Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Vài nét ảnh hưởng tư tưởng pháp trị của Hàn Phi trong lịch sử Việt Nam " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.56 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
14
T
ạp chí luật học số tháng 3/2003



ThS. Vũ Kim Dung *
heo các sách biên niên sử và một số sách
thông sử đều ghi lịch sử Nhà nớc ta bắt
đầu từ triều đại Hùng Vơng trị vì nớc Văn
Lang. Thời gian tồn tại của nớc Văn Lang vào
khoảng thiên niên kỉ thứ II trớc công nguyên
(TCN). Vào thời kì này, Nhà nớc Văn Lang đ
có luật nhng rất tiếc những tài liệu nói về luật
của nớc ta TCN hầu nh không còn tìm thấy.
Căn cứ vào lời tâu của M Viện với vua Hán
Quang Vũ có nói đến: Luật Việt khác với luật
Hán hơn mời điều. Có lẽ luật ở thời Hùng
Vơng chỉ là luật tục hay tập quán pháp nhng
chắc đó không phải là luật riêng của từng vùng
mà là luật chung của ngời Lạc Việt. Luật thời
đó mang tinh thần bình đẳng dân chủ thời xa,
cộng với những phép tắc tín ngỡng cổ truyền
nhng nó cũng thể hiện tính nghiêm minh của
sinh hoạt cộng đồng. Xung quanh vấn đề này
hình thành một số tập tục thể hiện tính luật
pháp của thời Hùng Vơng nh không cho
ngời nghèo lấy ngời giầu (chuyện công chúa


Tiên Dung và Chử Đồng Tử), nh hình phạt
nghiêm khắc đối với kẻ phản bội lợi ích của
giống nòi (nh truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng
Thuỷ), các tục thách cới, lễ dạm, lễ hỏi
(chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh). Nếu ai làm trái
điều quy định thì sẽ bị d luận lên án và có thể
bị đuổi ra khỏi công x (truyện Mai An Tiêm).
Mặc dù vậy, thời đại Hùng Vơng với sự
phát triển của nền văn minh sông Hồng và sự
xuất hiện của một hình thái nhà nớc sơ khai đ
chứng tỏ sự dựng nớc sớm của dân tộc ta và
tơng ứng với nhà nớc đó là những luật lệ giản
đơn đợc thực hiện trong cộng đồng.
Năm 179 TCN, chính quyền phong kiến cát
cứ ở Trung Hoa do Triệu Đà - vua nớc Nam
Việt đứng đầu đ xâm lợc và chinh phục đợc
Âu Lạc. Từ đó đến năm 938 các triều đại phong
kiến Trung Hoa thay nhau đô hộ nớc ta và thi
hành chính sách đồng hoá toàn diện trên các
lĩnh vực. ở lĩnh vực pháp luật, với những tài
liệu ít ỏi và tản mạn chúng ta không thể biết
một cách đầy đủ, chi tiết về tình hình pháp luật
của nớc ta suốt hơn 10 thế kỉ Bắc thuộc.
Nhng chắc chắn pháp luật hiện hành của nớc
ta lúc đó là pháp luật của nhà nớc phong kiến
Trung Hoa. Từ năm 179 TCN đến năm 23, nhà
Triệu và nhà Tây Hán đều dùng tục cũ để cai
trị. Việc áp dụng và thi hành luật pháp của các
đế chế phong kiến Trung Quốc ở Âu Lạc qua
từng thời kì có khác nhau nhng nhìn chung,

cùng với sự mở rộng, củng cố và hoàn thiện của
chính quyền đô hộ, pháp luật phong kiến Trung
Hoa ngày càng đợc áp dụng phổ biến hơn. Các
ngành luật nh luật hình sự, dân sự, hôn nhân
gia đình của thời Đờng đợc áp dụng trên lnh
thổ nớc ta. Nói nh vậy không có nghĩa là
trong lĩnh vực pháp luật, dân tộc ta hoàn toàn
theo pháp luật của các triều đại Trung Quốc.
Nhân dân ta vẫn tự điều chỉnh các quan hệ nội
bộ trong làng x bằng các tập quán cổ truyền
của mình.
Sau khi giành đợc độc lập dân tộc, Nhà
nớc phong kiến Việt Nam vừa đợc xây dựng
lên phải đối mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh.
Công cụ để củng cố địa vị của vua là hệ thống
quan lại, là binh lính, là t tởng thiên mệnh.
T

