Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

BỘ ĐỀ HÓA HỌC 9 - HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.44 KB, 38 trang )

BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
CHƯƠNG IV: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là hợp chất hữu cơ, chất nào thuộc hợp chất vô cơ:
CH4, CO2, C2H5OH, Na2CO3, C12H22O11, FeCl3, C6H6.
Câu 2: Viết công thức cấu tạo các chất sau:
a. C4H10
b. C3H6
c. C3H4.
Câu 3: Bổ túc các chất và hồn thành phương trình phản ứng :
a. CH4 + ?

as
→

b. C2H2 + H2
c. C6H6 + ?

CH3Cl

/ t°
Pd


Bét Fe



+

?



?
?

+ HBr

t ° / CaO

d. CH3COONa + ?
e. CaC2 + ?


→

→

?

+

Na2CO3

C2H2 + ?



g. C6H12O6
?
+
?

Câu 4. Cho các chất sau: metan, etilen, axetilen, bezen. Những chất nào tác dụng với H 2 ( Ni,
t0)? Viết phương trình phản ứng?
Câu 5. Đốt cháy hồn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO 2 (đktc) và 0,72
gam H2O. Xác định phần trăm khối lượng của nguyên tố có nguyên tử khi ln nht trong A?
L ên men r ợ u

SỐ 2
Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất: C2H6, C3H6, C2H6O.
Câu 2. Nêu phương pháp hóa học phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau: CH 4,
C2H2, SO2.
Câu 3. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít khí C2H2 (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng CO2 thu được.
c. Cho tồn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư. Tính khối lượng
chất rắn thu được?
Câu 4. Hỗn hợp X gồm C2H4, CH4, C3H4 và C4H4 có tỉ khối với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn
0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì
khối lượng bình tăng lên m gam. Giá trị của m là bao nhiêu?
Câu 5. Đun nóng m gam bezen với brom có bột sắt, thu được 15,7 gam brom benzen. Biết
hiệu suất phản ứng là 80%, tính giá trị của m?

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9

ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Hãy sắp xếp các chất C6H6, Na2CO3, C2H4, C2H4O2, C3H8, Ca(HCO3)2, C4H10, C2H5OH

vào các cột thích hợp trong bảng:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
DẪN XUẤT CỦA
HIDROCACBON
HIDROCACBON

HỢP CHẤT VÔ CƠ

Câu 2:Viết cơng thức cấu tạo có thể có của các chất có cơng thức phân tử sau:
C3H4, CH4, C2H6, C2H6O, CH3ONa, C4H8 (mạch vịng).
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít khí mêtan.
a.Thể tích khơng khí cần nung.
b.Tính thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các khí đo ở đktc.
Câu 4: Đốt cháy 3(g) hợp chất hữu cơ A thu 8,8(g) khí CO2 và 5,4(g) H2O. Biết khối lượng
mol của A là 30gam/mol.
a.Xác định công thức phân tử của A.
b.Viết phản ứng hóa học xảy ra khi đốt cháy A.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen và bezen. Cho toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối
lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Xác định giá trị của m?

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Viết công thức cấu tạo có thể ứng với cơng thức phân tử: C5H12, C3H7Cl.
Câu 2: Nêu pthh để nhận biết các khí sau: CO2, C2H2, CH4. Viết pthh nếu có.
Câu 3: Viết pthh biểu diễn chuỗi chuyển hóa sau:
C 2 H 2 Br4

CaC 2 →
C2 H 2


C2 H 6

→ C2 H 4





C 2 H5 Cl

Poly Etylen

Câu 4: Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm: Mêtan và Etylen qua 100ml dd Br 2 0,5M vừa
đủ thì thấy mất màu hồn tồn dung dịch Br2.
a. Viết ptpư. Tính thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính thể tích khơng khí cần dùng nếu đốt cháy hồn tồn cùng lượng thể tích ban
đầu của hỗn hợp khí A trên? Biết VO2 = 20%Vkhơng khí.
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 3ml hỗn hợp khí gồm Metan và Axetylen. Kết thúc pư thu được
4ml khí CO2. Tính thành phần % về thể tích các khí có trong hỗn hợp ban đầu( đo đktc).

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Câu 6. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol, một chất thơm được dùng để sản xuất kẹo
cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol
có C = 81,08 %; H=8,10 %, còn lại là oxi về khối lượng. Xác định công thức phân tử của
anetol?


ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Viết các cơng thức cấu tạo của hợp chất chứa vịng bezen có cơng thức phân tử C8H10.
Câu 2: Viết các pthh biểu diễn chuổi chuyển hóa sau:

CaCO3 → CO 2 → CaC 2 → C 2 H 2


→ C 2 H 4 → C 2 H 4 Br2

C6 H 6
Câu 3: Nhận biết các chất khí sau: CH4, C2H4, O2, CO2.
Câu 4: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C 2H2 và C2H4 tác dụng với dung dịch Brom dư thì
thấy 80g Brom tham gia pư. Tính thành phần phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp?
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 3,72 gam chất hữu cơ A người ta thu được 10,56 gam CO 2; 2,52
gam H2O và 0,448 lít N2 (đktc). Biết MA < 100 đvC. Tìm cơng thức phân tử của A?
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 14,56 lít khí metan (đktc), hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thì thấy khối lượng bình tăng m1 gam và tách ra m2
gam kết tủa trắng.
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính thể tích khơng khí (đktc) đã tham gia phản ứng cháy, biết rằng oxi chiếm 20% thể
tích khơng khí.
c/ Tính m1, m2.

ĐỀ SỐ 6
Câu 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của: C2H2, C2H2Br2, CH2Cl2, C3H6.
Câu 2: Bổ túc và cân bằng các pưhh sau:
a. ………….. + Br2  C2H2Br4.
b. CH4 + Br2  ………….. + …………..
c. C6H6 + O2  ………….. + …………..

d. ………….. + Br2  C2H4Br2.
Câu 3: Nhận biết các lọ mất nhãn sau( khơng dùng que đóm): H2, C2H4, CO2.
Câu 4: Hãy chỉ ra số liên kết đôi, liên kết ba trong các hợp chất sau:

CH 3 − CH = C = CH 2
a.

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
CH- C- CH

=C
|

-CH 3

CH 3
b.

CH 3 − CH = CH − CH 3
c.

