Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo " Bàn về tình thống nhất của pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.8 KB, 3 trang )



nghiên cứu - trao đổi
28
Tạp chí luật học số 6/2004




TS. Bùi Ngọc Cờng *
1. Vit Nam, sau nhng nm ci cỏch,
i mi m ca v hi nhp vo nn kinh t
th gii, cú l mt trong nhng thnh cụng
ln nht ca phỏp lut v doanh nghip l ó
kin to c nhiu mụ hỡnh t chc kinh
doanh (cỏc loi hỡnh doanh nghip) cho cỏc
nh u t la chn.
Cho ti thi im hin nay, cỏc loi hỡnh
doanh nghip gm:
- Doanh nghip nh nc;
- Cỏc loi hỡnh cụng ty (cụng ty c phn;
cụng ty trỏch nhim hu hn 1 thnh viờn;
cụng ty trỏch nhim hu hn 2 thnh viờn tr
lờn; cụng ty hp danh);
- Doanh nghip t nhõn;
- Doanh nghip cú vn u t nc ngoi
(doanh nghip liờn doanh; doanh nghip 100%
vn nc ngoi);
- Ngoi cỏc loi hỡnh doanh nghip k
trờn cũn cú hp tỏc xó cỏc loi m hot ng
ca nú cng c coi nh mt loi hỡnh


doanh nghip.
nc ta hin nay, vic phõn chia cỏc
loi hỡnh doanh nghip xỏc lp c ch
iu chnh phỏp lut ch yu da vo tiờu
chớ s hu ca doanh nghip. T nhng cõu
tr li khỏc nhau cho cựng mt cõu hi: Ch
s hu ca doanh nghip l ai s a n c
ch iu chnh phỏp lut khụng ging nhau
i vi doanh nghip. Theo phỏp lut hin
hnh, Vit Nam ang duy trỡ cỏc loi hỡnh
doanh nghip vi cỏc lut iu chnh tng
ng, c th l:
- Lut doanh nghip nh nc nm 2003
quy nh v doanh nghip nh nc;
- Lut doanh nghip nm 1999 quy nh
v cỏc loi hỡnh cụng ty v doanh nghip t
nhõn;
- Lut u t nc ngoi nm 2000
quy nh v doanh nghip cú vn u t
nc ngoi.
- Lut hp tỏc xó nm 2003 quy nh v
hp tỏc xó.
Vic tip cn iu chnh cỏc doanh
nghip da vo tiờu chớ s hu ó lm cho
phỏp lut v doanh nghip cú nhiu bt cp
c v ni dung phỏp lý v k thut lp phỏp
- vi phng phỏp tip cn ny, phỏp lut
hin hnh ó xỏc lp a v phỏp lý khỏc
nhau cho nhiu loi hỡnh doanh nghip m
xột trờn c phng din khoa hc cng nh

thc tin phỏp lý quc t u khụng cú c
s thuyt phc.
Cú th minh chng vn nờu ra õy
qua ni dung ca phỏp lut hin hnh v
doanh nghip 100% vn nh nc; cụng ty
trỏch nhim hu hn mt thnh viờn. Nhng
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí l
uật học số 6/2004
29

doanh nghip ny, xột v phng din phỏp
lý, hon ton cú cựng bn cht (cú chng s
khỏc nhau l ch ngi u t thnh lp
cụng ty - doanh nghip 100% vn nh nc
thc cht l cụng ty trỏch nhim hu hn 1
thnh viờn l Nh nc). Tuy nhiờn, cỏc quy
nh hin hnh v thnh lp, t chc qun lý
ni b, quyn v ngha v, gii th i vi
cỏc doanh nghip ny li cú nhiu ni dung
khỏc nhau. Mt khỏc, vic xỏc lp a v
phỏp lý cho cỏc doanh nghip bng nhiu
o lut nh ó nờu cũn bc l nhng li
k thut khụng ỏng cú. Chng hn, cng l
cụng ty c phn, phỏp lut a ra khỏi nim
cụng ty c phn nh nc v cụng ty c phn

theo Lut doanh nghip nm 1999. Cụng ty
trỏch nhim hu hn nh nc cú 2 thnh
viờn tr lờn v cụng ty trỏch nhim hu hn
cú 2 thnh viờn tr lờn theo Lut doanh
nghip nm 1999. iu ú, ó gõy ra nhng
khú khn nht nh cho vic gii thớch v ỏp
dng phỏp lut.
Trong bi cnh ú, ý tng v vic ban
hnh sm o lut doanh nghip chung nhm
to ra sõn chi chung
(1)
cho cỏc doanh
nghip ó c cỏc c quan nh nc cú
thm quyn tin hnh
(2)

Thm chớ, nhiu ý kin cho rng vic ban
hnh o lut doanh nghip chung thng nht
s to ra s bỡnh ng cho cỏc loi hỡnh
doanh nghip trờn thng trng.
2. Vy quan nim nh th no v tớnh
thng nht ca phỏp lut v doanh nghip.
Theo chỳng tụi, khụng nờn quan nim
gin n, mỏy múc s thng nht phỏp lut
v doanh nghip ch n thun c thc
hin bng vic ban hnh mt vn bn phỏp
lut iu chnh tt c cỏc loi hỡnh doanh
nghip l . V mt khoa hc, tớnh thng
nht phỏp lut v doanh nghip phi c
hiu l s sp xp cỏc quy nh phỏp lut v

