Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG ĐẪN LÀM VIỆC AN TOÀN VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN CẢM TAY TRÊN CÔNG TRÌNH DỰ ÁN BIẾN ĐÔNG - CÔNG TY CÓ PHẨN DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 104 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ
VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC AN TOÀN VỚI
THIẾT BỊ ĐIỆN CẦM TAY TRÊN CƠNG TRÌNH DỰ ÁN BIỂN ĐƠNG CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI

Sinh viên thực hiện : VƯU DUY TẤN
Lớp
: 07BH1D
Khoá
: 11
Giảng viên hướng dẫn : Ths. TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG

TPHCM, Tháng 01 năm 2012


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BHLĐ
VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC AN TOÀN VỚI
THIẾT BỊ ĐIỆN CẦM TAY TRÊN CƠNG TRÌNH DỰ ÁN BIỂN ĐƠNG CƠNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI



Sinh viên thực hiện : VƯU DUY TẤN
Lớp
: 07BH1D
Khoá
: 11
Giảng viên hướng dẫn : Ths. TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG
Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
Ngày hoàn thành luận văn:
TPHCM, ngày tháng năm 2011
Giảng viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã
nhận được sự chỉ dẫn tận tình của q thầy cơ trong khoa Mơi Trường – Bảo
Hộ Lao Động, trường Đại Học Tôn Đức Thắng. Tôi xin gửi lời cám ơn chân
thành đến:
 Tập thể thầy cô của trường và thầy cô khoa Môi trường và Bảo hộ lao
động trường Đại học Tôn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh đã
giảng dạy cho tơi trong suốt những năm học tập tại trường.
 Cô Trần Thị Nguyệt Sương đã tận tình hướng dẫn thực tập và giúp đỡ
tơi hồn thành luận văn này.
 Ban giám đốc cơng ty dịch vụ cơ khí hàng hải và các anh phịng HSE
đã tận tình giúp đỡ em trong q trình thực tập tại cơng ty. Qua q
trình tìm hiểu thực tế hoạt động BHLĐ tại công ty đã giúp em củng
cố và bổ sung kiến thức chuyên môn, giải quyết được những thắc
mắc, những điều còn chưa hiểu rõ trong thời gian học tập tại trường.

 Tuy nhiên với vốn kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn cịn
nhiều hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh
nghiệm của q thầy cơ.
 Cuối cùng tơi xin kính chúc q thầy cơ ln dồi dào sức khỏe và
thành công trong công việc.
Xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện
Vưu Duy Tấn


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .........................................................................................................1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................... .1

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................... 3
1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 3
2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 3
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 4
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI 5
1.1. THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP............................................. 5
1.2. CÁC NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY .................................. 5
1.3. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN BIỂN ĐÔNG........................................ 6
1.4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY PTSC M&C ........ 7
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC - QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ . 8
2.1. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG......................................................................... 8
2.1.1. Số lượng lao động, tỷ lệ lao động nam nữ .................................................. 8
2.1.2. Độ tuổi người lao động ................................................................................. 9

2.1.3. Trình độ học vấn ..................................................................................................... 10

2.1.4. Trình độ tay nghề ......................................................................................... 11
2.1.5. Phân loại sức khỏe người lao động ............................................................. 12
2.2. QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG .......................................... 13
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật ....................................................................... 13
2.2.2. Hội đồng bảo hộ lao động của công ty ........................................................ 13
2.2.3. Bộ phận ATVSLĐ – Phịng quản lý An tồn – Chất lượng ..................... 14
2.2.4. Bộ phận y tế .................................................................................................. 15
2.2.5. Mạng lưới an toàn vệ sinh viên ................................................................... 15
2.2.6. Lập và thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động .............................................. 15
2.2.6.1. Xây dựng mục tiêu và kế hoạch HSE .................................................................. 16

2.2.6.2. Hệ thống quản lý AT – SK – MT ............................................................... 16
2.2.6.3. Quản lý trang thiết bị vật tư ....................................................................... 16
2.2.6.4. Tuyên truyền, giáo dục về ATVSLĐ.......................................................... 16
2.2.6.5. Tổ chức các hoạt động về AT – SK – MT ................................................. 16
2.2.6.6. Báo cáo thống kê kết quả thực hiện .......................................................... 17
2.2.7. Công tác kiểm tra và tự kiểm tra về an toàn vệ sinh lao động ................ 18


