Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VỐNCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.46 KB, 39 trang )

Đ tàiề : ĐÁNH GIÁ M C Đ ĐÁP Ứ Ộ
NG QUY Đ NH V AN TOÀ N V N Ứ Ị Ề Ố
(CAR) C A CÁC NHTM T I VI T Ủ Ạ Ệ
NAM
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hai Hằng
Nhóm 4 MSSV
Nguy n Th Kim Ng c ễ ị ọ K094040574
Đ ng Th Thiên Thanh ặ ị K094040598
Hoàng Th B o Vy ị ả K094040641
CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH VỀ CHỈ SỐ
AN TOÀN VỐN (CAR) TRONG BASEL
Quy định trong Basel I:
Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR):
Vốn tự có
CAR =
Tài sản có hiệu chỉnh rủi ro
Basel I quy đ nh t l an toàn v n (CAR) nên ị ỷ ệ ố
đ c thi t l p m c an toàn là 8% (trong đó ượ ế ậ ở ứ
v n c p 1 chi m t i thi u 4%).ố ấ ế ố ể
Theo đó, ngân hàng có m c v n t t nh t là ngân ứ ố ố ấ
hàng có CAR > 10%, có m c v n thích h p khi ứ ố ợ
CAR > 8%, thi u v n khi CAR < 8%, thi u v n rõ ế ố ế ố
r t khi CAR < 6% và thi u v n tr m tr ng khi ệ ế ố ầ ọ
CAR < 2%.
V n c p 2 (Supplementary capital) bao g m: D ố ấ ồ ự
tr không đ c công b , d tr tài s n đánh giá ữ ượ ố ự ữ ả
l i, d phòng chung/D phòng t n th t cho vay ạ ự ự ổ ấ
chung, các công c v n lai (n /v n ch s h u), ụ ố ợ ố ủ ở ữ
n th c p.ợ ứ ấ
V n c p 1 (Core capital) bao g m: V n c ph n ố ấ ồ ố ổ ầ
(v n ch s h u) và d tr đ c công b (l i ố ủ ở ữ ự ữ ượ ố ợ


nhu n gi l i).ậ ữ ạ
V n t có: V n c p 1 + V n c p 2ố ự ố ấ ố ấ
Tùy theo m i lo i tài s n s đ c g n cho m t ỗ ạ ả ẽ ượ ắ ộ
tr ng s r i ro. Theo Basel I tr ng s r i ro c a ọ ố ủ ọ ố ủ ủ
tài s n đ c chia thành 4 m c là 0%, 20%, 50% ả ượ ứ
và 100% theo m c đ r i ro c a t ng lo i tài ứ ộ ủ ủ ừ ạ
s n.ả
Tài s n có đi u ch nh r i ro (RWA):ả ề ỉ ủ
(RWA) = T ng (Tài s n có n i b ng x H s r i ổ ả ộ ả ệ ố ủ
ro) + T ng (Tài s n có ngo i b ng x H s chuy n ổ ả ạ ả ệ ố ể
đ i x H s r i ro)ổ ệ ố ủ
Sau khi r i ro tín d ng đ c thi t l p vào năm ủ ụ ượ ế ậ
1988, đ n năm 1996, Basel I đã đ c s a đ i v i ế ượ ử ổ ớ
m c đích tính đ n c phí v n đ i v i r i ro th ụ ế ả ố ố ớ ủ ị
tr ng.ườ
Theo đó, r i ro th tr ng bao g m c r i ro th ủ ị ườ ồ ả ủ ị
tr ng chung và r i ro th tr ng c th . R i ro ườ ủ ị ườ ụ ể ủ
th tr ng chung đ c p đ n nh ng thay đ i v ị ườ ề ậ ế ữ ổ ề
giá tr th tr ng do có s bi n đ ng l n trên th ị ị ườ ự ế ộ ớ ị
tr ng. R i ro th tr ng c th là nh ng thay ườ ủ ị ườ ụ ể ữ
đ i v giá tr c a m t lo i tài s n nh t đ nh.ổ ề ị ủ ộ ạ ả ấ ị
Hi p c Basel I v i b n s a đ i năm 1996 ệ ướ ớ ả ử ổ
v n có khá nhi u đi m h n ch :ẫ ề ể ạ ế
- Không đ c p đ n m t lo i r i ro đang ngày ề ậ ế ộ ạ ủ
càng tr nên ph c t p v i m c đ ngày càng ở ứ ạ ớ ứ ộ
tăng lên, đó là r i ro tác nghi p (r i ro v n ủ ệ ủ ậ
hành).
- Không phân bi t rõ ràng các m c đ r i ro.ệ ứ ộ ủ
- Không có ph ng th c đo l ng c th r i ro th ươ ứ ườ ụ ể ủ ị
tr ng.ườ

- Không đ a vào vi c đánh giá đa d ng ư ệ ạ
hóa.
Quy định trong Basel II
- Bổ sung phương pháp đo lường rủi ro thị trường.
Trên cơ sở kế thừa Basel I, trụ cột thứ nhất của Basel II
cũng yêu cầu CAR >= 8%.
Ngoài ra, Basel II có những điểm mới so với Basel I:
- Thêm vào vốn cấp 3 là các khoản vay ngắn hạn.
- Bên cạnh rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường, Basel
II bổ sung thêm rủi ro hoạt động (rủi ro vận hành) với
các phương pháp đo lường.
- Hệ số rủi ro của tài sản có 5 mức là 0%, 20%, 50%,
100%, 150%, không còn đặc quyền nào với các nước
OECD và phụ thuộc vào hệ số tín nhiệm của đối tượng.