CH 2 = C- CH = C = CH 2
CH 3

CH 3


d.
Câu 5: Dẫn 10,08 lít hỗn hợp C2H2 và C2H4 (đktc) đi qua dd chứa 112g Br 2. Phản ứng xảy ra
hồn tồn đến sản phẩm cuối cùng.
a.Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b.Tính khối lượng dung dịch Br2 nồng độ 20% tham gia phản ứng?
Câu 6. Để đốt cháy hồn tồn 3,36 lít khí X gồm CO và một hiđrocacbon A cần 16,8 gam oxi.
Dẫn sản phẩm cháy qua bình (I) đựng P 2O5, sau đó dẫn tiếp qua bình (II) đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (I) tăng 7,2 gam, bình (II) có 68,95 gam kết tủa. Xác định
cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của A và tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong X.

ĐỀ SỐ 7
Câu 1: Nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra khi:
a. Dẫn khí etylen vào dung dịch có chứa 2ml dung dịch brom.
b. Cho nước vào Canxi cacbua (CaC 2) sau đó dẫn khí sinh ra qua bình chứa dung dịch
Brom.
Câu 2: Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi bình khơng dán nhãn: C 2H4, HCl, Cl2, CH4.
Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi khí.
Câu 3: Từ butan và các hóa chất cần thiết , hãy viết phương trình phản ứng điều chế rượu
etylic , axit axetic , etylien .
Câu 4: Cho Benzen tác dụng Brom tạo Brombenzen.
a.Viết ptpư (ghi rõ đkpư)
b.Tính khối lượng Benzen cần dùng để điều chế 15,7 g Brombenzen. Biết hiệu suất pư
đạt 80%.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A ( CnH2n + 2) người ta thu được
VH2O : VCO2 = 6: 5

( ở cung điều kiện). Viết các công thức cấu tạo của A.

Gv: Rose


Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Câu 6. Dẫn từ từ 5,60 lít hỗn hợp Y gồm C2H4 và C2H6 đi vào dung dịch brom thấy dung dịch
brom nhạt màu và cịn 4,48 lít khí thốt ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác
định phần trăm khối lượng các chất trong Y.

ĐỀ SỐ 8
Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa :
(1)
→

( 2)
→

( 3)
→

CaC2
C2H2
C2H4
P.E
Câu 2: Cho các chất CH4 , C6H6 , C2H2 chất nào tác dụng được với :
a. Clo khi có chiếu sáng .
b. H2 xúc tác là Pd
c. Dung dịch nước brom .
d.Brom lỏng xúc tác bột sắt .
Viết các phương trình phản ứng đó .

Câu 3: Nêu hiện tượng và giải thích , viết phương trình hóa học của phản ứng cho các thí
nghiệm sau :
a. Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2 , cho vào bình một ít nước , lắc nhẹ rồi cho một
mẫu đá vơi vào bình .
b. Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom .
Câu 4 : Bốn bình chứa các khí CO 2 , CH4 , C2H4 , C2H2 bị mất nhãn . Bằng biện pháp hóa học
hãy phân biệt các lọ khí trên .
Câu 5: Đốt cháy 22,4 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 thu được 35,84 lít khí CO2 (đktc)
a. Xác định % về thể tích các khí trong hỗn hợp .
b. Tính khối lượng của oxi cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên .
c. Tính tỉ khối hỗn hợp khí trên so với khơng khí .
Câu 6: Đốt cháy hồn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X ( số nguyên tử cacbon ≤ 4) rồi đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2. Sau các phản ứng thu
được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Xác định công
thức của X?

ĐỀ SỐ 9
Câu 1: Viết công thức cấu tạo C5H10
Câu 2 : Điền các chất thích hợp vào chỗ trống của phương trình phản ứng và hồn thành
phương trình phản ứng đó :
a) C6H6 + H2

Ni






?


as

b) CH4 + Cl2

→

?+?

cracking

c) C5H12

Gv: Rose

C3H8 + ?

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
d) CH3Cl + ?




CH2Cl2 + ????

Câu 3 : Có các bình chứa các chất sau bị mất nhãn , làm thế nào để phân biệt các khí đó .
a) C2H4 , C2H2 , SO2

b) CH4 , C2H4 , CO2
Câu 4: Có một hỗn hợp khí CH4 , C2H2 , C2H4 làm thế nào tách từng khí riêng biệt .
Câu 5: Cho 200ml dd Br2 1,5M tác dụng với Benzen, tạo Brombenzen.
a.Viết PTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng.
b.Tính khối lượng benzen đã phản ứng.
c.Tính khối lượng Brom benzen tạo thành, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Câu 6. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí X gồm C 2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư,
lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Xác định phần trăm thể tích của C 2H4 trong hỗn
hợp X?

ĐỀ SỐ 10
Câu 1: Hãy viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu cú)
(1)
(3)
(4)
CaC2 ắ




đ CH CH ắ




đ CH2 =CH2 ắ





đ CH3 - CH3
2
¯( )

CO2
Câu 2: Làm thế nào để thu được khí tinh khiết từ :
a.CH4 có lẫn C2H2
b.C2H6 có lẫn C2H4
c.C2H4 có lẫn hơi nước
d.C2H4 có lẫn C2H2
e.C2H2 có lẫn NH3
Câu 3: Viết công thức cấu tạo của các chất sau: C2H6; C3H8; CH3Cl; CH4O.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3g chất hữu cơ A chứa C,H,O thu được 6,6g CO 2 và 3,6g H2O .
Khối lượng phân tử A bằng 60 .
Câu 5: Dẫn 11,2 lít hỗn hợp gồm hai khí CH 4 và C2H4 đi qua dung dịch Br2 nồng độ 5%. Sau
phản ứng thấy tạo ra 18,8 g ddibrometan (C2H4Br2). Các chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch Br2 nồng độ 5% tham gia.
Câu 6 : Đốt cháy một hỗn hợp gồm C 2H2 và C2H4 có thể tích là 6,72 lít (đktc) , rồi cho tồn
bộ sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư . Sau phản ứng kết thúc thấy khối
lượng bình đựng Ba(OH)2 tăng thêm 33,6 g đồng thời có m g kết tủa .
a. Xác định % về thể tích của hỗn hợp khí .
b. Xác định m

CHƯƠNG IV: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME

Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
ĐỀ SỐ 1
Câu 1:Tinh bột

(1)
→

Glucozơ

( 2)
→

Rượu etylic

( 3)
→

Axit axetic

( 4)
→

Etylaxetat

( 5)
→

Rượu etylic.

