải phát sinh trong
điều kiện của vùng đất ngập nước.

-

Thơng qua việc trình diễn th í điểm mơ hình góp phần nâng cao nhận thức của
người dân trong công tác bảo vệ môi trường.

1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Bao gồm các nội dung sau:
-

Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến vùng nghiên cứu;

-

Tìm hiểu nơi dung phương pháp phân loại rác tại nguồn và tái chế phân hữu cơ
qui mơ hộ gia đình, cụm gia đình.

-

Hiện trạng quản lý CTR huyện Cần Giờ. Dự báo khối lượng rác phát sinh của
huyện đến năm 2020.


-

Xác định các vấn đề bất cập trong công tác quản lý CTR tại Cần Giờ.

-

Triển khai thí điểm phân loại rác tại nguồn và tái chế phân hữu cơ qui mơ hộ gia
đình cho khu vực xã Long Hòa, huyện Cần Giờ.

-

Đánh giá khả năng thực hiện và tính khả thi của mơ hình.

-

Kinh nghiệm rút ra từ mơ hình thíđi ểm triển khai tại xã Long Hòa, huyện Cần
Giờ

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu đươc sử dụng trong việc thực hiện nội dung của
đề tài bao gồm:
-

Phương pháp tham khảo tài liệu: Phương pháp này được áp dụng nhằm tiếp cận,
tìm hiểu , thu thập số liệu, tài liệu đã có liên quanđ ến vùng nghiên cứu và các
phương pháp xử lý rác thải nói chung và phương pháp xử lý rác thải đơ thị nói
riêng thơng qua sách báo, giáo trình, tài liệu hội thảo, internet,…

-


Tổng hợp thông tin, điều tra và khảo sát thực tế: Thu thập và tổng hợp thông tin từ
nguồn sồ liệu của các cơ quan quản lý môi trường thành phố, huyện Cần Giờ;
Điều tra và khảo sát thực tế về thu gom, quản lý của Công ty Dịch vụ công ích
7


huyện Cần Giờ; Điều tra thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, khí
hậu,… của khu vực nghiên cứu;
-

Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia để có được những đề xuất
phù hợp nhất với điều kiện thực tế tại Cần Giờ.

1.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Dải đất ngập nước (ĐNN) ven biển Cần Giờ với hệ tài nguyên môi trường phong phú
và nhạy cảm đang có nhu cầu điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất để phát triển kinh tế. Một
trong những nội dung của việc điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất ở đây là việc phát triển
các vùng dân cư và cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển du lịch. Những nội dung
này tất yếu sẽ dẫn đến một số các vấn đề môi trường cần quan tâm giải quyết, nhất là
việc phát sinh một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt cần được thu gom và xử lý. Như
vậy quá trình phát triển kinh tế vùng đất ngập nước Cần Giờ sẽ phát sinh mâu thuẩn
gay gắt giữa công tác bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế. Nếu
không kịp thời có những giải pháp hợp lý thì sự mâu thuẩn này sẽ làm cho kế hoạch
phát triển vùng ĐNN Cần Giờ trở nên khơng bền vững.
Chính vì vậy, việc giảm thiểu đến mức có thể chất thải rắn sinh hoạt qui mơ gia đình,
qui mơ nhỏ trước khi xử lý cuối cùng là việc làm có ý nghĩa thi ết thực đối với vùng
ĐNN Cần Giờ.

8



CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI RÁC
TẠI NGUỒN VÀ CÁC HÌNH THỨC TÁI CHẾ RÁC
THẢI SINH HOẠT
2.1. PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN- CÁCH THỨC VÀ LỢI ÍCH
2.1.1. Định nghĩa
Phân loại chất thải rắn tại nguồn có thể được định nghĩa như là các hoạt động ngay tại
nguồn phát sinh ra chất thải rắn (hộ gia đình, trường học, cơng sở, chợ, nhà hàng,…)
nhằm tách chất thải rắn ra thành các thành phần riêng biệt (thành phần có khả năng tái
sinh/tái chế và thành phần khơng có khả năng tái sinh/tái chế) tạo điều kiện thuận lợi
và nâng cao hiệu quả cho các quá trình xử lý tiếp theo.
2.1.2. Cách thức
Rác được phân ra làm 2 loại riêng biệt:
-

Rác hữu cơ : Rác có khả năng phân hủy sinh học với thành phần chủ yếu là rác
thực phẩm (trừ các loại vỏ sị, vỏ nghêu, vỏ dừa và bao bì thực phẩm các loại).

-

Các loại rác cịn lại.

2.1.3. Lợi ích
Hoạt động phân loại rác tại nguồn được thực hiện tốt mang lại những lợi ích thiết thực
về kinh tế - xã hội và mơi trường:
-

-


Lợi ích kinh tế:
+

Tái sử dụng lại hầu như toàn bộ rác hữu cơ dễ phân hủy để sản xuất phân
compost.

+

Tiết kiệm diện tích đất sử dụng để chôn lấp rác do giảm lượng rác đưa đến bãi
chơn lấp.

+

Tiết kiệm chi phí xử lý nước rỉ rác.

+

Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như nước, năng lượng, các tài nguyên dùng
để sản xuất năng lượng.

+

Giảm gánh nặng ngân sách chi cho công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển
và xử lý.

Mơi trường:
+

Phân loại rác tại nguồn góp phần cải thiện môi trường sống của cộng đồng:

sạch, vệ sinh, văn minh;

+

Khắc phục đượcnhững nhược điểm của hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn
sinh hoạt hiện tại.

+

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ giảm lượng khí mêtan và CO 2 phát sinh
từ các bãi chôn lấp vốn là những khí gây hiệu ứng nhà kính.
9


+
-

Giảm tối đa khối lượng nước rác rò rỉ đồng thời nước rò rỉ được xử lý dễ dàng
hơn.

Xã hội:
+

Giúp người dân ngày càng nhận thức rõ hơn ý nghĩa của việc tận dụng phế
thải, sản phẩm thừa để tạo ra các sản phẩm có ích cho nền kinh tế - xã hội và
môi trường;

+

Nâng cao sức khỏe cũng như phúc lợi xã hội của nhân dân thông qua ý thức

về trách nhiệm bảo vệ mơi trường của mình. Bên cạnh đó, khi đã thực hiện
phân loại chất thải rắn tại nguồn, tại các bãi chôn lấp, các điểm tập trung sẽ
khơng cịn các thành phần có thể nhặt lại để bán phế liệu nên sẽ giảm hoặc
ngưng hẳn hoạt động của đội quân nhặt rác, nhờ đó giảm được các bệnh tật do
rác thải gây ra đối với những người nhặt rác.