* Giảng viên Bộ môn Mác - Lênin
Trờng đại học luật Hà Nội



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
15

Nhng nh thế vẫn cha đủ, cần phải có các
điều luật để ngăn ngừa những sự việc xảy ra và
nếu xảy ra thì có điều kiện để trừng trị. Mặt

khác, trong dân, do có nhiều hoàn cảnh và tình
huống khác nhau mà luôn có các cuộc tranh
chấp, các vụ kiện tụng. Để giải quyết vấn đề
này không thể không cần đến các điều luật của
triều đình làm căn cứ xét xử. Rồi việc xét xử để
đề phòng sự tuỳ tiện, sự lộng quyền của các
quan lại, triều đình thấy cần thiết phải chế định
ra các điều luật làm chỗ dựa cho ngời thi hành
án và nguời thụ án. Tóm lại, bản thân sự cai trị
x hội cần đến pháp luật và mỗi triều đại đều
cần có bộ luật của riêng mình.
Yều cầu trên xuất hiện ngay từ triều đại
Ngô, Đinh và Tiền Lê song lúc bấy giờ công
việc còn bề bộn, ngôi vua cha vững vàng, triều
đại lại ngắn ngủi nên cha kịp xây dựng những
đạo luật hoàn chỉnh của triều đại mình. Công
việc đó chỉ ra đời ở các triều đại sau. Nhà Lí sau
một thời gian cai trị, đến đời Lí Thái Tông thì
đa ra đợc bộ Hình th, nhà Trần cũng phải
sau một thời gian, Trần Thái Tông mới ban bố
đợc cuốn Hình luật. Các bộ luật có quy mô
đầy đủ thì phải đến triều Lê và triều Nguyễn.
Các bộ luật của phong kiến Trung Quốc, dù
là triều Đờng, triều Tống, triều Nguyên, triều
Minh hay triều Thanh đều với danh nghĩa là thể
theo mệnh trời của nhà Nho nhng thực chất
bên trong lại thể hiện t tởng của phái pháp
gia. Các học thuyết của quốc gia, dù là triết học
hay chính trị - x hội, tuy có lúc mâu thuẫn
nhau, đối địch nhau song quá trình phát triển về

sau lại có sự học tập để bổ sung cho cái mình
còn thiếu sót. T tởng chính danh do ngời
sáng lập ra đạo Nho là Khổng Tử nêu ra ở thế
kỉ thứ VI TCN, lại đợc Hàn Phi là ngời tập
đại thành của pháp gia đề cao ở thế kỉ thứ III
TCN. Ngợc lại, nhiều nội dung và tính chất
các điều luật của các triều đại phong kiến
Trung Quốc lấy Nho gia làm t tởng cở bản
đều có nguồn gốc từ t tởng pháp trị của pháp
gia. Nhng hiện tuợng này không có nhà Nho
nào thừa nhận. Điều đó có thể là vì vụ án Tần
Thuỷ Hoàng đốt sách Nho chôn sống các nhà
Nho ở kinh đô Hàm Dơng gây nên sự thâm
thù pháp gia của các thế hệ nhà Nho sau này.
Phần khác là do các triều đại phong kiến Trung
Quốc, dù thực chất bên trong nh thế nào
nhng bên ngoài họ vẫn tự nhận là theo đờng
lối chính trị đức trị, đờng lối nhân nghĩa của
nhà nho nếu công khai thừa nhận vai trò cần
thiết của t tởng Pháp gia thì đó là điều khó
xử. Dù là Nho gia hay là Pháp gia cũng là các
học phái có mục đích xây dựng chế độ phong
kiến trung ơng tập quyền, giữa chúng có nhiều
điểm giống nhau nên đ học tập lẫn nhau. ở
đây chỉ có điều Nho gia học tập Pháp gia nhng
không dám công khai thừa nhận.
Trong lịch sử các học thuyết của Trung
Quốc chuyển sang Việt Nam, chỉ thấy sử chép
là Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, không thấy
chép t tởng của Pháp gia. Không những thế,