Câu 2: Chất nào sau đây : C6H5OH , CH3COOH , H2O :
a. Tác dụng với Na
b. Vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH
Câu 3: Từ butan và các hóa chất cần thiết , hãy viết phương trình phản ứng điều chế rượu
etylic , axit axetic , etylien .
Câu 4: Hãy giải thích vì sao nước mía để lâu ngày trong khơng khí lúc đầu có mùi rượu etylic
, sau đó lại có mùi giấm nếu thùng hở .
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 4,6g rượu etylic.
a. Tính thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng rượu trên, biết khí Oxi
chiếm 20% thể tích khơng khí.
b. Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra sau pư?
c. Dẫn toàn bộ lượng CO2 thu được vào dd Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo
thành?
Câu 6: (1đ) Tính khối lượng glucozo cần để khi lên men thu 34,5 ml rượu etylic, biết hiệu
suất là 80%.

ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Trong những chất sau: Al, Ba(OH) 2, Cu, K2O, Ca(HCO3)2 chất nào tác dụng được với
dd axit axetic? Viết PTHH minh họa.
Câu 2: Viết công thức cấu tạo của C4H10, CH3Cl, C6H6, C2H2Br4, CH3COOK.
Câu 3: Viết PTHH:
C2H 4

→ C 2 H 5OH →

CH 3COOH → CH 3COOC 2 H 5

CH3COONa →
CH 4


Câu 4. Từ etilen, viết các phương trình hóa học ( ghi rõ điều kiện) điều chế các chất sau: axit
axetic, etyl axetat, polietilen.
Câu 5: Oxy hóa 115ml rượu etylic xo với xúc tác men giấm tạo thành dung dịch A. Biết rằng
thể tích dung dịch A sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Cho dd A tác dụng hoàn toàn với dd K2CO3 0,8M thu được dd B và 8,96 lít khí C.(đktc).
a.Viết PTHH.
b.Tính thể tích dd K2CO3 0,8M.
c.Tính nồng độ M của dd B?
d.Tính độ rượu xo của 115 ml rượu etylic ban đầu.

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Câu 6. Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 44 gam CO 2 và 27 gam H2O.
Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với hiđro là 23.

ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Bổ túc phương trình phản ứng sau:
o

t



a.C2H4 + ………………………

CO2 + …………………………

o

t



b.C2H5OH + ……………………….

CO2 + …………………………

c.CH3COOH + …………………… CH3COOC2H5 + ……………………………
d.C2H4 + H2O

 ……………………….

e.CH3COOH + Zn

 ………………….. + …………………………

Câu 2:
a) Nêu hiện tượng và viết phương trình khi nung nóng hỗn hợp benzen và brom lỏng
có bột sắt xúc tác.
b) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng: C6H6, C2H5OH,
CH3COOH được đựng trong 3 lọ không nhãn.
Câu 3. Có 3 chất hữu cơ có cơng thức phân tử là C 2H4, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu
nhiên là A, B, C. Biết rằng:
- Chất A và C tác dụng được với Na.
- Chất B ít tan trong nước.
- Chất C tác dụng được với Na2CO3.
Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C.

Câu 4: Sau khi lên men đường glucozo C6H12O6, người ta thu được 11,2 lít khí cacbonic
(đktc).
a) Tính khối lượng rượu etylic (C2H5OH) thu được sau phản ứng lên men trên.
b) Theo phương trình phản ứng, khối lượng glucozo đã phản ứng là bao nhiêu gam?
c) Thực tế, phản ứng lên men trên có hiệu suất 90%, vậy lượng đường glucozo thật sự
đã tham dự phản ứng là bao nhiêu gam?
Câu 5. Sau khi thu hoạch lúa, một lượng lớn rơm rạ được tập trung cho nhiều mục đích khác
nhau như trồng nấm, làm thức ăn cho trâu, bò, ủ trong bể biogas hay đốt lấy tro, trộn với phân
chuồng để bón cho cây trồng. Tại sao khi bón phân chuồng, người nơng dân thường trộn thêm
tro.

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Bổ túc và cân bằng PTHH sau:

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
a.CH4 + …………….

ánh sáng
→

CH3Cl + …………….



H 2O


b. C H4 + Br2
2

………………………………

c.C2H5OH + ………………………. C2H5ONa + H2
o

H 2SO 4dac,t
¬ 


d.CH3COOH + ………………………..

CH3COOC2H5 + H2O

e.CaC2 + …………………. C2H2 + ………………………………
o

men ruou,30-32 C



f.C6H12O6

CO2 + ……………………………

Câu 2. A, B, C là 3 chất hữu cơ có các tính chất sau:
- Khi đốt cháy A, B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

- B làm mất màu dung dịch brom.
- C tác dụng được với Na.
- A tác dụng được với Na và NaOH.
Hỏi A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C4H8; C2H4O2; C3H8O?
Hãy viết công thức cấu tạo của các chất trên.
Câu 3. Hãy lựa chọn thuốc thử để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp
hóa học ( nêu rõ cách tiến hành và nêu hiện tượng của mỗi thí nghiệm): Glucozơ, saccarozơ,
tinh bột lỗng, rượu etylic.
Câu 4. Axit axetic có thể phản ứng với chất nào sau đây ở điều kiện thích hợp: C 2H4, HCl,
rượu etylic, Zn, CuO, NaOH, KCl.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm axit axetic và một axit hữu cơ có cơng thức C nH2n+1COOH. Tỉ lệ số
mol tương ứng của 2 axit là 1:2. Cho a gam hỗn hợp hai axit tác dụng vừa đủ với 300 ml dung
dịch NaOH rồi cơ cạn thì thu được 27,4 gam hỗn hợp hai muối khan.
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?
b) Xác định công thức phân tử của axit.
c) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp.

ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Hoàn thành PTHH sau và ghi rõ điều kiện:
a. Đốt cháy khí axetylen
b. Benzen tác dụng Brom lỏng
c. Phản ứng este hóa giữa rượu etylic và axit axetic
d. Axit axetic tác dụng với đồng (II) oxit
e. Rượu etylic phản ứng với Natri
f. Metan phản ứng với khí Clo

Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Câu 2: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a.Thả mẫu kim loại Na vào cốc đựng rượu etylic C2H5OH.
b.Cho CaCO3 vào cốc đựng dung dịch axit axetic CH3COOH.
Câu 3: Viết PTHH trong chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
C2H2  C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5
Câu 4: Cho 33,2 g hỗn hợp rượu etylic C 2H5OH và axit axetic CH3COOH tác dụng vừa đủ
với 200ml dd natri hidroxit NaOH 1M.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng từng chất có trong hỗn hợp.
Câu 5. Cho m gam hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOC2H5 tác dụng với dung dịch
NaOH 1 M thì vừa hết 300 ml. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho tác dụng với
Na thu được 2,24 lít H2 (đktc).
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.