+

Nâng cao năng ựl c quản lý môi trường cho cán bộ địa phương, nâng cao ý
thức tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho các nhà doanh nghiệp và
cộng đồng dân cư, họ sẽ tự giác hơn trong việc đóng góp phí thu gom và xử lý
chất thải rắn.

+

Ngồi ra chương trình cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xã hội hóa cơng
tác quản lý chất thải rắn và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước vế các
khoảng công tác vệ sinh đường phố, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị.

2.1.4. Các phương pháp phân loại rác tại nguồn
-

-

Trên thế giới : Hiện có hai phương thức phổ biến cho việc phân loại rác tại nguồn
cho mục đích tái sinh:
+

Thứ nhất, từng hộ gia đình được ban phát cho một số thùng chứa hoặc bao
chứa chất thải rắn. Người chủ nhà có trách nhiệm phân loại để tách riêng các

thành phần rác có thể tái sử dụng hoặc tái chế (giấy, nilon, nhựa, kim loại,
thủy tinh, nhựa, đồ hộp,...) và đặt nó vào trong các thùng chứa thích hợp.
Trong ngày thu gom quy định, các thùng chứa rác được đưa ra ngoài lề đường
để cho các xe thu gom rác đến đổ và chở đi. Bất lợi lớn nhất của phương thức
này là chi phí đầu tư đàng kể cho các phương tiện chứa rác.

+

Dạng thứ hai của việc phân loại rác tại nguồn là cung cấp cho chủ nhà với chỉ
một thùng chứa duy nhất mà nó có thể chứa tất cả các vật liệu có khả năng tái
sử dụng/ tái chế ở trong đó. Người thu gom rác có trách nhiệm phân chia các
loại vật liệu riêng ra theo từng loại và đặt nó vào trong ngăn chứa riêng biệt ở
trên xe lấy rác. Biện pháp này có chi phí đầu tư ít tốn kém hơn nhưng ngược
lại chi phí thu gom sẽ cao hơn và tìm ẩn nhiều rủi ro cho người đổ rác. Biện
pháp này khơng thích ợhp đối với đỉa bàn dân cư đông đúc, đường xá chật
hẹp, nhà cửa nằm sâu trong ngỏ hẻm.

Việt Nam: Bước đầu chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn chỉ mong
muốn tách riêng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố thành 2 loại: rác hữu cơ dễ
10


phân hủy và chất thải còn lại. Tuy nhiên về sau có thể sẽ khuyến khích phân loại
chất thải rắn đô thị thành 3, 4, 5 loại như các nước tiên tiến.
+

Hiện Bộ Khoa học và Công nghệ đang hỗ trợ một chương trình thử nghiệm
thực hiện phân loại chất thải tại nguồn đối với chất thải từ các hộ gia đình ở
quận Hồn Kiếm-Hà Nội (chất thải được phân thành 2 loại chính là hữu cơ và
vơ cơ). Việc phân loại rác ở Hà Nội trước mắt thí điểm tại 4 quận nội thành:

Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, sau sẽ nhân rộng ra tồn Thủ
đơ.

+

Tại thành phố Hồ Chí Minh để biến chất thải rắn thành những nguồn lợi, Ủy
ban nhân dân thành phố đã có chủ trương thực hiện phân loại chất thải rắn tại
nguồn. Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn được triển khai thí
điểm tại các quận 1, 4, 5, 6, 10 và huyện Củ Chi để từ đó làm tiền đề nhân
rộng cho các quận huyện trên toàn địa bàn thành phố.

2.2. TÁI CHẾ - TÁI SỬ DỤNG
2.2.1. Khái niệm tái chế - tái sử dụng
-

Tái chế : là quá trình xử lý chất thải thành những vật liệu và sản phẩm tái chế có
thể sử dụng được. Các vật liệu tái chế phải có một số dạng xử lý quan trọng về lý,
hóa, sinh. Tái chế sản phẩm chuyển hóa hóa học thường dùng phương pháp đốt để
tận dụng các khí đốt, nhiệt,...hoặc tạo ra các loại khí thứ sinh có lợi cho những
mục đích khác của con người. Tái chế sản phẩm chuyển hóa sinh học chủ yếu là
thơng qua q trình lên men, phân hủy, chuyển hóa sinh học để thu hồi các sản
phẩm như phân bón, khí metan và các loại hợp chất hữu cơ khác.

-

Tái sử dụng: là quá trình sử dụng lại chất thải, khi các vật liệu hoặc sản phẩm được
sử dụng lại như dạng thức ban đầu hoặc như mục đích ban đầu của nó mà khơng
cần xử lý về mặt hóa học hay vật lý. Trong q trình này, một vài thao tác xử lý
nhỏ có thể cần thiết như rửa sạch hoặc sửa chữa mà khơng có bất kỳ cải tiến lớn
nào đối với chất thải.


2.2.2. Nhận xét khả năng tái chế của CTR sinh hoạt
Thành phần CTR sinh hoạt của thành phố Hồ Chí Minh được trình bày trong bảng 1.1
sau đây:
Bảng 2.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
STT THÀNH PHẦN

Khối
(%)

lượng Độ ẩm (%)