2.2.7.1 Công tác kiểm tra ........................................................................................ 18
2.2.7.2 Công tác tự kiểm tra .................................................................................... 18
2.2.8. Vai trò của tổ chức chức cơng đồn trong cơng tác BHLĐ...................... 19
2.2.9. Cơng tác tun truyền huấn luyện.............................................................. 19
2.2.10. Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân .................................................... 20
2.2.11. Khai báo, điều tra tai nạn lao động .......................................................... 21
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG
.................................................................................................................................. 23
3.1. AN TỒN MÁY MĨC THIẾT BỊ ................................................................ 23

3.1.1. Các loại máy móc thiết bị sử dụng trong công trường ............................. 23
3.1.2. Những nguy cơ gây tai nạn.......................................................................... 24
3.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ CÓ
YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VÈ AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................ 26
3.2.1. Hoạt động ...................................................................................................... 27
3.2.2. Quản lý .......................................................................................................... 27
3.3. AN TOÀN MẶT BẰNG XÂY DỰNG ........................................................... 28
3.3.1. Bố trí sắp xếp kho bãi, nguyên vật liệu ...................................................... 28
3.3.2. Giao thông ..................................................................................................... 28
3.3.3. Vệ sinh ........................................................................................................... 29
3.3.4. Cơng tác rào chắn cảnh báo ........................................................................ 29
3.4. CƠNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.................................................. 29
3.4.1. Nguy cơ gây cháy nổ .................................................................................... 29
3.4.2. Các nguồn gây cháy trong cơng trình ........................................................ 30
3.4.3. Biện pháp phịng chống cháy nổ tại cơng trường...................................... 30
3.4.4. Biện pháp chữa cháy trên công trường ...................................................... 31
3.5. AN TOÀN ĐIỆN, CHỐNG SÉT .................................................................... 32
3.5.1. Hệ thống điện ................................................................................................ 32
3.5.2. Hệ thống chống sét của công ty ................................................................... 34
3.6. THỰC TRẠNG AN TOÀN THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC.............................. 34
3.7. THỰC TRẠNG AN TOÀN THIẾT BỊ NÂNG – VẬN CHUYỂN ............. 35
3.8. AN TỒN HĨA CHẤT .................................................................................. 36
3.9. CÁC YẾU TỐ VỆ SINH LAO ĐỘNG .......................................................... 37
3.9.1. Vi khí hậu ...................................................................................................... 37
3.9.1.1. Nhiệt độ ....................................................................................................... 38
3.9.1.2. Độ ẩm .......................................................................................................... 38
3.9.1.3. Tốc độ gió ................................................................................................... 38


3.9.2. Bức xạ nhiệt, bụi tổng hợp, tiếng ồn ........................................................... 39

3.9.2.1. Bức xạ nhiệt mặt trời ................................................................................. 39
3.9.2.2. Bụi tổng hợp ............................................................................................... 39
3.9.2.3. Tiếng ồn ...................................................................................................... 40
3.10. TÂM SINH LÝ LAO ĐỘNG. ...................................................................... 40
3.11. TƯ THẾ LAO ĐỘNG, ERGONOMI.......................................................... 41
3.12. CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ ........................................................................... 42
3.12.1. Cơng trình vệ sinh lao động ...................................................................... 42
3.12.2. Cơng trình khác ..........................................................................................
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC AN TOÀN
VỚI THIẾT BỊ ĐIỆN CẦM TAY TRÊN CÔNG TRƯỜNG BIỂN
ĐÔNG_CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI. ..................... 44
4.1. ĐỊNH NGHĨA .................................................................................................. 44
4.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ............................................... 45
4.2.1. Máy hàn......................................................................................................... 45
4.2.1.1. Cấu tạo ........................................................................................................ 45
4.2.1.2. Nguyên lý làm việc ..................................................................................... 45
4.2.2. MÁY MÀI ..................................................................................................... 46
4.2.2.1. Cấu tạo ........................................................................................................ 46
4.2.2.2. Nguyên lý làm việc ..................................................................................... 46
4.2.3. MÁY CẮT ..................................................................................................... 46
4.2.3.1. Cấu tạo ........................................................................................................ 46
4.2.3.2. Nguyên lý làm việc ..................................................................................... 47
4.3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐIỆN CẦM TAY TRÊN CƠNG
TRƯỜNG ................................................................................................................ 47
4.4. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN CẦM TAY ...... 48
4.5. MÁY MÓC, THIẾT BỊ ĐIỆN CẦM TAY ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở DỰ ÁN . 48
4.6. XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC AN TOÀN ............... 49
4.6.1. Cơ sở xây dựng tài liệu ................................................................................ 49
4.6.1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 49
4.6.1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................ 49