ĐỀ SỐ 6
Câu 1. Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:
( )


1

( )


2

Glucozơ

rượu etylic
Axit axetic
Câu 2. Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây: (1) Mg;
(2) KOH; (3) Fe2O3; (4) NaCl; (5) CaCO3; (6) NaHCO3. Viết các phương trình hóa học (nếu
có).
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic,
rượu etylic, glucozơ và nước muối.
Câu 4: Khí gas có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sản xuất. Người ta sử dụng
gas như một nguồn nhiên liệu để phục vụ cho việc nấu nướng thực phẩm. Khí gas là hỗn hợp
của 2 khí C3H8 và C4H10. E hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy khí gas.
Câu 5:
a. Có bao nhiêu gam dung dịch axit axetic 25% thu được khi oxi hóa (với xúc tác men
giấm) hết 57,5 ml rượu 500. (biết Dr = 0,8 g/ml)
b. Lấy dung dịch axit axetic trên tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH; tính
nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch sau phản ứng.

CH3COOH
Câu 6: Cho lượng sắt dư vào 200 ml dung dịch

, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

H2
toàn thu được dung dịch X và thốt ra 3,36 lít khí
(đktc).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit axetic.
b. Cô cạn dung dịch X thì được bao nhiêu gam muối khan.

Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
CH3COOH
c. Nếu trung hòa 50 ml dung dịch
ở trên bằng dung dịch NaOH 10%, thì
khối lượng dung dịch KOH cần dùng là bao nhiêu gam?

ĐỀ SỐ 7
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có):

CaC2 → C2H 4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH3COOH → ( CH3COO) 2 Mg
Câu 2: Cho các chất sau: benzen C6H6, rượu etylic C2H5OH, dung dịch axit axetic CH3COOH
đựng riêng biệt trong mỗi lọ. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các chất trên.
Câu 3:
a. Viết công thức cấu tạo đầy đủ của các chất sau: đibrometan C 2H4Br2, rượu etylic
C2H6O, metyl clorua CH3Cl.
b. Nêu hiện tượng các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học (nếu có):
- Dẫn khí etilen C2H4 vào dung dịch brom dư.
- Cho vài viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch axit axetic.
Câu 4: Viết phương trình điều chế C2H2, C2H4 từ canxi cacbua.
Câu 5:
a. Trung hòa vừa đủ 300 ml dung dịch natri hiđroxit NaOH 0,25 mol M bằng dung
dịch axit axetic CH3COOH nồng độ 0,75M. Phản ứng xảy ra hồn tồn.
- Tính thể tích dung dịch axit axetic đã dùng và khối lượng muối tạo thành.
- Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.
b. Hãy nêu cách pha chế rượu 50 từ 500 ml rượu 80.
Câu 6. Khi thực hiện phản ứng xà phịng hóa một loại chất béo A bằng dung dịch NaOH
người ta thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C 17H35COONa và C15H31COONa với tỉ lệ số
mol tương ứng là 2 : 1. Hãy xác định công thức cấu tạo có thể có của loại chất béo này.


ĐỀ SỐ 8
Câu 1: Hồn thành các phương trình hóa học sau:
CH 4 + Cl 2

ánhsáng



+

?

?

a.
o

b.

H2SO4 đ
,t


CH3COOH + C2H5OH ơ


C2H 2

?


+

?

+ Br2 
→ ?

c.
CaC2 + H2O 


? + ?

d.
menr ỵ u
C6H12O6 
→ ?

+

?

e.

Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Câu 2: Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ của các chất sau:
a. Metan CH4.
b. Rượu etylic C2H6O.
c. Butan C4H10.
d. Etyl clorua C2H5Cl.
e. Axit axetic C2H4O2.
f.Benzen C6H6.
Câu 3: Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa khi:
a. Dẫn khí etilen vào dung dịch brom.
b. Ngâm vỏ trứng vào dung dịch giấm ăn (biết thành phần chính của vỏ trứng là canxi
cacbonat)
Câu 4. Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit Z (trong đó Y được tạo từ glixerol
và axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Xác định khối
lượng phân tử của Z.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 45 gam một hợp chất hữu cơ thu được 66 gam khí CO 2 và 27 gam
nước. Biết khối lượng mol chất hữu cơ là 180 g/mol. Xác định cơng thức phân tử của hợp chất
hữu cơ đó.
Câu 6: Gas là hỗn hợp các hiđrocacbon, chủ yếu là propan (C 3H8), butan (C4H10) và một số
thành phần khác. Gas có đặc tính: khơng màu, khơng mùi, dễ cháy, khơng chứa chất độc
nhưng có thể gây ngạt thở. Gas nén vào bình ở thể lỏng nhưng khi thốt ra ngồi ở thể khí,
khí gas kết hợp với khơng khí có thể tạo ra một hỗn hợp khí nổ rất lớn. Vì vậy, trong thực tế
nhà sản xuất pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng giúp phát hiện hơi gas khi xảy ra sự cố rị
rỉ.
a. Khí butan C4H10 cháy sinh ra khí cacbonic và hơi nước. Viết phương trình phản ứng.
b. Khi bị rị rỉ gas, em phải làm gì? Hãy nêu biện pháp để tránh bị rị rỉ gas.

ĐỀ SỐ 9
Câu 1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành các sơ đồ sau ( mỗi mũi tên ứng với một
phương trình hóa học; ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

( 1)
( 2)
( 3)
( 4)
→ C6H12O6 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5
( C6H10O5 ) n 
↓ ( 5)
( 6)
C2H4 
→ ( −CH2 − CH2 − ) n

Câu 2. Cho 3 ống nghiệm đựng riêng 3 chất lỏng không màu gồm nước, rượu etylic, bezen.
Chỉ cho thêm H2O, hãy nhận biết các chất lỏng trên.
Câu 3. Trong công nghiệp người ta thường sản xuất các loại rượu vang bằng cách cho lên
men hoa quả chín. Tính khối lượng nho chứa 40 % glucozơ cần dùng để sản xuất 100 lít rượu
vang 11,5 0 . Biết hiệu suất tồn bộ q trình sản xuất đạt 80%, khối lượng riêng của C 2H5OH
nguyên chất bằng 0,8 g/ml.
Câu 4. Chất A có cơng thức CnH5COOH, B có cơng thức CmH4(OH)2. Hỗn hợp X vừa trộn
gồm 2 chất A và B. Chia X thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa 0,05 mol hai chất.
- Phần 1 tác dụng với Na dư thấy giải phóng 0,08 gam khí.
- Phần 2 đốt cháy hồn tồn thu được 3,136 lít CO2 (đktc).

Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Tìm cơng thức phân tử của A và B.