Độ
(%)

tro

1

Thực phẩm

61,0 – 96,6

60,2 – 89,6

3,5 – 47,0

2

Nylon


KĐK – 13,0

5,7 – 52,8

0,0

3

Nhựa

0,0 – 10,0

3,1 – 20,1

0,0

4

Vải

0,0 – 14,2

7,4 – 20,7

11


5


Cao su mềm

0.0 – KĐK

-

-

6

Cao su cứng

0,0 – 2,8

-

-

7

Gỗ

0,0 – 7,2

11,7 – 26,2

-

8


Mốp xốp

0,0 – 1,3

5,7 – 10,0

-

9

Giấy

0,0 – 14,2

17,7 – 51,5

1,0 – 13,6

10

Thủy tinh

4,0 – 25,0

-

-

11


Kim loại

0,9 – 3,3

-

-

12

Da

0,0

-

-

13

Xà bần

0,0 – 10,5

20,0

-

14


Sành sứ

0,0 – 3,6

-

-

15

Carton

0,0 – 4,6

-

-

16

Lon đồ hộp

0,0 -10,2

-

-

17


Pin

0,0

-

-

18

Bơng gịn

0,0 – 2,0

-

-

19

Tre, rơm rạ, lá cây

0,0 – 25,0

-

-

20


Vỏ sò, xương động 0,0 – 9,0
vật

-

-

21

Mica

-

-

0,0

Nguồn: Kế hoạch nâng cao năng lực và hiệu quả hệ thống quản lý chất thải rắn thành phố Hồ Chí
Minh. Sở Tài Nguyên và Môi Trường. 12/2003

Từ bảng thống kê thành phần chất thải rắn sinh hoạt đã nêu ở trên cho thấy thành phần
chiếm tỷ lệ cao nhất là rác thực phẩm, trung bình khoảng 75% tổng lượng chất thải và
vơ cơ là 25%. Trong thành phần vơ cơ có 15 -20 thành phần từ các nguồn nguyên liệu
khác nhau như giấy, các tông, nhựa, ni lông, cao su, thủy tinh, kim loại… Trong đó:
-

Rác vơ cơ: Hầu hết rác thải khơng được phân loại tại nguồn mà thu lẫn lộn, tỷ lệ
thu gom chất thải rắn tính chung tồn quốc vào khoảng 70%. Tỷ lệ thu hồi các
chất có khả năng tái chế và tái sử dụng như nilon, giấy vụn, kim loại, nhựa, thuỷ
tinh chỉ đạt 25%, chủ yếu là tự phát, manh mún, không được quản lý Hiện nay,

thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 500 cơ sở tái chế vừa và nhỏ với khối lượng
chất thải rắn vô cơ được tái chế là 2-3ngàn tấn/ngày. tập trung chủ yếu ở các quận
Củ Chi, Hóc Mơn, quận 12 (tái chế thủy tinh); Quận Tân Bình, quận 11 và quận 6
(tái chế nhựa). Nhưng các cơ sở này đều có cơng nghệ lạc hậu, lỗi thời nên sản

12


phẩm tái chế thường không đạt tiêu chuẩn và độ an toàn chưa cao gây ảnh hưởng
đến sức khỏe của người sử dụng sản phẩm tái chế.
-

Rác hữu cơ: Đây là thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 75% tổng lượng chất
thải phát sinh. Hiện nay, lượng chất thải này đã được tái chế làm phân vi sinh
nhưng không thành công và chưa ph
ổ biến rộng rãi. Do qu á trình phân loại rác
khơng tốt và đầu ra khơng bảo đảm. Ngoài việc tái chế làm phân vi sinh thì cịn có
mơ hình đã thực hiện là chơn lấp hợp vệ sinh và thu khí metan để sản xuất điện
cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. Điển hình, bãi rác Gị Cát nhưng hình thức này
cũng khơng thành cơng do lượng khí sinh ra khơng ổn định. Hình thức xử lý rác
phổ biến hiện nay là chôn lấp thơng thường hình thức này đã gây ơ nhiễm mơi
trường xung quanh bãi rác và nguồn nước ngầm.

Hầu hết các thành phần rác đều có thể thu hồi, tái chế thành nguyên liệu sản xuất cho
nhiều sản phẩm khác nhau có ích cho xã hội, thay thế cho lượng phế liệu nhập khẩu
của thành phố hàng năm đến hàng trăm ngàn tấn nhưng vẫn không đủ cho nhu cầu sản
xuất.
Trong thành phần hữu cơ của rác chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật và động vật. Phần
rác hữu cơ có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất phân compost, dùng bón cho nơng
nghiệp, lâm nghiệp với giá thành thấp vừa không gây tác động xấu đến môi trường,

cánh đồng, vừa có thể cải tạo được một số vùng đất chết.
Mặt khác, với các công nghệ mới tiên tiến hiện nay có thể biến rác thành năng lượng
phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. Công nghệ đốt rác phát điện và cơng nghệ
thu khí (CH 4 ) từ các bãi chôn lấp rác mà các quốc gia phát triển trên thế giới đang áp
dụng rộng rãi là những ví dụ.
Như vậy, từng cá nhân và hộ gia đình cần phải biến rác thành tài nguyên, hỗ trợ cho cơ
quan quản lý môi trường, giúp Nhà nuớc trong việc sử dụng rác như nguồn tài nguyên
của thành phố. Một trong những tiêu chí quản lý mơi trường của thành phố hiện nay là
phân loại rác tại nguồn. Trong đó thành cơng trước tiên và cơ bản là người dân không
vứt rác tùy tiện, tự phân loại rác ra hai thành phần rác hữu cơ và rác vô cơ trước khi
chuyển giao cho đơn vị thu gom; Rác vô cơ, người dân có thể chuyển giao cho đơn vị
thu gom rác ho
ặc tự quy đổi thành tiền, tạo điều kiện sử dụng hiệu quả nguồn tài
nguyên rác cho các công nghệ tiếp theo.
Do tất cả các điều trên ta thấy được khả năng thực hiện thí điểm chương trình PLRTN
và tái chế chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ qui mơ hộ gia đình tại huyện Cần Giờ là rất
khả thi vì điều kiện tự nhiên và đặc tính kinh tế xã hội của vùng này
2.2.3. Các hình thức tái chế CTR vô cơ phổ biến hiện nay
Ngành tái chế và thu gom chất thải của nước ta đã hình thành từ hơn 30 năm nay. Nhìn
chung lĩnh vực tái chế thu hút chủ yếu dân nhập cư, người lao động trình độ thấp nên
qui mơ sản xuất nhỏ và mức độ đầu tư công nghệ không cao. Đa số cơng nghệ đều lạc
hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ do được chế tạo trong nước và bằng phương pháp thủ
13


công nên hoạt động không hiệu quả, thường xuyên hư hỏng. Do đó vấn đề mơi trường
tại các cơ sở thu mua phế liệu và tái chế luôn là bài tốn khó và ảnh hưởng khơng nhỏ
đến việc tái chế rác thải rắn trên địa bàn thành phố hiện nay. Sau đây là các quy trình
tái chế của các ngành nghề tái chế CTR vô cơ phổ biến hiện nay tại thành phố Hồ Chí
Minh:

-

Ngành tái chế nhựa:
+

Ngành tái chế nhựa là một trong những ngành tái chế phát triển nhất trong lĩnh
vực tái chế, có nguồn phế liệu dồi dào vì nhu cầu sừ dụng sản phẩm nhựa của
người dân là rất lớn và tuổi thọ của sản phẩm nhựa khơng dài.