một số nhà Nho Việt Nam vì muốn đề cao Nho
gia do học đợc từ các nhà Nho Trung Quốc đ
phê phán Pháp gia. Nhng nói đến lĩnh vực
pháp luật thì không giấu đợc ảnh hởng của
t tởng Pháp gia. Công bằng mà nói đó là ảnh
hởng gián tiếp qua các bộ luật của các triều
đình phong kiến Trung Quốc chứ không phải
là ảnh hởng trực tiếp. Dù trực tiếp hay gián
tiếp thì đó cũng là chịu ảnh hởng và khó có
thể ngăn cản sự phát triển t tởng đó trong
lịch sử t tởng pháp lí của Việt Nam.
Bộ luật Hồng Đức ra đời đánh dấu bớc
phát triển mới trong hoạt động lập pháp của
Nhà nớc phong kiến Việt Nam nhằm đáp ứng
các yêu cầu quản lí phức tạp trong mọi lĩnh vực
đời sống kinh tế chính trị x hội, xác lập và
phát triển mạnh mẽ chế độ phong kiến. Năm
1483 Lê Thánh Tông sai các triều thần su tập
tất cả các điều luật mà các triều vua Lê trớc đó
đ ban hành và trên cơ sở của những quan hệ


nghiên cứu - trao đổi
16
T
ạp chí luật học số tháng 3/2003

kinh tế x hội mới phát sinh cần có sự điều
chỉnh và bổ sung thêm một số điều mới cho phù
hợp để xây dựng thành bộ luật hoàn chỉnh. Đó

là Bộ Lê triều hình luật mà sử sách thờng chép
là Bộ luật Hồng Đức. Bộ luật này áp dụng phổ
biến trong thời Lê sơ và trong các triều đại sau
này cho đến tận thế kỉ XVIII. Bộ luật Hồng
Đức là bộ luật tổng hợp, bao gồm nhiều ngành
luật nh hình sự, dân sự, hôn nhân, hành chính
và quân sự. Gồm 722 điều chia làm 6 quyển.
Tất cả đều đợc trình bày dới dạng những quy
phạm pháp luật hình sự và đều áp dụng chế tài
hình sự. Luật này bảo vệ tuyệt đối quyền lực
chính trị và kinh tế của Nhà nớc phong kiến.
Biểu hiện tập trung nhất là các điều khoản quy
định các nhóm tội phạm cụ thể nh tội vi phạm
luật cấm vệ, tội thập ác, tội đạo tặc. Luật bảo vệ
lợi ích của giai cấp phong kiến và các đặc
quyền của tầng lớp quý tộc quan liêu. Mặc dù
vậy, do kế thừa đợc một số yếu tố tích cực của
luật tục nh coi trọng quyền của ngời phụ nữ
nên luật Hồng Đức phát huy đợc tính dân tộc,
xứng đáng là bộ luật tiêu biểu cho pháp luật
phong kiến Việt Nam.
Bộ luật thứ hai là luật Gia Long đợc ra đời
năm 1815 dới thời Gia Long nên đợc gọi là
Bộ luật Gia Long. Đây là sản phẩm cao nhất
của hoạt động lập pháp dới triều Nguyễn,
đợc áp dụng dới tất cả các đời vua Nguyễn và
là tài liệu cơ bản nhất cho chúng ta biết về tình
hình pháp luật thời Nguyễn. Nhà nớc phong
kiến triều Nguyễn là nhà nớc quân chủ chuyên
chế, đứng đầu triều đình là vua, quyền lực của