ĐỀ SỐ 10
Câu 1: Hồn thành dãy chuyển đổi hóa học sau đây, ghi rõ điều kiện (nếu có):
( )
( )
( )
C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5
1

(4)

C2H 4Br2

2

(5)

C2H 5ONa

3

(6)

( CH3COO) 2 Ca


Câu 2: Strongbow là loại thức uống có cồn, khơng phải bia, không phải rượu, được gọi là
Cider. Cider được lên men tự nhiên từ trái cây thường là táo, có độ cồn khoảng 4,5 0 nếu uống
quá nhiều vẫn có thể gây say.
a. Tính thể tích cồn (rượu) có trong một chai strongbow 330 ml.
b. Quá trình chắt lọc nước ép táo và ủ trong điều kiện thích hợp (4 0C – 150C), đường
glucozơ có trong táo sẽ lên men và chuyển hóa thành cồn (rượu). Em hãy viết phương trình
hóa học minh họa phản ứng lên men rượu (cồn).
Câu 3. Cho 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất sau: dung dịch glucozơ và các chất
lỏng rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng chất
trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có) và ghi rõ điều kiện.
Câu 4. Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 2,12 gam A phản ứng với Na dư thì
thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 5. Đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 0,46 kg glixerol
và 4,31 kg hỗn hợp 2 muối của các axit béo C 15H31COOH và C17H35COOH. Xác định công
thức cấu tạo có thể có của chất béo trên.

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
ĐỀ THI HKII
ĐỀ SỐ 1
Câu 1:Hãy sắp xếp các chất: NaOH, CH 4, C2H5OH, CO2, CH3Cl, NaHCO3, CH3NH2, C3H8
vào các cột thích hợp trong bảng sau:
Hợp chất vô cơ

Hiđrocacbon


Hợp chất hữu cơ
Dẫn xuất của hiđrocacbon

Câu 2: Hồn thành các phản ứng hóa học sau ( Ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có):
+

CH4




Cl 2

1.
C2H5OH

+

K




2.
CaC2

+

H2O 



C6H6

+ Br2

3.



4.
CH3COOH

+ CuO




5.
Câu 3: Nêu hiện tượng, viết phương trình trong các thí nghiệm sau:
a. Dẫn từ từ khí etilen vào dung dịch brom.
b. Hịa tan kim loại magie vào dung dịch axit axetic
Câu 4: Thí nghiệm điều chế và thu khí axetilen được mơ tả như hình vẽ

a. Hãy cho biết các chất đựng trong A. Viết PTHH minh họa.
b. Giải thích tại sao khí B được thu bằng phương pháp đẩy nước.
c. Ngoài cách thu khí bằng phương pháp đẩy nước, cịn thu khí trên bằng phương pháp
nào nữa khơng? Giải thích?
d. Nêu hiện tượng, viết PTHH khi dẫn khí B qua dung dịch brom màu da cam.

Gv: Rose


Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Câu 5: Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện: Trong khi chín, trái cây đã
thốt ra một lượng nhỏ khí X. Khí X sinh ra lại có tác dụng xúc tiến q trình hơ hấp của tế
bào trái cây và làm cho quả xanh mau chín. Nắm được bí mật đó, người ta có thể làm chậm
q trình chín của trái cây bằng cách làm giảm nồng độ của khí X do trái cây sinh ra, điều này
đã được sử dụng để bảo quản trái cây không bị chín nẫu khi vận chuyển đi xa.
a. Xác định tên, công thức phân tử và công thức cấu tạo của khí X.
b. Viết phương trình phản ứng cháy của khí X.
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 30 gam chất hữu cơ A. Sau khi kết thúc phản ứng, người ta thu
được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 36 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của chất A. Biết khối lượng mol của A là 60 gam.
b. Viết các cơng thức cấu tạo có thể có của A (dạng thu gọn).
c. Xác định công thức cấu tạo đúng của A. Biết rằng A không tác dụng với kim loại
natri.

ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ của các chất sau đây:
C2H4; C3H7Br; C2H5OH
Câu 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
C2H5OH

+

Na 



?

+

?

a.
C2H4 + Br2 
→ ?

b.
C6H12O6 + Ag2O




?

+ ?

c.
CaCO3 + CH3COOH

→ ? + ? + ?
d.
Câu 3: Nhận biết 3 khí khơng màu trong 3 lọ riêng biệt bằng phương pháp hóa học:
CH4, CO2, C2H4.
Câu 4: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây( ghi
rõ điều kiện, nếu có):
a. Phản ứng thế của metan với clo

b. Phản ứng cộng của etylen với dd Brom
c. Phản ứng cháy của Axetylen
d. Phản ứng thế của Benzen với Brom lỏng
e. Phản ứng của rượu etylic với Natri
f. Phản ứng oxi hóa glucozo (phản ứng tráng gương)
Câu 5:
1. Em hãy nêu:
a. Ý nghĩa của nhãn chai rượu 450?
b. Một số tác hại khi uống quá nhiều rượu?
Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
2. Khi vết dầu dính vào quần áo, em có thể làm sạch bằng những chất nào sau đây:
Nước, xà phòng, cồn 960, giấm, xăng. Giải thích sự lựa chọn đó.
Câu 6:
1. Trung hòa dung dịch axit axetic CH 3COOH 2M bằng 200 ml dung dịch natri
hiđroxit NaOH 1M.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích dung dịch CH3COOH đã dùng?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch muối sau phản ứng?
2. Cho 23,5 g benzen tác dụng vừa đủ với brom lỏng có mặt bột sắt đun nóng. Tính
khối lượng brombenzen thực tế thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 80%.

ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển hóa sau:
C6 H12 O6 
→ C2 H 5OH 

→ CH 3COOC 2 H 5 
→ CH 3COOH 
→(CH 3COO) 2 Zn

CH 3 - CH 2 - OK
Câu 2: Có 3 lọ khơng nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch sau: Benzen C 6H6, rượu Etylic
C2H5OH, Axit axetic CH3COOH. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết 3
dung dịch trên. Viết PTPƯ?
Câu 3: Trình bày hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và viết phương trình phản ứng khi dẫn khí
Etylen (C2H4) qua dung dịch Brom. Viết PTPƯ?
Câu 4: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch CH 3COOH 0,5M. Phản ứng xảy ra
hồn tồn, dẫn tồn bộ khí sinh ra qua bình đựng dung dịch nước vơi trong Ca(OH) 2 lấy dư.
Sau phản ứng thu được 1 chất kết tủa.
a.Viết PTPƯ?
b.Tính thể tích dung dịch CH3COOH đã dùng và V khí sinh ra? (đktc)
c.Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
d.Biết C% của Ca(OH)2 là 20%, tính khối lượng dd Ca(OH)2 đã dùng?
Câu 5. Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 10,6 gam A phản ứng với natri (vừa
đủ) thì thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.

ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện nếu
có):

Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
( )



( )



1

2

( )


3

( )


4

Tinh bột
glucozơ
rượu etylic
axit axetic
etylaxetat
Câu 2. Trình bày cách nhận biết 3 dung dịch sau: rượu etylic; axit axetic; glucozơ.

Câu 3. A là axit acrylic có cơng thức phân tử là C 3H4O2 và có tính chất tương tự của cả etilen;
axit axetic. Hãy viết công thức cấu tạo của A; phương trình hóa học xảy ra của A với Na;
C2H5OH, H2, Br2, trùng hợp?
Câu 4. X là hỗn hợp gồm metan và axetilen. Dẫn X qua bình đựng dung dịch brom dư, khí
thốt ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung
dịch nước vơi trong dư.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Nếu thấy có 100 ml dung dịch brom 2M tham gia phản ứng và xuất hiện 30 gam kết
tủa. Tính thành phần % thể tích các chất trong X.
Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 9,2 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8
gam nước.
a. Tìm cơng thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với H2 = 23.
b. Viết công thức cấu tạo của A và gọi tên A biết A tác dụng được với Na.
c. Chất B có cơng thức phân tử như A. Viết công thức cấu tạo của B và nêu phương
pháp hóa học nhận biết A và B?

ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Viết phương trình hóa học của chuyển đổi hóa học sau:
C6H12O6
↓ ( 1)

( )
( )
( )
( )
C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5 
→ CH3COOH 
→ CH3COONa

2

4

5

6

↑ ( 2)

C2H4

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết: Benzen, Rượu Etylic, Axit Axetic đựng
trong 3 lọ riêng biệt không nhãn?
Câu 3. Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lát đá tự nhiên có hiện tượng gì xảy ra? Em hãy nêu hiện
tượng giải thích và viết phương trình hóa học?
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 50 ml rượu etylic A o, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 160 gam kết tủa.
a. Tính thể tích khơng khí để đốt cháy lượng rượu đó. Biết khơng khí chứa 20% thể
tích oxi.
b. Xác định A? biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Câu 5: Cho 500 ml dung dịch axit axetic 0,5 M tác dụng hoàn toàn với dung dịch natri
cacbonat Na2CO3 0,2 M.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch Na2CO3 tham gia phản ứng.
Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
c. Tính thể tích khí sinh ra. ( ở đktc)
d. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. (biết thể tích dung dịch
sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể)

ĐỀ SỐ 6
Câu 1. Cho các chất sau: CH 4, C2H4, C6H6, C3H7OH, C2H3COOH, H2O, C2H5COOCH3.
Những chất nào tác dụng với Na ở điều kiện thường? Viết phương trình hóa học.
Câu 2: Viết các pthh biểu diễn chuổi chuyển hóa sau:
CaCO3 → CO 2 → CaC 2 → C 2 H 2

C6 H 6

→ C 2 H 4 → C 2 H 4 Br2

Câu 3: Nêu phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau :
C2H5OH , CH3COOH và CH3COOC2H5
Câu 4: Cho 2,8 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C2H4 đi qua bình đựng dung dịch nước Brom dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, lượng Brom tham gia phản ứng là 8g.
a.Viết PTHH?
b.Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
c.Tính thể tích khí Oxi cần dùng nếu đốt cháy hồn tồn khí CH 4 trong hỗn hợp ban
đầu. Các khí đo ở đktc.
Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 70 gam kết tủa. Xác định phần trăm thể tích
mỗi khí trong hỗn hợp X?

ĐỀ SỐ 7
Câu 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ của: axetilen, metyl clorua, natri etylat, axit axetic.
Câu 2: Hồn thành các phương trình phản ứng sau:

C2H2 + Br2 
→ ?

a.

C2H5OH + ?

o

t

→ CO2 + ?

b.
o

Ni,t
C6H6 + H2 
→ ?

c.
CH4 +

as
? 
→ ?

+ HCl

d.


?
e.

+

o

H2SO4 ®,t

→ CH3COOC2H5 + H2O
? ¬


Câu 3:

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
a. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng trong
các lọ chưa dán nhãn sau: axit axetic, benzen và rượu etylic.
b. Viết phương trình hóa học xảy ra và nêu hiện tượng khi cho dung dịch glucozơ vào
dung dịch AgNO3/NH3 rồi đun nhẹ.
Câu 4:
Rượu sim là một loại rượu đặc sản của đảo Phú Quốc được
làm từ trái hồng sim rất tốt cho hệ tiêu hóa. Thơng thường để làm
được một chai rượu sim thì người ta cho sim chín vào một cái hủ sạch,

cứ một lớp sim thì cho một lớp đường cát trắng lên trên. Sau khi chất
đầy hủ, người ta đem ủ trong mơi trường yếm khí từ 40 – 45 ngày. Sau
giai đoạn này sẽ tạo ra được mật sim, đem pha rượu trắng và mật sim
theo tỉ lệ 1: 5 theo thể tích sẽ tạo ra được một chai rượu có mùi đặc
trưng của sim. Hình ảnh bên cạnh các em thấy là một chai rượu vang
sim 100 có dung tích 750 ml.
a. Giải thích ý nghĩa con số 100 trên chai rượu.
b. Tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong chia rượu vang sim 10 0 với dung tích
750 ml.
Câu 5: Cho dung dịch axit axetic 25% tác dụng với 106 g dung dịch natri cacbonat 20% phản
ứng vừa đủ, thu được khí A và dung dịch B. Dẫn khí A qua dung dịch nước vơi trong dư được
kết tủa C.
a. Tính khối lượng axit axetic cần dùng.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch B.
c. Tính khối lượng kết tủa C.

ĐỀ SỐ 8
Câu 1: Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ của các chất có cơng thức phân tử là C2H6O.
Câu 2:Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng –
nếu có:
CH 4 +

O2 
→ ?

+

?

a.




CH3 − COOH + CH3 − CH2 − OH ¬



?

+

?

b.
CH3 − CH 2 − OH + Na 
→ ? +

?

c.