+

Sau đây là quy trình tái chế nhựa thành dây nhựa được tham khảo tại cơ sở tái
chế nhựa Việt Hùng tại Long Thạnh Mỹ quận 09 thành phố Hồ Chí Minh:

Bao bì
phế liệu

Tuyển lựa

Rửa sạch

Cắt vụn

Phơi khơ

Nung chảy

Làm sạch
bằng nước


Tạo sợi

Xào keo

Đổ khn

Điều chỉnh
kích thước

Cuộn sợi

Thành
phẩm

Hình 2.1.Quy trình tái chế nhựa phế liệu
-

Ngành tái chế giấy:
+

Ngành tái chế giấy rất đa dạng về tính chất và quy mô. Đây là ngành phát triển
và năng động nhất trong các ngành tái chế rác thải. Từ giấy phế liệu sẽ được
tái chế tái sử dụng thành nhiều sản phẩm khác nhau nhưng được tái chế nhiều
nhất là giấy cuộn vệ sinh.

+

Sau đây là công nghệ tái chế giấy thành giấy cuộn tại cơ sở Trung Nam tại
Tân Hòa - Tân Hiệp - Hc Mơn:


14


Lựa giấy
vụn

Nghiền
thuỷ lực

Lắng cát

Cơ đặc bột
giấy

Nghiền đĩa

Hồ chứa âm
pha lỗng

Hồ nối điầu
tiết
Chia cuộn
và cuốn
cuộn

Giấy cuộn

Máy xeo
giấy


Siêu lọc cát

Sàn rung

Hình 2.2.Quy trình tái chế giấy phế liệu
-

Ngành tái chế sắt thép:
+

Tùy theo mục đích kinh doanh thì có một quy trình riêng biệt.

+

Sau đây là quy trình tái chế sắt thép tại doanh nghiệp tư nhân Thuật Khóa tại
Mỹ Thành phường Long Thạnh Mỹ quận 09 thành phố Hồ Chí Minh:

Sắt phế liệu

Máy ép

Nung chảy

Đổ khn
tạo phơi

Nung phơi

Cán mỏng


Thành
phẩm

Hình 2.3. Quy trình tái chế sắt thép phế liệu
-

Ngành tái chế nhơm:
+

Phế liệu nhôm được tái chế tái sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất các sản
phẩm gia dụng như nồi, xoong, chảo,... Cơng tác tái chế này rất có ý nghĩa vì
nguồn nguyên liêu lấy từ quặng rất đắt tiền.

+

Sau đây là công ngh
ệ tái chế nhôm của doanh nghiệp tư nhân Thuận Hòa
thuộc ấp Tân Hòa – Tân Hiệp – Hc Mơn:

15


Nhơm phế
liệu

Nung chảy

Đổ khn
tạo phơi


Cán mỏng

Cắt theo
u cầu

Thành
phẩm

Hình 2.4. Quy trình tái chế nhơm phế liệu
-

Ngành tái chế thủy tinh
+

Ngành tái chế thủy tinh cũng là một trong các ngành phổ biến trong lãnh vực
tái chế. Thu hút được lượng lớn lao động.

+

Sau đây là công nghệ tái sinh thủy tinh của cơ sở Tân Trung đường Lý Chiêu
Hoàng quận 06 TPHCM:

Thuỷ tinh
phế liệu

Lị nấu

Máy dập
thổi khn


Sản phẩm

Lị hầm giải
nhiệt

Rửa, đóng
gói
Hình 2.5. Quy trình tái chế thủy tinh phế liệu
Tóm lại, với hệ thống tái chế chất thải nêu trên cho thấy hoạt động tái chế và thu gom
rất đa dạng và phong phú. Hầu hết các phế liệu có thể tái chế được như giấy, kim loại,
thủy tinh, nhựa,.... đều được thu mua và tái chế. Tùy thuộc vào mức thu nhập của mỗi
gia đình mà khối lượng rác và thành phần rác có thể tái chế khác nhau.
2.2.4. Tái chế phân hữu cơ và các hình thức đang áp dụng
Các loại chất thải có thể bán được như giấy, bìa carton, nhựa, nhơm và các kim loại
thải khác được thu gom và tái chế. Các chất thải hữu cơ hiện nay hầu như không được
tái chế, biện pháp chính là đem chơn ấp
l hoặc đem thiêu đốt. Một phần chất thải hữu
cơ đã được tận dụng để chế biến thành phân compost tại một số ít nhà máy sản xuất
phân compost.
-

Ở Việt Nam:
+

Điển hình tại Hà Nội chỉ có một nhà máy chế biến phân compost tại Cầu Diễn
với công suất là 36.360 tấn rác/năm, chỉ xử lý được 8% lượng chất thải hữu cơ
của thành phố.

+


Thành phố Hồ Chí Minh cũng đang nghiên cứu các phương án xử lý rác thải
khác như triển khai cơng trình chế biến rác hữu cơ thành phân Compost ở Đa
16


Phước( Bình Chánh) và xử lý rác bằng phương pháp đốt để thu hồi nhiệt
lượng biến thành điện năng sẽ giải quyết xử lý khoảng 2000 tấn rác/ngày
giống như đã triển khai nhà máy điện ở khu bãi rác Gò Cát có cơng suất
750KW đã đi vào họat động từ tháng 7/2005, đến nay đã cung cấp cho điện
lứơi quốc gia 6 triệu 444 ngàn kWh điện, tạo doanh thu khoảng 4,2 tỷ đồng và
dự kiến nhà máy sản xuất điện từ rác này sẽ tăng sản lượng điện từ rác lên gấp
3 lần trong những năm tới, với doanh thu lên đến 13 tỷ đồng/năm.
+