nhà vua đứng trên triều đình, vua là ngời thay
trời trị dân. Cho nên khi Bộ luật đợc hình
thành thì chính Gia Long là ngời phê chuẩn,
viết bài tựa cho Bộ luật. Trong bài tựa Gia Long
đ nêu lên rằng phải dùng hình phạt hà khắc để
ngăn ngừa và trừng trị những ngời có hành vi
vi phạm pháp luật chẩn theo điều lệnh của các
triều, tham chớc các điều luật của đời Hồng
Đức và của nhà Thanh, lấy bỏ cân nhắc, cốt
sao cho đúng mà vựng tập thành biên. Trẫm tự
thân sửa chữa ban hành cho thiên hạ khiến
ngời ta biết đợc phép lớn cần ngừa, rõ nh
mặt trăng không thể ẩn giấu. Điều cấm răn dạy
nghiêm nh sấm sét không thể xâm phạm".
(1)

Bộ luật gồm có 938 điều, chia làm 22 quyển,
do quá lệ thuộc vào luật nhà Thanh nên các
điều khoản trong Bộ luật Gia Long đ loại bỏ
các chế định tơng đối tiến bộ của luật Hồng
Đức, trở thành Bộ luật hà khắc nhất trong lịch
sử dân tộc.
Tình hình chung thì nh vậy nhng cũng có
một vài trờng hợp ngoại lệ, đó là Lê Quý Đôn
ở triều Lê - Trịnh và vua Minh Mệnh dới triều
Nguyễn. Lê Quý Đôn do học rộng và do có
điều kiện đợc đi sứ Trung Quốc có dịp đọc tài
liệu của Pháp gia nên trong t tởng của ông
cũng có yếu tố chịu ảnh hởng trực tiếp của
Pháp gia. Lê Quý Đôn trong cuốn Quần th

khảo biện ông chủ trơng trị nớc phải kết hợp
lí (t tởng nhà nho) với Thế (t tởng của
Thận Đáo và Hàn Phi ) và cho rằng: chỉ có
một cách để ớc thúc nhân tâm và chế ngự thế
biến đó là pháp chế mà thôi. Chính vì vậy mà
một số nhà nghiên cứu Việt Nam hiện nay cho
Lê Quý Đôn là ngời chịu ảnh hởng của t
tởng Pháp gia. Nhng đối với đơng thời, ý
kiến của Lê Quý Đôn chỉ là ý kiến cá biệt. Hơn
nữa lúc bấy giờ, triều đình Lê - Trịnh đ suy
tàn, không còn khả năng vực dậy nên t tởng
của Lê Quý Đôn cũng cha có tác dụng thực tế.
Giáo s Cao Xuân Huy cho rằng về chính
trị, Lê Quý Đôn muốn tổng hợp thuyết đức trị
của Nho gia và thuyết pháp trị của Pháp gia mà
nặng về Pháp gia. Giáo s Nguyễn Tài Th
cũng cho rằng đờng lối trị nớc của Lê Quý
Đôn là đức trị kết hợp với pháp trị nhng càng
về sau t tởng pháp trị càng chiếm u thế. Vào
năm 1997, ông Văn Tân trong bài kỉ niệm 250
năm ngày sinh Lê Quý Đôn khẳng định: Lê


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
17

Quý Đôn là nhà chính trị, có những hoài bo
lớn, muốn cho nớc giàu dân mạnh bằng một
con đờng mới là con đờng pháp trị.