C6H6 + Br2(láng) 
→ ? + ?
d.
Câu 3:
3.1. Mô tả hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm
sau:

Gv: Rose


Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Cho 2 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 3 – 4 giọt dung dịch
phenolphtalein. Sau đó cho từ từ 2 ml dung dịch axit axetic 1M vào ống nghiệm trên.
3.2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất khí khơng màu đựng trong các
bình chứa khí khơng nhãn gồm: CH4, C2H4, HCl.
Câu 4: Bong bóng bay được bày bán trước cổng các trường học thường được bơm bằng một
loại khí, khí này được dùng trong đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại. Vào ngày
05/09/2017 tại thành phố Nha Trang đã xảy ra một vụ nổ lớn trước cổng một trường học trong
lúc thực hiện bơm bóng bóng bằng khí này. (Theo bài “Nguy cơ từ bình khí bơm bóng bay”
đăng ngày 05/09/2017 trích từ báo Khánh Hịa Online).
Vì khí này rất dễ gây cháy nổ nên khi điều chế hay sử dụng phải cẩn thận.
a. Hãy cho biết cơng thức của khí trên.
b. Viết phương trình phản ứng điều chế khí trên từ canxi cacbua.
Câu 5: Cho 18 g hỗn hợp X gồm kẽm và đồng tác dụng vừa đủ với dung dịch axit axetic
(CH3COOH) thấy thóat ra 5,6 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cần bao nhiêu ml rượu etylic 200 để điều chế lượng axit axetic trên. Biết khối lượng
riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml.

ĐỀ SỐ 9
Câu 1:
a. Viết công thức cấu tạo đầy đủ của các chất có tên sau: benzen, rượu etylic.
b. Viết cơng thức cấu tạo của các chất có cơng thức phân tử sau: C3H8, CH3COONa.
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

C2H2 +


→ C2H2Br4

?

a.
CH4 + ?


→ CH3Cl +

?

b.
C2H5OH +


→ C2H5ONa +

?

C2H5OH + ? 
→ CH3COOH +

?

?

c.
d.
CH3COOH +


? 
→ CH3COONa + ? +

?

e.
C6H12O6 +

?


→ ? + Ag

f.
Câu 3: Em hãy trình bày 2 phương pháp hóa học để nhận biết hai dung dịch: rượu etylic và
axit axetic. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 4: Hiện nay tại Việt Nam, xăng E5 (xăng pha 5% etanol) đang được đưa vào sử dụng làm
nhiên liệu để dần thay thế cho xăng truyền thống ( Xăng A92 hay xăng A95). Xăng E5 chính
là xăng A92 trộn lẫn 5% etanol có nồng độ 99,5 %. Etanol (rượu etylic) trong xăng được điều

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
chế từ các hợp chất có nguồn gốc từ động thực vật như gỗ, sắn, củ cải đường, mía đường, chất
thải nơng nghiệp (rơm, rạ)…
a. Hãy cho biêt tại sao etanol (rượu etylic) được dùng làm nhiên liệu.

b. Viết phương trình hóa học điều chế rượu etylic tư đường Glucozơ.
Câu 5: Cho kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit axetic 20%. Sau phản ứng thu
được 4,48 lít khí (đktc) .
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng kim loại magie đã phản ứng.
c. Tính khối lượng dung dịch axit axetic đã dùng.

ĐỀ SỐ 10
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi sau: metyl clorua; rượu etylic; brom
benzen; etyl axetat.
Câu 2: Viết các phương trình hóa học biễu diễn các chuyển đổi sau:
( )
( )
( )
C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ ( CH3COO) 2 Cu
1

2

3

Câu 3: Cho 3 lọ chất khí khơng màu: CO 2, CH4, C2H4 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Trình bày
phương pháp hóa học nhận biết chất khí đựng trong mỗi lọ trên. Viết phương trình hóa học
xảy ra.
Câu 4: Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân tạo ra glixerol và
muối của các axit béo. Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành phần chính của xà phịng.
Vì vậy phản ứng thủy phân chất béo trong mơi trường kiềm cịn gọi là phản ứng xà phịng

hóa. Em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xà phịng hóa.
Câu 5: Hàn khí là một phương pháp hàn hóa học trong đó sử dụng nhiệt lượng phản ứng cháy
của khí đốt trong oxi, để nung chảy sản phẩm kim loại được hàn và que hàn bổ sung hình
thành nên mối hàn. Thơng thường có hai loại khí được sử dụng: Khí oxi để duy trì cho sự
cháy và các khí cháy như hiđro, axetilen, khí than đá, hơi của xăng, benzen…Trong thực tế
khí đốt chủ yếu được dùng để hàn là axetilen bởi khí này khi cháy trong oxi có thể đưa đến
nhiệt độ ở mức cao nhất là 3150 0C. Hỗn hợp của khơng khí với axetilen khi nồng độ của nó
trong hỗn hợp nằm trong giới hạn từ 2,8 – 65% có thể gây nổ.
Khi tiến hành hàn khí oxi – axetilen phải đảm bảo các qui định an tồn như: cơng nhân
làm việc phải đeo kính bảo hộ; khơng gia làm việc phải thơng thống; khi cắt hàn các ống,
thùng kín phải có quạt thơng gió đầy đủ; trước khi tiến hành việc hàn khí phải thu dọn xung
quanh không để cản trở thao tác, hoặc môi trường dễ gây hỏa hoạn….
a. Viết phương trình hóa học khi axetilen bị đốt cháy.
b. Khi nào hỗn hợp gồm không khí và axetilen có thể gây nổ?
c. Em hãy nêu 2 biện pháp để phòng tránh cháy nổ khi hàn khí.
Câu 6: Theo WHO (Tổ chức Y tế thế giới) một trong mười nguyên nhân gây chết người hàng
đầu trên thế giới có liên quan đến rượu bia. WHO khuyến cáo không nên uống quá 2 đơn bị
rượu/ngày. Một đơn vị rượu tương đương 2/3 lon bia có thể tích 330 ml 50 rượu.
a. Tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong một lon bia trên.
Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
b. Tính số ml rượu etylic có trong 1 đơn vị rượu.
Câu 7: Cho magie tác dụng hoàn toàn với axit axetic thì thu được 14,2 g muối khan.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Tính thể tích của khí H2 (đktc) sinh ra và lượng axit axetic cần dùng.
c. Để điều chế được lượng axit axetic trên người ta dùng phương pháp lên men rượu

etylic. Tính khối lượng rượu etylic cần dùng, biết hiệu suất quá trình lên men là 80%.

ĐỀ SỐ 11
Câu 1:
1.1. Viết công thức cấu tạo đầy đủ các chất hữu cơ sau: C2H6O, C2H2, C2H5Cl.
1.2. Vào cửa hiệu bán rượu, trên nhãn một chai rượu ghi số 300.
a. Hãy cho biết ý nghĩa của số ghi trên.
b. Hãy tính thể tích rượu nguyên chất có trong 400 ml rượu 300 trên.
Câu 2:
a. Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu có thành phần chính là khí metan. Khí metan được sử
dụng để làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Em hãy cho biết dựa vào tính chất hóa học
nào của metan mà người ta ứng dụng metan để làm nhiên liệu? Viết phương trình hóa học của
phản ứng.
b. Vì sao hoa quả xanh để gần những quả chín thì sẽ nhanh chín hơn.
Câu 3 : Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng,
nếu có):
( )
( )
( )
( )
C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOC2H5 
→ CH3COOH 
→ ( CH3COO) 2 Mg
1

2

3


4

Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng không màu: rượu etylic, axit
axetic, benzen được đựng trong 3 lọ mất nhãn.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic (C2H5OH)
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính thể tích rượu etylic đã dùng. Cho biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/mol.
c. Tính thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn.
d. Nếu cho tồn bộ rượu trên len men giấm. Hãy tính khối lượng axit axetic thu được,
biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%.