- Các quy đ nh v v n yêu c u trung bình đ c quy ị ề ố ầ ượ
đ nh trong Basel II b đánh giá là khá th p trong ị ị ấ
khi nh ng ràng bu c đ có c s v n ch t l ng cao ữ ộ ể ơ ở ố ấ ượ
l i ch a đ c quy đ nh ch t ch .ạ ư ượ ị ặ ẽ
Tuy nhiên, Basel II cũng không tránh kh i ỏ
nh ng thi u sót:ữ ế
- Thêm vào v n c p 3 H l y: nguyên nhân d n →ố ấ ệ ụ ẫ
đ n cu c kho ng tài chính 2008-2010.ế ộ ả
- Đánh giá m c đ r i ro d a trên đánh giá m c đ ứ ộ ủ ự ứ ộ
tín nhi m, tuy nhiê n, các c quan x p h ng tín ệ ơ ế ạ
nhi m ch a th c s làm vi c công tâm, ch y theo ệ ư ự ự ệ ạ
l i nhu n T o đi u ki n cho các t ch c đ c →ợ ậ ạ ề ệ ổ ứ ượ
đánh giá tín nhi m t t tăng c ng th c hi n các ệ ố ườ ự ệ
kho n đ u t m o hi m R i ro tăng lên.→ả ầ ư ạ ể ủ
- Các ph ng pháp đánh giá r i ro ch a tính đ n ươ ủ ư ế

chu k kinh doanh.ỳ
Quy định trong Basel III
- Nâng t l v n c p 1 t i thi u t 4% lên 6%.ỷ ệ ố ấ ố ể ừ
- Nâng t l v n ch s h u t i thi u (c ph n ỷ ệ ố ủ ở ữ ố ể ổ ầ
ph thông) t 2% lên 4,5%.ổ ừ
- Rà soát l i các tiêu chu n (đ nh nghĩa) v n c p ạ ẩ ị ố ấ
1, v n c p 2 và lo i b v n c p 3 ra kh i đ nh ố ấ ạ ỏ ố ấ ỏ ị
nghĩa v n.ố
- B sung ph n v n đ m d phòng tài chính đ m ổ ầ ố ệ ự ả
b o b ng v n ch s h u 2,5%.ả ằ ố ủ ở ữ
- Tùy theo b i c nh c a m i qu c gia, m t t l ố ả ủ ỗ ố ộ ỷ ệ
v n đ m phòng ng a s suy gi m theo chu k ố ệ ừ ự ả ỳ
kinh t có th đ c thi t l p v i t l t 0 - 2,5% ế ể ượ ế ậ ớ ỷ ệ ừ
và ph i đ c đ m b o b ng v n ch s h u ph ả ượ ả ả ằ ố ủ ở ữ ổ
thông (common equity).
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Tỷ lệ VCSH tối thiểu 3,5% 4.0% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5% 4,5%
Vốn đệm dự phòng 0,625% 1.25% 1,875% 2,5%
VCSH tối thiểu cộng vốn
đệm dự phòng
3,5% 4% 4,5% 5,125% 5,76% 6,375% 7%
Loại trừ khỏi VCSH các
khoản vốn không đủ tiêu
chuẩn
20% 40% 60% 80% 100% 100%
Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0%
Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8%
Tổng vốn tối thiểu cộng
vốn đệm dự phòng bắt
buộc

8% 8% 8% 8,625% 9,125% 9,875% 10,5%
Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và
cấp 2 các khoản không đủ
tiêu chuẩn
Thực hiện theo lộ trình 10 năm bắt đầu từ năm 2013
Vốn dự phòng chống hiệu
ứng chu kỳ
Tuỳ theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0% - 2,5%
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ CHỈ SỐ AN TOÀN
VỐN TẠI VIỆT NAM VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG
SO VỚI QUY ĐỊNH TRONG BASEL THEO
TỪNG THỜI KỲ
QUY ĐỊNH NĂM 1990
→ Do quy định về sở hữu không rõ ràng nên một số ngân
hàng bị biến thành đơn vị trực thuộc hay “sân sau” của các
doanh nghiệp.
→ Một số ngân hàng mất khả năng chỉ trả nên Chính phủ
phải giao các NHTM nhà nước đứng ra xử lý.
GIAI ĐOẠN 2005 - 2006
19 trong số 25 nguyên tắc phần lớn không tuân thủ, 1/25
nguyên tắc tuân thủ, 2/25 nguyên tắc không thực hiện phần
lớn và 3/25 nguyên tắc không áp dụng.
Theo chuẩn mực Việt Nam: Hầu hết các Ngân hàng
thương mại cổ phần đều đã đạt được hệ số an toàn vốn
(CAR) trên 8%.
Theo Basel: rất ít Ngân hàng thương mại Việt Nam đạt
được tỷ lệ an toàn vốn ở mức trên 8%.
→ VÌ: Theo Basel mẫu số phải cộng thêm cả vốn dành
cho rủi ro thị trường
GIAI ĐO N 1997 – 2005Ạ

“Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài)
phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tài sản
“Có”, kể cả các cam kết ngoại bảng, được điều chỉnh theo
mức độ rủi ro”.
→ Trong hơn 5 năm tồn tại của Quy định 1999, không một
ngân hàng nào của Việt Nam đáp ứngđược yêu cầu đủ vốn
nêu trên.
Đối với Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN:
Dư nợ tín dụng tại các Ngân hàng thương mại phải được
phân loại, trích dự phòng rủi ro và có biện pháp đặc biệt đối
với các khoản nợ xấu. Các khoản nợ được phân loại dựa trên
hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của mỗi ngân hàng và chủ
yếu dựa vào khả năng thu nợ của mỗi khoản vay → là cách
thu nợ mà Basel đưa ra.
→ Phương pháp trích lập nêu tại Quyết định 493 đã tiến khá
sát với thông lệ quốc tế.
Tính giá trị Tài sản bảo đảm và loại trừ khi tính toán số tiền phải trích lậpCho phép các Ngân hàng thương mại được trích lập dần trong 3 năm
Có trích lập dự phòng chung và dự phòng riêng
Quyết định
493
Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN quy định giới hạn tín
dụng của Tổ chức tín dụng với một nhóm khách hàng có
liên quan là 60%, trong khi tỷ lệ này theo Basel chỉ là 25%.
Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN:
GIAI ĐO N NĂM 2007:Ạ
Một số chính sách có tính chữa cháy như Chỉ thị 03
vào tháng 5/2007 khống chế dư nợ cho vay kinh doanh
chứng khoán không vượt quá 3% tổng dư nợ cho vay đã
không những không có tác dụng, mà còn gây ra những tác
động tiêu cực khác.

Thông t s 13/2010/TT-NHNN và các thông ư ố
t s a đ i b sung quy đ nh v các t l ư ử ổ ổ ị ề ỷ ệ
đ m b o an toàn trong ho t đ ng c a các ả ả ạ ộ ủ
t ch c tín d ngổ ứ ụ
Điểm mấu chốt gồm:
Tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) lên 9%;
Hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan đến
kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản của
các ngân hàng thương mại;
Tăng cường quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản
của các TCTD.
Nh ng đi m tích c c trong Thông t 13 và ữ ể ự ư
các thông t s a đ i liênư ử ổ quan:
Thứ nhất, quy định về đối tượng và phạm vi áp dụng thông
tư.
Thứ hai, quy định về tỷ lệ tối đa nguồn vốn huy động được
cấp tín dụng.
Thứ ba, Thông tư 13 đã giới hạn khá chặt chẽ việc tham gia
vào các hoạt động kinh doanh chứng khoán và kinh doanh
bất động sản của các NHTM.
Thứ tư, về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
Thứ năm, đưa ra một số quy định được nhận định là mới và
sát với quy định của các nước trên thế giới.
M t vài b t c p trong Thông t 13 và các ộ ấ ậ ư
thông t s a đ i liên quanư ử ổ
Thứ nhất, việc đáp ứng được tỷ lệ an toàn theo cách tính của
Thông tư 13.
Thứ hai, Việc NHNN yêu cầu các ngân hàng tăng vốn điều
lệ lên tối thiểu lên 3.000 tỉ đồng và tăng CAR lên 9%
Thứ ba, Thông tư chưa đề cập đến các nguyên tắc như Trụ

cột số 2 và số 3 của Basel 2.
Thứ tư, là những bất cập trong quy định về hệ số rủi ro của
các tài sản có trong công thức tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
tại Ðiều 5.
Thứ năm, Thông tư chưa theo sát được các hướng dẫn về an
toàn hoạt động ngân hàng của Ủy ban Basel, đặc biệt là
Basel III.
CH NG 3ƯƠ : TH C TR NG M C Đ Ự Ạ Ứ Ộ
ĐÁP NG QUY Đ NH V T L AN Ứ Ị Ề Ỷ Ệ
TOÀN V N T I THI U (CAR) C A CÁC Ố Ố Ể Ủ
NHTM
VI T NAMỆ
Thực trạng mức độ đáp ứng quy định về CAR của các
NHTM Việt Nam trên cơ sở đối chiếu với chuẩn mực
Việt Nam
Xét trên góc đ qu n lý c a Ngân hàng Nhà n c ộ ả ủ ướ
Vi t Nam, tình hình th c hi n CAR c a các ngân ệ ự ệ ủ
hàng Vi t Nam có th chia thành ba giai đo n nh ệ ể ạ ư
sau:
Giai đoạn một: Áp dụng Quyết định 297/1999/QÐ-NHNN
năm 1999 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt
động của NHTM.

×