4.6.2. Yêu cầu về tài liệu ........................................................................................ 49
4.6.3. Đối tượng sử dụng ........................................................................................ 49
4.6.4. Bố cục và nội dung trình bày tài liệu .......................................................... 50
4.6.4.1. Những yếu tố nguy hiểm, có hại................................................................ 50
4.6.4.2. Các lỗi thường gặp trong khi làm việc ...................................................... 54


4.6.4.3 . Những quy định của pháp luật ................................................................. 55
4.6.4.4. Những nguyên tắc làm việc an toàn.......................................................... 57
4.6.4.5. Hướng dẫn sử dụng các thiết bị điện cầm tay .......................................... 59

4.6.4.6. Biện pháp an toàn đối với thiết bị điện cầm tay ................. 62
4.6.4.7. Đề xuất xây dựng quy trình làm việc an toàn với thiết bị điện cầm tay .. 64
4.7. NHẬN XÉT ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA TÀI LIỆU .................................... 67
4.7.1. Ưu điểm của tài liệu ..................................................................................... 67
4.7.2. Nhược điểm ................................................................................................... 68
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................... 69
5.1. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 69
5.1.1. Những mặt đã đạt được ............................................................................... 69
5.1.2. Những mặt hạn chế ...................................................................................... 70
5.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ
: An toàn lao động
AT - SK - MT : An toàn - Sức khỏe - Môi trường
BHLĐ

: Bảo hộ lao động
BLĐ
: Bộ lao động
BYT
: Bộ Y tế
HSE
: An tồn sức khỏe và mơi trường. (Health, Safety and Enviroment)
ISO
: Tiêu chuẩn về chất lượng. (International Organization for
Standardization).
JSA
: Bảng phân tích an tồn cơng việc. (Job Safety Analysis)
NLĐ
: Người lao động
OHSAS
: An toàn sức khỏe và bệnh nghề nghiệp. (Occupational Health
and Safty Assessment Series),
PCCN
: Phòng chống cháy nổ
PTBVCN
: Phương tiện bảo vệ cá nhân
: Trách nhiệm xã hội. (social Accountability).
SA
TBXH
: Thương binh xã hội
TNLĐ
: Tai nạn lao động
TT
: Thông tư
WTO

: Tổ chức thương mại thế giới. (World Trade Organization).
VSLĐ
: Vệ sinh lao động
TTLT
: Thông tư liên tịch.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

Nội dung

Trang

Bảng 2.1

Trình độ học vấn của cơng ty.

10

Bảng 3.1

Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong cơng trường

23

Bảng 3.2

Những nguy cơ do máy móc công trường đem lại


24

Bảng 3.3

Bảng đo nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió

37

Bảng 3.4

Bảng đo đạc bức xạ nhiệt, bụi tổng hợp, tiếng ồn

39

Bảng 4.1

Thống kê các loại thiết bị điện cầm tay

48

Bảng 4.2

Các loại hồ sơ phục vụ công tác quản lý thiết bị điện cầm
tay

67


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT


Nội dung

Trang

Hình 1.1.

Tồn cảnh dự án Biển Đơng

6

Hình 1.2.

Sơ đồ tổ chức sản xuất của cơng ty dịch vụ cơ khí hàng
hải

7

Hình 2.1.

Biểu đồ phân bố lao động theo giới tính.

8

Hình 2.2.

Biểu đồ phân bố lao động theo độ tuổi.

9


Hình 2.3.

Biểu đồ nguồn nhân lực

10

Đồ trình độ tay nghề

11

Hình 2.5.

Biểu đồ phân loại sức khỏe

12

Hình 2.6.

Sơ đồ hội đồng BHLĐ của cơng ty

13

Hình 2.7.

Sơ đồ Tổ chức bộ phận ATVSLĐ

14

Hình 2.8.


Huấn luyện đầu tuần cho người lao động

19

Hình 3.1.

Sơ đồ quy trình khi sử dụng thiết bị cẩu

26

Hình 3.2.

hai trong số nhiều nhà kho của cơng ty

28

Hình 3.3.

Diễn tập chữa cháy trên cơng trường

31

Hình 3.4.

Hệ thống điện tại cơng trường.

32

Hình 3.5.


Thiết bị chịu áp lực

34

Hình 3.6.

Các xe cẩu đang làm việc trên cơng trường

35

Hình 2.4.


Hình 3.7.

Các thùng chứa rác trên cơng trường

42

Hình 4.1.

Thiết bị điện cầm tay: máy hàn, máy mài, máy cắt

44

Hình 4.2.