ĐỀ SỐ 12
Câu 1:
a. Hãy viết công thức cấu tạo của của các hợp chất hiđrocacbon sau: etilen, axetilen,
benzen.
b. Tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 200 ml rượu 250.

Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết ba lọ mất nhãn chứa các chất lỏng sau: rượu
etylic; axit axetic; benzen. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
( )
( )
( )

CH2 = CH 2 
→ CH3 − CH 2 − OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOCH 2CH3
1

2

3

(4)

CH3 − CH2 − ONa
Câu 4: Lấy 300 g dung dịch axit axetic 10% cho tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 2M
(D =1,2 g/ml), phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch
thu được.
Câu 5: Hiđrocacbon (A) có cơng thức CnH2n-2 có tính chất tương tự axetilen. Đốt cháy hồn
tồn một lượng chất A rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 30 gam kết
tủa và bình nước vơi tăng 16,8 gam. Xác định cơng thức phân tử của A.
Câu 6: Khí thải cơng nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ơ tơ, xe máy) có chứa các
khí SO2, NO, NO2…các khí này tác dụng với oxi, hơi nước có trong khơng khí nhờ xúc tác
oxit kim loại (có trong khói bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric, axit nitric. Các axit
này tan trong nước mưa tạo mưa axit. Hiện nay, mưa axit là nguồn ơ nhiễm chính của một số
nơi trên thế giới. Em hãy nêu một số tác hại mà mưa axit gây ra đồng thời nêu biện pháp hạn
chế mưa axit, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Biết C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Ca =40

ĐỀ SỐ 13
Câu 1: Thí nghiệm benzen phản ứng với Br2 lỏng, xúc tác bột sắt được mơ tả như hình vẽ:
a. Viết phương trình hóa học, nêu hiện tượng

quan sát được của thí nghiệm bên.
b. Cho biết vai trị của bình đựng dung dịch
NaOH.
c. Khi cho benzen vào dung dịch nước brom.
Nêu hiện tượng quan sát được.

Câu 2: Hồn thành các phương trình hóa học sau đây, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có):
CH 4 +

Cl 2 


a.
o

t ,xt,p
nCH2 = CH2 


b.
CaC2 + H2O 


c.

Gv: Rose

Trang



BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
o

H2SO4 ®®
,t


C2H5OH + CH3COOH ¬


d.
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch đựng riêng biệt trong ba lọ
không dán nhãn: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6.
Câu 4: Xăng sinh học (xăng pha etanol), (etanol còn gọi là rượu etylic) được coi là giải pháp
thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha một lượng etanol theo tỉ lệ
đã nghiên cứu như Xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol)…
- Viết công thức cấu tạo của etanol (hay rượu etylic).
- Viết phương trình hóa học phản ứng cháy của etanol (hay rượu etylic)
Câu 5: 5.1. Cho 2,4 gam kim loại magie (Mg) phản ứng hết với 100 gam dung dịch axit
axetic (CH3COOH).
a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b. Tính nồng độ % dung dịch muối thu được sau phản ứng.
5.2. Nếu trung hòa hết dung dịch CH3COOH ở trên bằng dung dịch NaOH 2M, thì thể
tích dung dịch NaOH đủ dùng là bao nhiêu lít?

ĐỀ SỐ 14
Câu 1: Hồn thành các phương trình hóa học sau:
o

xt,t ,p

nCH2 = CH2 


a.
C2H2 + Br2( dd) 


b.
o

Fe,t
C6H6 + Br2( láng) 


c.

( C17H35COO) 3 C3H5

o

t
+ NaOH 


d.
Câu 2: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản
ứng).
( )
( )
( )

C2H4 
→ C2H5OH 
→ CH3COOH 
→ CH3COOC2H5
1

2

3

(4)

C2H5ONa
Câu 3:
a. Mô tả hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có) khi: Cho nước từ từ
vào ống nghiệm chứa canxi cacbua (CaC2). Sau phản ứng thu được chất khí A, tiếp tục đốt khí
A ngồi khơng khí.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: Cl 2, CH4, C2H4. Viết
phương trình hóa học (nếu có).
Câu 4:
Gv: Rose

Trang


BỘ ĐỀ ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HĨA 9
4.1.Viết các cơng thức cấu tạo có thể có của các chất có cơng thức phân tử sau: C2H6O; C3H6.
4.2.
a. Quan sát hình vẽ bên (Hình a, b là hai chiếc đèn giống nhau
được sử dụng nhiên liệu là dầu thắp, chỉ khác nhau ở hai chiếc

bóng đèn) và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn.
Giải thích.
b. Tục ngữ có câu “ Nước chảy Đá mịn”. E hiểu thế nào theo
ý
nghĩa hóa học (viết phương trình nếu có)?
Câu 5: Cho 26,5 g Na2CO3 phản ứng vừa đủ với m gam dung
dịch CH3COOH 20%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và
khí B ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tính số mol Na2CO3 phản ứng, viết PTHH.
b. Tính m (khối lượng dung dịch CH3COOH) cần dùng.
c. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.

ĐỀ SỐ 15
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
CH4; CH3Cl; C2H5OH; C2H2; C6H6; CH3COOH
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết 3 lọ chất lỏng đựng riêng biệt
trong từng lọ không nhãn: rượu etylic C2H5OH; axit axetic CH3COOH; benzen C6H6.
Câu 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây và ghi rõ điều kiện phản ứng hóa học
(nếu có):
+

C6H6

Br2 


a.
C2H 4 + O2 



b.
CH3COOH + C2H5OH
c.



¬



CH3COOH + Na 


d.
CH 4

+

Cl 2 


e.
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thả mẩu kim loại Na vào cốc đựng rượu etylic C2H5OH;
b. Cho CaCO3 vào cốc đựng dung dịch axit axetic CH3COOH.
Câu 5: Cho 33,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic C 2H5OH và axit axetic CH3COOH tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch natri hiđroxit NaOH 1M.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng từng chất có trong hỗn hợp.


Gv: Rose

Trang


×