Tại Nghệ An và Thừa Thiên Huế rác được xử lý bằng công nghệ Seraphin:
Nhà máy Đông Vinh - TP. Vinh, công suất thiết kế 300 tấn rác/ngày; Nhà máy
xử lý rác Thuỷ Phương – Thừa Thiên Huế với công suất 160 tấn/ngày.
*

Seraphin là công nghệ ứng dụng, là sự kết hợp giữa 3 công nghệ chủ yếu.
Công nghệ xé, tách và tuyển rác; công nghệ ủ vi sinh; công nghệ tái chế
đối với vật liệu chất dẻo và các phế thải. Việc tận dụng nilon, nhựa từ rác
thải là hết sức cần thiết, đây chính là thành phần khơng phân huỷ, hạn chế
sự phân huỷ các thành phần khác khi chôn lấp - Seraphin là quá trình tái
chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt tổng hợp, làm phân ủ hữu cơ (compost),
sản phẩm nhựa và VLXD, nhằm giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt cần
xử lý. Sản phẩm của nhà máy, mùn hữu cơ, phân hữu cơ, hạt nhựa
Seraphin, ống cống, tấm cốp pha, xô, chậu...

*


Đây là công nghệ xử lý rác thải đầu tiên ở Việt Nam do người Việt Nam
nghiên cứu, chế tạo và lắp ráp dây chuyền sản xuất, có khả năng tái chế
tới 90% lượng rác thải gồm cả rác vô cơ và hữu cơ. Rác thải sinh hoạt
được xử lý ngay trong ngày nên giảm được diện tích chôn lấp rác, tiết
kiệm được đất đai. Mức đầu tư cho nhà máy sử dụng công nghệ Seraphin
thấp (chỉ bằng 30 - 40% so với dây chuyền nhập khẩu). Công nghệ này đã
được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp bằng độc quyền sáng chế.

*

Một ưu điểm nữa của việc áp dụng công nghệ Seraphin vào xử lý rác thải
là do có thể vận hành song song giữa hai dây chuyền sản xuất rác thải
tươi (rác trong ngày) và rác thải khô (rác đã chôn lấp) để tạo ra những sản
phẩm khác nhau. Sau khi tác lọc được rác hữu cơ làm phân vi sinh như
mùn hữu cơ, phân hữu cơ sinh học, những loại rác vơ cơ cịn lại, dây
chuyền tự động sẽ chuyển loại rác này về một bộ phận khác để tạo sản
phẩm như nhựa Seraphin, ống cống, bát đựng mủ cao su và các loại xô
chậu... Khi áp dụng công nghệ này vào việc xử lý rác thải vô cơ (túi
nilông, nhựa...) sẽ tiết kiệm được một lượng rửa lớn, hạn chế việc ô
nhiễm môi trường do nước thải cơng nghiệp gây nên. Vì các loại rác thải
này sẽ được đưa vào lồng sấy khô và nhờ sức nóng sẽ làm mất đi những
bụi bẩn để tạo ra những sản phẩm sạch. Sản phẩm được tạo ra bởi công
nghệ Seraphin đã được Cục Quản lý chất lượng Việt Nam kiểm định về
tính năng động, cơng dụng cũng như mức độ phù hợp vệ sinh môi trường.
17


*


Sau đây là quy trình xử lý rác bằng cơng nghệ Seraphin:

Rác khu
dân cư

Khử mùi

Hút từ
Xé bơng

Sàng lồng

Phân hữu


Ủ chín

VSV

Ủ sơ cấp

Nghiền
sàng

Hình 2.6. Quy trình sản xuất của cơng nghệ Seraphin
*

-

Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt theo cơng nghệ Seraphin có thể được

coi là giải pháp tương đối tổng hợp, có một số lợi ích cơ bản về môi
trường - kinh tế - xã hội (giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, tiết
kiệm đất; tái chế, tái sử dụng chất thải rắn cao, khoảng 85%; giảm số
người lang thang kiếm sống ở bãi rác), phù hợp với Chiến lược quản lý
chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
(Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính
phủ) và chủ trương xã hội hố cơng tác vệ sinh mơi trường

Trên thế giới:
+

Việc xử lý chất thải hữu cơ trong chất thải rắn đô thị để sản xuất phân
compost đang được áp dụng để xử lý chất thải hữu cơ tại các nước đang phát
triển. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn cịn những mặt hạn chế. Một trong
những trở ngại chính là mùi phát sinh trong quá trình ủ, quá trình ủ diễn ra
trong thời gian d ài (36 - 39 ngày). Một trở ngại khác là thị trường sử dụng
phân compost sản xuất từ chất thải còn hạn chế do phân compost không đủ
thành phần dinh dưỡng để làm phân bón, thường chỉ được sử dụng để cải tạo
đất hoặc dùng như lớp đất bề mặt.

+

Tại thành phố Osaka (Nhật bản), mỗi gia đình người Nhật đều hết sức tự giác
trong việc phân loại rác thải thành 3 nhóm khác nhau và cho vào 3 túi có màu
sắc theo quy định- rác hữu cơ; rác vô cơ và giấy, vải, thuỷ tinh, rác kim loại.
Chỉ có rác hữu cơ mới được chuyển đến nhà máy xử lý rác. Các loại rác khác
như kim loại, thuỷ tinh, vải , giấy...đều được đưa đến các cơ sở tái chế thành
hàng hoá. Tại đây rác được đưa xuống các hầm ủ có nắp sắt che đậy và được
chảy trong một dịng nước có thổi khí rất mạnh. Các vi sinh vật có sẵn trong
bùn hoạt tính sẽ ơxy hố rất mạnh các chất hữu cơ và phân giải chúng một

cách khá triệt để. Sau q trình xử lý đó rác chỉ cịn như một loại cát mịn và
nước thải trở nên trong vắt. Cặn rác khơng cịn mùi gì cả sẽ được tách ra và
nén thành các viên gạch lát hè phố rất xốp. Chúng có tác dụng hút nước khi
18