Sơ đồ nguyên lý quá trình hàn hồ quang

45


Hình 4.3

Cấu tạo máy mài

46

Hình 4.4

Cấu tạo máy cắt

46

Hình 4.5

Sơ đồ hiện trạng quản lý điện cầm tay

47

Hình 4.6

Hậu quả tai nạn về điện

50

Hình 4.7

Mắt bị bệnh do bỏng phóng xạ

51


Hình 4.8

Hậu quả do bỏng nhiệt

51

Hình 4.9

Tai nạn do cháy nổ

52

Hình 4.10

Các cách phịng tránh bụi, khí độc

53

Hình 4.11

Phương tiện bảo vệ tai

53

Hình 4.12. Đá mài
Hình 4.13

Sơ đồ xây dựng quy trình làm việc an toàn với thiết bị
điện cầm tay


53
64


LỜI NÓI ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, đất nước
ta đang đổi mới và bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; vừa
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Do đó, nhiều
khu cơng nghiệp lớn ở nước ta được hình thành với hàng loạt các nhà máy, xí
nghiệp và các dịch vụ kèm theo đã giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao
động. Thì vấn đề mơi trường, vệ sinh lao động như: yếu tố vi khí hậu, bụi, ánh sáng,
chất độc, hơi khí độc, tiếng ồn, độ rung sốc, tia phóng xạ, các vi sinh vật gây
hại…phát sinh và có diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong 6 tháng đầu
năm 2011 trên toàn quốc đã xảy ra 3531 vụ tai nạn lao động làm 3642 người bị nạn
trong đó:
- Số vụ tai nạn lao động chết người: 233 vụ
- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 44 vụ
- Số người chết: 273 người
- Số người bị thương nặng: 544 người
- Nạn nhân là lao động nữ: 630 người
Bảng 1: So sánh tình hình TNLĐ 6 tháng đầu năm 2011 và cùng kỳ năm 2010
TT

Chỉ tiêu thống kê

6 tháng đầu

năm 2011

Cùng kỳ
năm 2010

Tăng/giảm

1

Số vụ

3531

2611

+920(35,2%)

2

Số người bị nạn

3642

2680

+962(35,8%)

3

Số vụ có người chết


233

245

-12 (4,8%)

4

Số người chết

273

266

+7 (2,6%)

5

Số người bị thương nặng

544

525

+19 (3,6%)

6

Số lao động nữ


630

684

-54 (7,8%)

7

Số vụ có 2 người bị nạn
trở lên

44

50

-6 (12%)

1


Ngành xây dựng chiếm một vị thế quan trọng, nó là điều kiện cho các ngành khác
phát triển, đã và đang đóng một vai trị hết sức to lớn trong công cuộc thúc đẩy sự
phát triển của đất nước, tuy nhiên trong quá trình lao động của ngành, tai nạn lao
động xảy ra chiếm một con số lớn hơn 51% tổng số tai nạn lao động chủ yếu liên
quan đến dàn giáo, sàn thao tác, máy trộn nguyên vật liệu, thiết bị điện cầm tay, cần
trục ... Đặc biệt, số vụ tai nạn trong lĩnh vực xây dựng có xu hướng ngày càng tăng
cao và nghiêm trọng. Do đặc thù của ngành xây dựng cần nguồn nhân lực rất lớn
nhưng đa số những công việc chỉ là lao động phổ thơng nên trình độ học vấn của
cơng nhân cịn tương đối thấp, người lao động trong ngành này làm việc trong môi