Ngời thứ hai chịu ảnh hởng t tởng
Pháp gia là vua Minh Mệnh. Minh Mệnh là
ngời tôn sùng đạo Nho, luôn tuân thủ nguyên
lí tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
nhng lại là ngời nghiêm khắc về việc áp dụng
hình phạt trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Hơn 20 năm trị vì (1820-1841), ngoài việc ban
hành số lợng lớn các văn bản pháp luật, ông
còn chú ý tới hiệu lực thực tế của các văn bản
ấy. Vua Minh Mệnh rất nghiêm khắc đối với
mọi trờng hợp phạm tội, bất kể là quan đại
thần hay thờng dân. Thờng thì ngời vi phạm
pháp luật nhiều nhất là các quan đại thần cho
nên ông đ tập trung vào đối tợng đó để trừng
trị. Ông chủ trơng dùng hình phạt nặng kể cả
hình phạt tử hình để ngăn chặn tình trạng phạm
tội. Trong sách Đại Nam Thực lục ông nói:
Thánh nhân xa đặt ra pháp luật là ý muốn trị
tội để mong khỏi phải trị tội nữa, giết ngời để
khỏi giết ngời nữa. Thế là giết một ngời mà
làm muôn ngời sợ. Nay nếu không theo luật
nặng mà trị tội thì chỉ đợc tiếng suông khoan
hồng mà không đúng với cái đạo sáng hình
phạt mà nghiêm khắc luật, sau này sẽ phạm
pháp nhiều ra thì giết không xuể nữa.
(2)
Trong
hình phạt tử hình, vua Minh Mệnh áp dụng hai
hình thức là trảm (chém) và giảo (thắt cổ cho
chết). Trong 17 ngời phải chịu trảm có cả một

tả tham tri (tơng đơng với thứ trởng thứ nhất
hiện nay). Có nhiều vụ, vua Minh Mệnh áp
dụng tới 3 án tử hình một lúc nh vụ giữa năm
1832 (xử một số quan trong văn phòng của
vua).
Vua Minh Mệnh cũng rất công minh trong
việc áp dụng hình phạt đối với các đối tợng
phạm tội dù ngời đó thuộc thành phần nào, là
quan lại hay dân thờng, thậm chí cả ngời
thân của mình ông đều căn cứ vào các mức độ
phạm tội mà xử. Ông từng nói với các quần
thần: Ta từ khi lên ngôi, chỉ giữ phép công
bằng, không hề thiên vị, dù các hoàng tử, tớc
công hay hầu, những khi nhàn hạ, họ cũng cha
từng dám thỉnh thác việc t bao giờ".
(3)
Ông đ
từng cách chức, giáng chức bốn thợng th, cả
thợng th bộ hình vì họ thiếu trách nhiệm
hoặc móc ngoặc, gây hậu quả xấu. Sự công
minh và nghiêm khắc trong áp dụng hình phạt
của vua Minh Mệnh qua việc phân biệt giữa
tình và lí còn thể hiện ở chỗ ông không chấp
nhận việc dùng chữ hiếu để trị tội thay. Các
nhà Nho do coi trọng chữ hiếu nên chấp nhận
việc chịu tội thay nhng vua Minh Mệnh có
cách nhìn khác về quy định này. Ông không
cho bất kì trờng hợp nào con chịu tội thay cha.
Ông nói: Theo phép thờng của nhà nớc, có
tội thì xử hình, nếu cứ thuận nghe cho con chịu

tội thay cha thì thiên hạ sẽ bắt chớc nhau, há
chẳng phải tha kẻ có tội mà phạt ngời vô tội
sao (Đại Nam Thực lục). Tính nghiêm khắc
của vua Minh Mệnh trong việc áp dụng hình
phạt còn thể hiện ông là ngời rất sâu sát trong
việc điều tra xét án, ông phân tích kĩ tội của
từng ngời, trên cơ sở đó định ra hình phạt
đúng mức với hành vi của tội phạm. Ông rất
nhạy cảm với các khuyết tật của quan lại, rất
cảnh giác với những lời tâu có ý đồ cá nhân của
họ. Đ có bốn vị quan (hai quan đầu tỉnh, hai
quan triều đình) bị ông tống giam vì có những lời
tâu vụ lợi.
Trong số các vua triều Nguyễn thì
Minh Mệnh là hiện tợng đặc biệt.
(Xem tiếp trang 29)

(1).Xem: Đại Nam thực lục (chính biên) Nxb. Sử học
Hà Nội 1963, tập 4, tr. 159.
(2).Xem: Bùi Xuân Đính (2000) - "Vua Minh Mệnh
với việc áp dụng hình phạt". Tạp chí Luật học số 1,
tr. 8 - 9.
(3). Sđd, tr. 11.

×