trời mưa để khơng có các vũng nước nào tồn tại trên mặt hè phố . Như vậy có
nghĩa là tồn bộ rác thải đều được chuyển thành hàng hố. Chỉ còn phần nước
thải, dù đã trong veo vẫn phải qua công đoạn khử trùng bằng chlore rồi mới
được đưa vào sơng ngịi.
Tóm lại , cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, tốc độ tăng GDP hàng
năm từ 7 – 8%, khối lượng chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp liên tục tăng
lên theo tốc độ đơ thị hố, phát triển cơng nghiệp, cũng như mức độ tăng dân số. Tình
trạng thu gom và xử lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp ở nước ta mặc dù
đã được cải thiện đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị hiện nay.
Hầu hết rác thải không được phân loại tại nguồn mà thu lẫn lộn, tỷ lệ thu gom chất thải
rắn tính chung tồn quốc vào khoảng 70%. Tỷ lệ thu hồi các chất có khả năng tái chế
và tái sử dụng như nilon, giấy vụn, kim loại, nhựa, thuỷ tinh chỉ đạt 25%, chủ yếu là tự
phát, manh mún, không được quản lý.
Phần lớn các nhà máy xử lý rác làm compost được đầu tư làm nguồn vốn ODA với giá
thành và chi phí vận hành cao. Việc xử lý chất thải rắn ở các đô thị nước ta cho đến
nay chủ yếu vẫn là bãi chơn lấp rác. Mới chỉ có 13/64 tỉnh, thành phố có bãi chơn lấp
hợp vệ sinh, cịn hầu hết các bãi chôn lấp rác, thực chất chỉ là các bãi chứa rác, mùi hôi
và nước rỉ từ bãi chôn lấp - là nguồn gây ô nhiễm nước mặn và nước ngầm nghiêm
trọng.
Việc xác định địa điểm bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh ở các đô thị hiện nay là rất khó
khăn; việc chơn lấp rác tốn diện tích, trong khi quỹ đất lại eo hẹp.
Nhằm thực hiện chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2995 của Thủ tướng Chính phủ
về đẩy mạnh cơng tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp, Bộ xây
dựng đang tập trung chỉ đạo xây dựng chương trình đầu tư thí điểm áp dụng các cơng

nghệ xử lý rác thích hợp, nhằm giảm thiểu lượng rác thải sinh hoạt, ưu tiên các công
nghệ được sản xuất trong nước, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia nhằm
phát huy nội lực, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, làm chủ về công nghệ và phát huy hiệu
quả kinh tế của việc tái chế, sử dụng lại rác thải; đẩy mạnh xã hội hoá trong lĩnh vực
thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn... Bên cạnh đó, cũng cần phải quan tâm đến
vấn đề đầu ra của sản phẩm phân compost, tránh để sản phẩm sản xuất ra rồi khơng có
nơi tiêu thụ.
Ở nước ta hàng năm Nhà nước đã phải bỏ ra tới trên 15 nghìn tỷ đồng và phải cần đến
trên 5000 ha đất đai quanh các đơ thị để...chơn rác. Đâu chỉ lãng phí tiền bạc và một
nguồn tài nguyên khá ớ
l n mà nhẽ ra có thể tái chế thành các hàng hố hữu ích, chơn
rác tươi sẽ chỉ như là che dấu một cái xấu chưa được sửa chữa. Rác chứa tới 80% là
nước, khi bị phân giải bởi vi sinh vật chúng sẽ tạo thành vơ số các sản phẩm có mùi
hôi thối (indol, skatol, H 2 S, NH 3 ...) và nước hôi thối ấy ngày ngày sẽ chảy ra từ đống
rác, gây nhức nhối đến mức không sao chịu nổi của tồn thể cư dân quanh khu vực
chơn rác. Nhiều nơi dân đã biểu tình và cơng khai chắn đường các xe chở rác. Nhà
19


nước đành phải bỏ ra khơng ít ngoại tệ để nhập công nghệ của các nước tiên tiến và
xây dựng nên các nhà máy chế biến rác với diện mạo rất bề thế. Nhưng thật không đơn
giản. Công nghệ của thế giới là rất tiên tiến, nhưng rác ở nước ngoài là loại rác đã
được phân loại ngay từ nhà của từng người dân nên phần đưa đi xử lý chỉ còn là rác
hữu cơ đơn thuần. Còn ở nước ta, do không được phân loại tốt từ nhà nên các dao băm
rác gặp phải gạch đá, sắt vụn, vỏ đồ hộp, nút bia thì quằn ngay, phải thay liên tục và có
ủ đến bao nhiêu ngày thì chất dẻo, chất rắn vô cơ cũng không sao phân huỷ nổi. Kết
quả là từ các nhà máy hiện đại ấy chỉ có thể cho ra một lượng nhỏ phân hữu cơ chất
lượng khơng cao, cịn thì q nửa số lượng rác vẫn tiếp tục phải đưa đi chơn lấp.
Trong hồn cảnh đó việc tìm k iếm một mơ hình xử lý rác thải đô thị hợp lý là rất cần
thiết. Và để cho các mơ hình này thành cơng thì việc đầu tiên cần làm là rác phải được

phân loại tại nguồn. Do đó, mơ hình phân loại chất thải rắn tại nguồn và tái chế phân
hữu cơ vi sinh quy mơ hộ gia đình cho vùng đất ngập nước Cần Giờ như một nghiên
cứu điển hình. Nếu mơ hình thành cơng có thể nhân rộng ra nhiều địa phương khác
nhằm góp phần giải quyết vấn đề rác thải sinh hoạt hiện nay, nâng cao nhận thức của
người dân về rác thải, có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, phù hợp với
yêu cầu thực tế. Trong bài viết này, được xem như báo cáo sơ bộ về mơ hình được
nghiên cứu và chế tạo thơng qua đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình phân loại
rác từ nguồn và tái chế phân hữu cơ trên vùng đất ngập nước Cần Giờ - do ThS.
Nguyễn Thị Thanh Mỹ chủ trì”, cách thức triển khai, và một số kết quả thu được bước
đầu thực hiện mơ hình phân loại rác tại nguồn tại làng sư phạm xã Long Hòa huyện
Cần Giờ.