trường tồn tại nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại, dễ gây ra những hậu quả xấu, những
tai nạn bất ngờ. Điều kiện làm việc của công nhân xây dựng luôn thay đổi (lúc ở
trên cao, lúc ở hầm sâu) …, công nhân thường xuyên di chuyển nơi này qua nơi
khác, từ công việc này sang công việc khác, và với đặc thù điều kiện lao động trên
công trường, người lao động phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại và
nguy hiểm như: làm việc trong mơi trường vi khí hậu xấu do cơng việc được tiến
hành ngoài trời, mức độ lao động nặng nhọc, tư thế lao động bắt buột gị bó, khơng
thoải mái, làm việc trên cao ở những vị trí cheo leo, khơng lang cang, tay vịn, trong
tầng hầm, có nhiều bụi, tiếng ồn, rung, hơi khí độc, … Vì vậy việc hình thành thói
quen an tồn lao động là sự đảm bảo chắc chắn nhất cho người lao động phòng
ngừa được sự cố, tai nạn lao động hay mắc bệnh nghề nghiệp là vơ cùng quan trọng.
Cơng trình xây dựng dự án Biển Đông của công ty Cổ Phần Dịch Vụ Cơ Khí Hàng
Hải được khởi cơng xây dựng từ tháng 3 năm 2010 tới nay chưa có vụ tai nạn đáng
tiếc nào xảy ra nhưng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề trong cơng tác ATVSLĐ tồn tại
trong cơng trình như: các nguy cơ về ngã cao, giật điện, mặt bằng thi cơng chưa
được gọn gàng, việc quản lý máy móc trên cơng trường cịn lỏng lẻo. Trong các
cơng việc mà cơng nhân đang làm trong cơng trường này thì cơng việc gây ra tai
nạn nhiều nhất cho công nhân là các cơng việc có liên quan đến thiết bị điện cầm
tay. Do tính chất đặt biệt của ngành nên cơng việc vẫn làm thủ công (công tác hàn,
mài, cắt…) phần lớn các công việc làm thủ công tốn nhiều sức lực và yếu tố gây
chấn thương cao.
Hiện tại công trường xây dựng Biển Đông đang thi công giàn khoan, chân đế thì
việc sử dụng các thiết bị điện cầm tay tiềm ẩn với những nguy cơ điện giật, bỏng,
cháy nổ … do các thiết bị cầm tay mang lại là rất lớn.
Từ những tai nạn thường xảy ra trong công việc liên quan đến thiết bị điện cầm tay
thì nhu cầu địi hỏi cần phải có các biện pháp an tồn để giúp người cơng nhân tránh

2



được các yếu tố nguy hiểm và yếu tố có hại trong cơng việc là vơ cùng quan trọng.
Chính vì vậy, ngoài việc áp dụng các hệ thống chất lượng, cơng tác an tồn vệ sinh
lao động ngay tại xưởng sản xuất cần phải được tăng cường và củng cố, nhằm đảm
bảo điều kiện lao động tối thiểu cho người lao động đúng theo quy định và giảm
thiểu tối đa yếu tố nguy hiểm khi làm việc cho người lao động. Đề tài “Đánh giá
thực trạng công tác bảo hộ lao động và xây dựng tài liệu hướng dẫn làm việc
an tồn với thiết bị điện cầm tay trên cơng trường dự án Biển Đông_công ty Cổ
Phần Dịch Vụ Cơ Khí Hàng Hải” nhằm đánh giá một cách bao quát cơng tác an
tồn vệ sinh lao động của cơng trường Biển Đông, đồng thời xây dựng tài liệu
hướng dẫn làm việc an tồn với thiết bị điện cầm tay góp phần vào cơng tác đào tạo,
huấn luyện an tồn cho công nhân khi tiếp xúc với những công việc này.
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn làm việc an toàn với thiết bị điện cầm tay trên công
trường dự án Biển Đông_công ty Cổ Phần Dịch Vụ Cơ Khí Hàng Hải.
2. Nội dung nghiên cứu:
- Thực trạng công tác BHLĐ tại công trường xây dựng Biển Đơng.
- Thu thập dữ liệu.
- Tìm hiểu cơng tác sử dụng và xây dựng qui trình làm việc an toàn đối với thiết bị
điện cầm tay trên công trường.
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn làm việc an toàn với thiết bị điện cầm tay trên công
trường dự án Biển Đông.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Điều kiện làm việc của công nhân.
- Công nhân lao động trực tiếp trên cơng trường.
- Cơng việc có liên quan đến thiết bị điện cầm tay trên công trường.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê số liệu.

- Phương pháp điều tra, phỏng vấn các cơng nhân, nhân viên có liên quan.
3


- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác BHLĐ trên công trường.
- Thu thập tài liệu: từ những tài liệu đã được học, những ấn bảng viết về chuyên
ngành an toàn, mạng internet
5. Phạm vi nghiên cứu:
Hướng dẫn này được áp dụng cho tồn bộ cơng nhân, người phụ trách, giám sát,
người quản lý và tại các khu vực làm việc có liên quan đến thiết bị điện cầm tay của
xí cơng ty Cổ Phần Dịch Vụ Cơ Khí Hàng Hải.