doanh nghip thnh mt chnh th, vi nhng
b phn cu thnh tng thớch, khụng mõu
thun nhau, khụng chng chộo lờn nhau. Cũn
vn xỏc lp cỏc quy nh ú trong mt vn
bn hay nhiu vn bn, ch n thun mang
tớnh k thut lp phỏp. V mt phng phỏp
lun, cú th thng nht phỏp lut v doanh
nghip trong giai on hin nay, vn c
bn cn phi gii quyt l phi cú quan im
ỳng n v tiờu chớ xỏc nh loi hỡnh
doanh nghip. Theo chỳng tụi, vic xỏc nh
loi hỡnh doanh nghip ( t ú cú c ch
iu chnh thớch hp) phi cn c vo mụ
hỡnh t chc kinh doanh.
V nguyờn tc, trong mi trng hp phi
xoỏ b tỡnh trng ly ch s hu lm tiờu
chớ phõn bit a v phỏp lý ca ch th
kinh doanh. Thay vo ú, cn phi da vo
tiờu chớ phỏp lý xỏc nh a v phỏp lý hay
t cỏch thng gia ca mi ch th tham gia
kinh doanh trờn thng trng. Bi vỡ, ch cú
nh vy mi cú c hi to ra mt bng phỏp
lý chung thng nht phự hp vi c im
mang tớnh bn cht ca th trng l bn thõn
nú luụn ũi hi s thng nht. Tt nhiờn,
doanh nghip dự c phõn loi (khụng ph
thuc vo hỡnh thc s hu) nu c t chc
theo cỏc mụ hỡnh kinh doanh khỏc nhau (cụng
ty c phn, cụng ty trỏch nhim hu hn,
doanh nghip t nhõn) s cú nhng c

tớnh khỏc nhau v ng thi c phỏp lut
iu chnh vi nhng s khỏc nhau nht nh.
Phỏp lut v doanh nghip c coi l thng
nht cng cú ngha l phi bao hm cỏc quy


nghiªn cøu - trao ®æi
30
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2004
phạm phản ánh được cả những điểm chung và
cả những đặc tính riêng của mỗi loại hình
doanh nghiệp. Vấn đề còn lại chỉ là kỹ thuật
lập pháp. Theo PGS.TS. Nguyễn Như Phát
thì: “Về kỹ thuật và phương pháp lập pháp,
khó có thể phản ánh được hết những đặc tính
pháp lý và quản lý của mọi loại hình doanh
nghiệp trong một đạo luật. Bởi lẽ suy cho
cùng, những luật về từng loại hình doanh
nghiệp nhìn chung đều mang tính tổ chức và
vì vậy, chúng phải thể hiện những tính khác
biệt về tổ chức và quản lý của từng loại
doanh nghiệp đó”
(3)
Chúng tôi, xin chia sẻ
quan điểm này. Chức năng của Luật doanh
nghiệp là quy định về thành lập, tổ chức quản
lý, quyền và nghĩa vụ, sáp nhập, chuyển đổi,
giải thể doanh nghiệp. Nghĩa là luật về doanh
nghiệp có vai trò tạo lập tư cách pháp lý để
các doanh nghiệp gia nhập thị trường. Doanh

nghiệp sau khi gia nhập thị trường thì sự hoạt
động (kinh doanh) của nó phụ thuộc vào “môi
trường” pháp lý bao gồm cả hệ thống pháp
luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau
như: Pháp luật về hợp đồng, pháp luật về đất
đai, pháp luật về thuế, pháp luật về lao động,
pháp luật về tín dụng, pháp luật về phá sản,
pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh… Sự bình đẳng, tính thống nhất trong
hoạt động của các doanh nghiệp hoàn toàn
phụ thuộc vào các quy định của hệ thống
pháp luật đó và đây mới chính là “sân chơi
chung” cho các doanh nghiệp. Như vậy, chức
năng của “Luật doanh nghiệp chung” không
phải và không thể tạo ra tính thống nhất, sự
bình đẳng trong hoạt động của các doanh
nghiệp trên thương trường.
(4)

Cũng cần phải lưu ý rằng xét dưới góc
độ kỹ thuật lập pháp hoàn toàn có thể xây
dựng được đạo luật chung về doanh nghiệp.
Nhưng vấn đề quan trọng hơn là phải có
những tư duy mới về tiêu chí phân loại
doanh nghiệp để từ đó có những thay đổi
lớn trong quy định về doanh nghiệp thì mới
tạo ra sự nhảy vọt về chất của pháp luật
doanh nghiệp. Nếu chỉ “sáp nhập” các luật
hiện hành vào một đạo luật thì chẳng khác
gì bỏ các “củ khoai tây” vào cùng một “rọ"

và cái “rọ” khoai tây đó cũng không phải là
một hệ thống.
Theo chúng tôi, vấn đề đã chín muồi và
chúng ta sẽ làm được đó là việc xây dựng,
ban hành đạo luật chung về đầu tư để thống
nhất chính sách đầu tư không phân biệt đầu
tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Luật
đầu tư chung chủ yếu thể hiện chính sách
đầu tư của Nhà nước thông qua các quy định
về các biện pháp bảo đảm và khuyến khích
đầu tư còn những quy định về thành lập, tổ
chức, quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài thì đưa vào Luật doanh nghiệp
năm 1999. Bởi lẽ, các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài đều được tổ chức dưới
hình thức công ty./.

(1).Xem: Hướng tới “Sân chơi chung” cho các doanh
nghiệp. Pháp luật số chuyên đề tháng 6 năm 2004, tr. 8.
(2).Xem: Quyết định số 30/QĐ-BKH của bộ trưởng
Bộ kế hoạch đầu tư ngày 12/1/2004.
(3).Xem: TS. Nguyễn Như Phát: Dự thảo luật doanh
nghiệp, “Một số vấn đề phương pháp luận”. Tạp chí
nhà nước và pháp luật số 5 năm 1999, tr. 46.
(4).Xem: PGS.TS. Dương Đăng Huệ, “Luật doanh
nghiệp chung: Cần hay không cần”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp số 5 năm 2004, tr. 29 - 35.

×