20


CHƯƠNG 3.
GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU –
VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC CẦN GIỜ
3.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CẦN GIỜ
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Cần Giờ nằm trên vùng cửa sơng có dạng hình phểu. Hệ thống sơng rạch chằng chịt và
thơng với nhau. Giữa các sông rạch là các đảo phù sa, đất mặn và được bao quanh
bằng rừng đước, sú, vẹt. Tại Cần Giờ ta có thể phân biệt được vùng cao, vùng trũng,
vùng bờ biển.
Vùng cao có độ cao chủ yếu từ một mét trở lên phân bố thành vòng cung bao quanh
phía Đơng Bắc đến tây Nam của huyện. Đất ở đây chủ yếu là đất phèn trung bình và ít
mặn. Vùng trũng có độ cao trung bình thường có độ cao dưới một mét phân bố ở trung
tâm huyện và thấp dần ra biển theo hướng Đông Nam, đất ở khu vực này là đất phèn
nhiều mặn.
-


Vị trí địa lý: Cần Giờ nằm ở phía Đơng Nam TPHCM, cách trung tâm thành phố
50km. Bán đảo Cần Giờ là phần duyên h ải phía Nam với 11km bờ biển từ mũi
Cần Giờ đến mũi Đồng Tranh. Mũi Cần Giờ cách mũi Nghinh Phong Vũng Tàu
10km. Phía đơng Bắc là vịnh Ghềnh Gái từ Long Sơn đến mũi Cần Giờ có chiều
rộng 9,8km. Phía Tây Nam là vịnh Đồng Tranh rộng 9,5km từ bờ trái sơng Sồi
Rạp đến mũi Đồng Hịa. Phía sau bán đảo Cần Giờ là vùng cửa các sông lớn. Đây
là thảm rừng ngập mặn mới tái tạo, là khu dự trữ sinh quyển cho toàn vùng.

-

Tọa độ địa lý:

-

+

Từ 10o22’14” - 10o37’39” vĩ độ Bắc

+

Từ 106o46’12” - 107o00’50” kinh độ Đơng

Ranh giới hành chính:
+

Phía Đơng giáp với tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu

+


Phía Tây giáp với tỉnh Tiền Giang và Long An

+

Phía Nam giáp biển Đơng

+

Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh

21


Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Cần Giờ
-

Đặc điểm khí hậu:
+

Chế độ nắng tại Cần Giờ có sự phân mùa rõ rệt. Trong mùa khơ trung bình có
khoảng 238 giờ nắng, mùa mưa trung bình dưới 230 giờ nắng. Tuy nhiên tính
trung bình cả năm thì số giờ nắng chiếm 50 – 70% thời gian trong ngày. Mỗi
năm có khoảng 10 ngày khơng nắng hồn tồn, những ngày này tập trung chủ
yếu vào những tháng mưa. Ngược lại số ngày nắng cực đại trong ngày rất lớn
khoảng 10 -11 giờ trong ngày.

+

Chế độ mưa giữa mùa khô và mùa mưa tương phản rõ rệt, 90% lượng mưa tập
trung vào mùa mưa. Trong mùa mưa, cóừ t90 – 130 ngày mưa, trung ìbnh

mỗi tháng có 15 ngày mưa. Lượng mưa trung bình ở Cần Giờ là
160mm/tháng. Do đó vào mùa mưa ộđ ẩm khơng khí thấp, độ ẩm tương đối
trung bình các tháng thấp hơn 80%, cá biệt từ tháng 02 – 04 độ ẩm tương đối
có thể xuống thấp dưới 40%. Trong mùa mưa thì độ ẩm khơng khí tăng lên
vào giữa mùa mưa thường khoảng 83 -88%.

+

Nhiệt độ khơng khí trung bình trong năm tại Cần Giờ khoảng 27oC, nhiệt độ
cao nhất trung bình từ 30 – 31oC, nhiệt độ thấp nhất trung bình 24 – 25oC.
Nhiệt độ trong năm có thể chia ra làm ba thời kỳ: Từ tháng 01 – 04 là thời
gian nhiệt độ không khí tăng nhanh trung bình từ 25 – 26oC lên 28 – 29oC, Từ
22


tháng 05 – 11 là thời gian nhiệt độ ít thay đổi trung bình từ 28 – 29oC xuống
26 – 27oC. Từ tháng 11 – 01 năm sau là thời gian nhiệt độ khơng khí giảm
nhanh trung bình từ 26 – 27oC lên 25 – 26oC. Vì Cần Giờ nằm ở vĩ độ thấp
nên có sự dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm là rất lớn. Biên độ nhiệt ngày
trung bình khoảng 04 - 6,5oC.
-

-

Địa hình thổ nhưỡng:
+

Vùng đất ngập mặn ven biển Cần Giờ là vùng đất phù sa bồi tụ năm ở cửa
sông lớn thuộc hệ thống sơng Đồng Nai, Sài Gịn, Vàm Cỏ, Thị Vải. Mặt đất
khơng bằng phẳng và thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam. Ở trung tâm hình

thành các lịng chảo có độ cao từ - 0,5 m ÷ + 0,5 m. Ngồi dịng cát ven biển
Cần Giờ cịn có núi Giồng Chùa có độ cao 10,1m và một số cồn cát rãi rác có
độ cao từ 01 – 02 m.

+

Đất đai tại Cần Giờ có thể chia thành 05 dạng : Đất ngập triều hai lần trong
ngày, một lần trong ngày, vài lần trong tháng, ngập vào cuối năm, dạng đất
cao ít ngập triều.

Đặc tính thủy văn:
+

Diện tích sông rạch của Cần Giờ 22.161 ha chiếm 21,27% diện tích tồn
huyện. Vùng ngập mặn ven biển này có chế độ bán nhật triều, có hai lần nước
lớn và hai lần nước rịng trong ngày, hai đỉnh triều thường bằng nhau nhưng
chân triều thì lệch nhau rất xa.

+

Độ mặn của sơng rạch thay đổi theo từng vị trí. Nước mặn theo dịng triều
ngược lên thượng lưu trong thời kỳ triều lên hòa lẫn với nước ngọt từ nguồn
đổ về thành nước lợ. Sau đó giảm đi trong thời gian triều rút. Do đó càng vào
sâu trong đất liền thì độ mặn càng giảm. Tình hình phân bố loại nước tại Cần
Giờ có thể chia làm ba vùng địa lý như sau :

+

*


Vùng nước nhạt: có độ mặn nhỏ hơn 05 phần ngàn và có thể lên đến 07 –
08 phần ngàn. Giới hạn của vùng này tính từ mũi Nhà Bè, Bình Khánh,
Phước Khánh, đến ngã ba sơng Đồng Tranh sơng Lịng Tàu và An Thới
Đơng trên sơng Nhà Bè.