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI
1.1. THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP:
Tên doanh nghiệp: Cơng ty Cổ Phần Dịch Vụ Cơ Khí Hàng Hải
Tên tiếng anh: PetroVietNam technical service corporation - mechanical and
construction.
Tên viết tắt: PTSC M&C.
Địa chỉ: số 31 đường 30/4 phường 9 thành phố Vũng Tàu.
Loại hình : cơng ty cổ phần do nhà nước quản lý.
Điện thoại:0643838834.
1.2. CÁC NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY :
- Bảo dưỡng, sửa chữa, đóng mới các phương tiện nổi, gia cơng lắp ráp, chế tạo các
cấu kiện, thiết bị dầu khí.
- Quản lý, tổ chức các hoạt động xây lắp công nghiệp, chế tạo, chạy thử và hồn
thiện các dự án, các cơng trình cơng nghiệp ngồi dầu khí.
- Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp (nhà xưởng sản xuất, cơng trình phụ

trợ, cơng trình kỹ thuật phụ thuộc, nhà kho), cầu, đường, sân bay, đê kè, bến cảng,
san lấp mặt bằng.
- Lắp đặt hệ thống chiếu sáng, lắp đặt hệ thống máy móc, thiết bị cơng nghệ, thiết
bị điều khiển tự động hóa trong các nhà máy cơng nghiệp.
- Tư vấn quản lý lập dự án đầu tư xây dựng.
- Thiết kế cơng trình khai thác dầu khí, khí đốt và cơng trình đường thủy, thiết kế cơ
khí cơng trình cơng nghiệp, cơng trình biển, cảng biển và cơng trình giao thơng.
- Cung cấp dịch vụ, cho th máy móc, trang thiết bị, dụng cụ trong ngành dầu khí,
xây dựng dân dụng và các ngành công nghiệp.

5


1.3. THƠNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN BIỂN ĐƠNG

Hình 1.1: Tồn cảnh dự án Biển Đơng.
- Tên dự án: Biển Đông.
- Phạm vi công việc: Mua sắm, chế tạo, tổ hợp, lắp dựng, tiền chạy thử, hạ thủy, vận
chuyển và chạy thử ngoài biển nặng 2.400 tấn/chiếc. Giàn xử lý trung tâm nặng
12.000 tấn và chân đế nặng 10.000 tấn.
- Vốn đầu tư: 1.12 tỉ USD.
- Tiến độ thực hiện: 03/2010 – 06/2012.
- Chủ đầu tư: Biển Đông.

6


1.4. HỆ THỐNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY PTSC M&C:

GIÁM ĐỐC

CƠNG TY

PHĨ GIÁM
ĐỐC 1

PHỊNG
KẾ
HOẠCH

PHỊNG
TỔ
CHỨC
NHÂN
SỰ

PHĨ GIÁM
ĐỐC 2

PHỊNG
HÀNH
CHÍNH
TỔNG
HỢP

PHỊNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TỐN


PHĨ GIÁM PHĨ GIÁM
ĐỐC 3
ĐỐC 4

PHỊNG
THƯƠN
G

PHỊNG
KỸ
THUẬT
SẢN
XUẤT

MẠI

XƯỞNG
KẾT CẤU
THÉP I

XƯỞNG
KẾT CẤU
THÉP II

XƯỞNG
CƠ KHÍ
LẮP
MÁY

XƯỞNG

ĐIỆN TỰ
ĐƠNG

PHỊNG
PHÁT
TRIỂN
KINH
DOANH

PHỊNG
THIẾT
KẾ

PHĨ GIÁM
ĐỐC 5

PHỊNG
QUẢN
LÝ AN
TỒN
CHẤT
LƯỢNG

XƯỞNG XƯỞNG
DỊCH VỤ THIẾT BỊ
TỔNG
TỔNG
HỢP
HỢP


PHỊNG
XÂY
DỰNG
CƠNG
TRÌNH

ĐỘI BẢO
VỆ

Hình 1.2 : Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty dịch vụ cơ khí hàng hải

7


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC - QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ
2.1. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG:
2.1.1. Số lượng lao động, tỷ lệ lao động nam nữ:
Tổng số lao động: 2680 người
- Lao động nam: 2531 chiếm 94.5 %
- Lao động nữ: 149 chiếm 5.5 %

5.5 %

Nam
Nữ
94.5 %

Hình 2.1. Biểu đồ phân bố lao động theo giới tính
Nhận xét:
Sự chênh lệch về giới tính rất cao, vì đây là cơng trình xây dựng nặng địi hỏi cơng

nhân phải có sức khỏe, có thể mang vác nặng, leo trèo giỏi, sử dụng nhiều máy móc
thiết bị, tháo lắp dàn giáo, làm việc trên cao … với nhiều chủng loại nên phù hợp
với lao động nam, hơn nữa lao động nam còn có thể thích ứng nhanh trong việc sử
dụng máy móc và thể trạng cơ thể phù hợp hơn nữ. Vì vậy đa số người lao động ở
công trường là nam.

8


2.1.2. Độ tuổi người lao động:

2.6%
4.58%

1%

9.59%
30.56%

51.67%

18-25
26-35
36-40
41-45
46-55
>55

Hình 2.2. Biểu đồ phân bố lao động theo độ tuổi
Nhận xét:

Lao động phần đông rất trẻ, tuổi đời dưới 35 chiếm đa số. Kế đến là từ 36 đến 40
tuổi, còn trên 41 tuổi thì rất ít vì cơng ty liên tục tuyển người làm từ các trường cao
đẳng, trung cấp nghề nên tuổi đời người lao động cịn rất trẻ. Cơng ty tn thủ rất
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về độ tuổi lao động, khơng có lao động
dưới 18 tuổi, và khơng có lao động trên 60 tuổi.
Những người trẻ có trí nhớ tốt, năng động, sáng tạo, học hỏi nhanh cách sử dụng
máy móc nhưng dễ bốc đồng, chủ quan, làm tắt, làm ẩu nên dễ gây tai nạn.
Những người lớn tuổi là những người gắng bó với cơng ty đã lâu, am hiểu công
nghệ sản xuất của nhà máy, chín chắn và cẩn thận hơn trong cơng việc, tuy nhiên
sức khỏe kém, năng suất lao động không cao.

9


2.1.3. Trình độ học vấn:
Bảng 2.1. Trình độ học vấn của cơng ty.
Trình độ

Số người

Tỷ lệ

Tiến sĩ

1

0.04%

Thạc sĩ


31

1.16%

Đại học

635

23.69%

Cao đẳng

123

4.59%

Trung cấp

414

15.45%

Cơng nhân kỹ thuật

1389

51.83%

Sơ cấp


13

0.49%

Lao động phổ thơng

74

2.76%

2.76
0.49

0.04 1.16

Tiế

23.69

Th
Đạ
Ca
4.59

Tr
CN

51.83



15.45



Hình 2.3. Biểu đồ nguồn nhân lực của công ty.
10


Nhận xét:
Với nguồn lực có trình độ cấp 3 trở lên và công nhân kỹ thuật chiếm đa số rất thuận
lợi cho việc xây dựng hệ thống quản lý an tồn vệ sinh lao động của cơng ty. Người
cơng nhân có ý thức cao, có hiểu biết nên thực hiện rất tốt các nội quy của công ty,
cũng như chấp hành nghiêm chỉnh các quy định an toàn như: trang bị phương tiện
bảo vệ cá nhân, an toàn điện, làm việc trên cao… Công ty rất giỏi trong việc đào tạo
và thu hút nhân tài, biết cách quản trị khôn khéo để giữ chân họ, khơi dậy trong họ
niềm đam mê, tính sáng tạo và trên hết là lịng say mê công việc, tận tụy với công
ty. Họ luôn mến nhau như những người bạn tốt để hợp tác sản xuất.
2.1.4. Trình độ tay nghề:
Trình độ tay nghề của người lao động thể hiện qua biểu đồ:

1.12%
21.68%

11.18%

Chưa có
Bậc 1-2
Bậc 3

32.67%

33.35%

Bậc 4
Bậc 5

Hình 2.4: Biểu đồ trình độ tay nghề.
Nhận xét:
Những người chưa có tay nghề là những người mới vào làm, những người làm thời
vụ. Lao động bậc 1-2 chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp theo là bậc 3, những người này
thường là những người đứng máy như hàn, mài, cắt, kỹ sư trên cơng trường ...
Những người có bậc 4, 5 là những người làm việc lâu năm cho công ty.

11


2.1.5. Phân loại sức khỏe người lao động:
45

42.37

40
35

31.56

30

Tỷ lệ (%)

25.33


25
20
15
10
5

0.74

0

loại IV

loại V

0
loại I

loại II

loại III

Hình 2.5: Biểu đồ phân loại sức khỏe
Nhận xét:
Số lao động tham gia khám sức khỏe là 2598 người ít hơn số lao động hiện tại của
cơng ty là 2680 người. có sự chênh lệch như vậy có thể là do nhiều nguyên nhân
như:
- Người lao động không tham gia khám sức khỏe đầy đủ
- Một số người nghỉ ốm hoặc làm việc ca sau
- Hoặc người lao động bận việc đột xuất hay được nghỉ phép.

Qua bảng phân loại sức khỏe ta thấy sức khỏe loại I chiếm tỉ lệ đơng nhất vì số
lượng người làm việc văn phòng, những người mới được tuyển dụng; tiếp theo là
loại II và III vì người lao động thường mắc bệnh về răng hàm mặt, thường gặp
không chỉ trong cơng nhân mà cịn rất phổ biến trong cộng đồng dân cư. loại IV
chiếm số rất ít. Những người mới tuyển dụng thì sức khỏe tốt nhưng thiếu kinh
nghiệm, ngược lại cơng nhân làm việc lâu năm, có nhiều kinh nghiệm thì sức khỏe
ngày càng giảm sút, năng suất lao động cũng giảm theo.