*

Vùng nước lợ: có độ mặn từ 08 - 15 phần ngàn. Giới hạn của vùng này
tính từ phía đơng Lý Nhơn đến bắc Long Hịa, nam Tam thơn Hiệp (Vàm
Sát, Đồng Tranh, Dần Xây).

*

Vùng nước mặn: có độ mặn từ 18 - 30 phần ngàn. Giới hạn của vùng này
tính từ vùng Đơng Nam Cần Giờ gồm sơng Thị Vải, Gị Gia, cửa sơng
Lịng Tàu, cửa sơng Đồng Tranh tiếp nối tận các c ửa sơng ở Thạnh An,
Cần Thạnh, Long Hịa và vùng ven biển.

Do có sự phân bố nước khơng đồng nhất và đa dạng nên các dạng động vật,
thực vật tại Cần Giờ rất phong phú về chủng loại và số lượng.
23


-

Đặc điểm sử dụng đất:
+

Tổng diện tích đất tồn huyện là 704,220 km2. Các loại đất chuyên dùng và
sản xuất chiếm khoảng 35.659 ha. Trong đó :

*

Diện tích đất lâm nghiệp khoảng 38.500 ha,

*

Diện tích sơng rạch chiếm 22.667 ha.

*

Diện tích đất ở chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ có 630,5 ha chiếm 0,88% diện tích tự
nhiên.

*

Diện tích đất hoang hóa bao gồm đất chưa chưa sử dụng và ruộng bỏ
hoang khoảng 4.800 ha chiếm 6,7%.

*

Khoảng 200ha đất bãi triều đang sử dụng nuôi nghêu và 300ha đang sử
dụng nuôi tôm

Việc khai thác và sữ dụng quỹ đất tại Cần Giờ chưa hiệu quả do đất có độ phì kém,
thiếu vốn và đầu tư khoa học kỹ thuật để cải tạo đất
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Huyện Cần Giờ có 07 xã: Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Thạnh An, Lý
Nhơn, Cần Thạnh, Long Hịa. Với diện tích 704,220 km 2 (chiếm 1/3 diện tích thành
phố), trong đó có 35.000 ha rừng ngập mặn tạo nên khu dự trữ sinh quyển lớn, được ví
như lá phổi của thành phố HCM và đã được UNESCO xếp hạng là di sản thiên nhiên

thế giới năm 2000.

Dân số Cần Giờ khoảng 77.000 người với tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,163%. Trong đó dân
cư tập trung nhiều vào khu huyện lỵ là Cần Thạnh và Long Hòa. Dân cư chủ yếu sống
bằng nghề nuôi trồng thủy sản và làm muối. Với diện tích khu dân cư khoảng 457ha.
Trong đó, một nửa diện tích là khu dự trữ sinh quyển. Tại Cần Giờ chưa hình thành các
trung tâm kinh tế, khu công nghiệp như các quận huyện khác của thành phố HCM. Nơi
đây còn 25.000ha đất chưa sử dụng, là một quỹ đất lớn
24


Cần Giờ đã có những chủ trương, giải pháp đúng đắn, trong đó biện pháp hàng đầu là
thực hiện có hiệu quả chương trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nâng cao hiệu quả sử
dụng đất nông nghiệp và mặt nước bãi bồi ven sông, ven biển. Từ năm 1998, ở bốn xã
phía bắc của huyện đã bắt đầu chuyển đổi diện tích trồng lúa năng suất thấp sang ni
tơm công nghiệp, bán công nghiệp, nuôi trên ruộng lúa. Ng hề ni tơm sú tuy cịn
nhiều khó khăn như ơ nhiễm môi trường, dịch bệnh cần được tiếp tục khắc phục nhưng
những năm qua đã mang lại hiệu quả, góp phần xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc
làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao hiệu suất sử dụng đất, tạo nguồn sản lượng
nơng sản hàng hóa ổn định, có giá trị kinh tế cao cung cấp cho thị trường trong nước
và xuất khẩu. Đồng thời còn mở ra nhiều ngành nghề mới về thương mại - dịch vụ
phục vụ nghề nuôi tôm, tăng giá trị sử dụng đất nơng nghiệp, góp phần thu hút đầu tư,
thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
-

Về thủy hải sản: Vụ ni tơm sú năm 2006, tồn huyện thả ni 550 triệu con
giống trên diện tích 5.084 ha, đạt sản lượng 6.996 tấn (giá tôm nguyên liệu dao
động từ 85.000 – 95.000 đồng/kg -cở 50 con/kg). Ngoài ra, ti
ếp tục triển khai
nhiều mơ hình mới như ln canh cua/tơm, cá/tơm mang lại hiệu quả, thí điểm

ni cá kèo, cá lăng; tăng cư
ờng kiểm sốt, ngăn chặn ni tơm thẻ chân trắng
theo quy định; Việc khai thác đất hoang, bãi bồi ven sông, ven biể n để nuôi thủy
sản cũng đạt được kết quả khả quan; năm 1992 tiến hành thử nghiệm ni nhuyễn
thể hai mảnh vỏ (nghêu, sị huyết, hàu) với 130 ha, đến nay đã có hơn 3.000 ha
đang được khai thác. Sản lượng nghêu từ 17.000 đến 28.000 tấn/năm; sị huyết
bình qn 1.000 tấn/năm. Các mơ hình ni tơm công nghiệp và bán công nghiệp
đem lại hiệu quả kinh tế cao, bình qn một ha đất nơng nghiệp sau khi chuyển đổi
đã tăng giá trị sản xuất lên 20 lần và lợi nhuận đạt hơn 80 lần so với trồng lúa và
cói trước đây. Từ đó đời sống của nông dân được cải thiện rõ rệt trong mấy năm
qua.

-

Về nông nghiệp: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã chuyển dịch bước đầu theo hướng
tích cực. Vườn cây ăn trái được đầu tư ở Cần Thạnh, Long Hòa và một số khu vực
ở các xã Bình Khánh, An Thới Đơng gắn với phát triển du lịch nhà vườn. Giá trị
tổng sản lượng của nông nghiệp năm 2006 ước đạt 12,6 tỷ đồng.

-

Thương mại dịch vụ : Thương mại dịch vụ - du lịch sinh thái được Cần Giờ xác
định là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Các thành phần kinh tế được khuyến
25


×