12


2.2. QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG:
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật:
Tương đối đầy đủ các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh lao động. (Phụ lục số 1 )
2.2.2. Hội đồng bảo hộ lao động của công ty:
Hội đồng bảo hộ lao động của công ty được tổ chức theo sơ đồ
Chủ tịch hội đồng
(Giám đốc cơng ty)

Phó chủ tịch (Phó
phịng hành chính)

Phó chủ tịch thường
trực (Phó giám đốc)

Ủy viên/thư ký (Phó
phịng an tồn chất
lượng (ATCL)

Ủy viên

(Phó

giám
đốc)

Ủy viên
(Trưởng
phịng
ATCL)

Ủy viên
(Trưởng
phịng
nhân sự)

Ủy viên
(Trưởng
xưởng
cơ khí)

Ủy viên
(phó
phịng
nhân sự)

Hình 2.6: Sơ đồ hội đồng BHLĐ của công ty
Hội đồng BHLĐ của công ty thành lập theo đúng quy định của pháp luật, và thực
hiện theo phương châm ATLĐ, sức khỏe nghề nghiệp là trách nhiệm hàng đầu trong
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Định kỳ hoặc đột xuất, hội đồng bảo hộ lao
động đi kiểm tra việc thực hiện các chế độ, qui định về bảo hộ lao động có biên bản

kiểm tra và xét khen thưởng cho những tập thể và cá nhân thực hiên tốt công tác an
tồn mơi trường và phịng chống cháy nổ. Hệ thống hội đồng BHLĐ của công ty
được quy định rất chặt chẽ, trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên được phân
định rõ ràng. Có thể nói quy trình quản lý công tác BHLĐ của công ty là một điển
hình cho các cơ sở khác học tập.
Do đó bộ máy quản lý bảo hộ lao động của công ty Dịch Vụ Cơ Khí Hàng Hải rất
tốt, đạt hiệu quả rất cao trong cơng việc, bộ phận an tồn hoạt động chỉ chịu sự chi

13


phối của cấp trên nên làm việc một cách thống nhất và có hệ thống, tính độc lập
cao, mỗi an tồn viên đều làm việc có trách nhiệm cao và ln ln đặt sự an tồn
lên hàng đầu, coi sự an toàn là trên hết với biểu ngữ “safety first”
2.2.3. Bộ phận ATVSLĐ – Phịng quản lý An tồn – Chất lượng
Trưởng Phịng

Phó phịng
AT – SK - MT

Phó phịng kiểm sốt
chất lượng

Phó phịng đảm bảo
chất lượng

Tổ AT – SK - MT

Tổ đảm bảo chất
lượng


Các tổ kiểm sốt
chất lượng

Hình 2.7. Sơ đồ Tổ chức bộ phận ATVSLĐ
Phịng Quản lý An tồn – Chất lượng có số lượng nhân viên đơng nhất công ty, bao
gồm 102 người và được chia làm 3 tổ chính: quản lý văn bản chất lượng, kiểm tra
và kiểm sốt chất lượng, an tồn – sức khỏe – mơi trường. Trong đó, cơng tác
ATVSLĐ được tổ an tồn – sức khỏe – môi trường phụ trách gồm 17 nhân viên
HSE. Các nhân viên HSE của phòng hầu hết là trình độ đại học, vì vậy việc thực
hiện cơng việc rất có hiệu quả. Bên cạnh đó, mỗi năm cơng ty sẽ có các đợt đào tạo,
bồi dưỡng kiến thức về ATVSLĐ cho nhân viên HSE, gần đây nhất vào tháng 6
năm 2010. Phịng an tồn sẽ cử một số cán bộ đại diện đến tổng công ty để bồi
dưỡng kiến thức ATVSLĐ và sau đó, sẽ về truyền đạt lại cho các cán bộ của phòng.
Hiện nay, Biển Đơng là dự án có quy mơ lớn nhất từ trước đến nay tại cơng ty. Nên
cơng tác an tồn rất được coi trọng, hầu hết các nhân viên HSE của phòng được tập
trung về dự án. Và làm việc với sự phân công rõ ràng của tổ trưởng, mỗi nhân viên
HSE sẽ phụ trách giám sát tình hình ATVSLĐ một khu vực và chịu trách nhiệm
hoàn toàn về khu vực đó. Vì vậy tình hình ATVSLĐ ở cơng ty được thực hiện khá
tốt và chặt chẽ.
14


×