Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

MA TRAN DE GHKII KHTN7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.16 KB, 15 trang )

Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7

MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Giáo viên thực hiện:
- Vũ Văn Dũng.
- Thân Thị Nga.
- Thái Thị Hoa Mai.
- Nguyễn Thị Hồng.
- Nguyễn Thị Hương Giang.
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa HK2 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7.
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa HK2 khi học xong 18 tiết của chủ đề 7. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng.
- Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 2: 100% (10 điểm)


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7

MỨC ĐỘ
CHỦ ĐỀ


Số
tiết

Nhận biết

Thông hiểu

Tổng số câu/ý
Vận dụng

Điểm số

Vận dụng cao

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự

luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

(1)

28

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)


(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

Từ

10

3

1

1

1

0

1

0

0


4

3

3,5

Trao đổi chất
và chuyển hoá
năng lượng ở
sinh vật

18

5

1

3

1

0

2

0

0

8


4

6,5

Số câu/Số ý

8

2

4

2

0

3

0

0

12

7

19

Điểm số


2

2

1

2

0

3

0

0

3

7

10

Tổng số điểm

4

3

3


10


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7

b) Bản đặc tả

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL
TN
(Số ý) (Số câu)

1. Nam châm

Nhận biết

1. Từ (10 tiết)
- Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm.

Thông

hiểu

- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ
tính.

Vận dụng

- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
- Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau.
- Tiến hành thí nghiệm để nêu được:
+ Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau;
+ Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm).
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.

Câu hỏi
TL

(Số ý) (Số câu)

1

1

1

TN

C1


C13

C2


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Nội dung

Mức độ

Khoa Học Tự Nhiên 7

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL
TN
(Số ý) (Số câu)

2. Từ trường

Nhận biết

- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc
dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong
nó chịu tác dụng lực từ, được gọi là từ trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ bằng mạt sắt
và nam châm.


Vận dụng
3. Từ trường Nhận biết
Trái Đất

- Nêu được khái niệm đường sức từ.
- Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam châm.

1

1

1

- Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định
được Trái Đất có từ trường.

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

C15

C3

C14
1


C4

- Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí khơng trùng nhau.
2. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (18 tiết)
4. Vai trò trao
đổi chất và
chuyển hoá
năng lượng

Nhận biết

5. Quang hợp Nhận biết
ở thưc vật
Thông

– Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng.
– Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
trong cơ thể.
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp.
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào

1

2

2
1


C16

C18

C5,C1
0
C6,C11
C9


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Nội dung

Mức độ

Khoa Học Tự Nhiên 7

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL
TN
(Số ý) (Số câu)

hiểu

Vận dụng
Vận dụng

cao
6. Hô hấp Nhận biết
tế bào
Thông
hiểu

Vận dụng

lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu
được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết
được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn
tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa
trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
– Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa
thực tiễn của việc trờng và bảo vệ cây xanh.
– Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây
xanh.
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế
bào.
– Mơ tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở
thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương
trình hơ hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và
phân giải.
– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong
thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).

1

1


Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

C17

1

C7

1

C8

C18


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Nội dung

Mức độ

Khoa Học Tự Nhiên 7

Yêu cầu cần đạt


Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL
TN
(Số ý) (Số câu)

Vận dụng
cao
7. Trao đổi khí Thơng
ở sinh vật.
hiểu

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

– Tiến hành được thí nghiệm về hơ hấp tế bào ở thực vật thông
qua sự nảy mầm của hạt.
– Sử dụng hình ảnh để mơ tả được quá trình trao đổi khí qua
khí khổng của lá.
– Dựa vào hình vẽ mơ tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được
chức năng của khí khổng.
– Dựa vào sơ đờ khái quát mơ tả được con đường đi của khí
qua các cơ quan của

1


1

C19

C12


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2 – MÔN KHTN 7

I. Trắc nghiệm (3 điểm).
Câu 1. Tên 2 từ cực của mỗi thanh nam châm là
A. cực Bắc, cực Nam.
B. cực âm, cực dương.
C. đều là cực Bắc.
D. đều là cực Nam.
Câu 2. Nam châm có tương tác được với vật liệu nào?
A. Sắt.
B. Gỗ
C. Đồng.
D. Cao su.
Câu 3. Từ trường tồn tại ở gần
A. một thanh thủy tinh.
B. nam châm và dây dẫn có dịng điện.
C. một thanh sắt.


Trường THCS Trịnh Hoài Đức


Khoa Học Tự Nhiên 7

D. một viên đá.
Câu 4. Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu chỉ có một kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có điện
hay khơng?
A. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban
đầu thì cục pin đó cịn điện, nếu khơng thì cục pin hết điện.
B. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó cịn điện,
nếu khơng thì cục pin hết điện.
C. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó cịn điện, nếu
khơng thì cục pin hết điện.
D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm không lệch khỏi phương Bắc – Nam
ban đầu thì cục pin đó cịn điện, nếu lệch thì cục pin hết điện.
Câu 5. Quá trình trao đổi chất là
A. quá trình cơ thể lấy các chất từ mơi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể, cung cấp năng lượng cho các hoạt
động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi trường.
B. quá trình cơ thể trực tiếp lấy các chất từ mơi trường sử dụng các chất này cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời
thải các chất thải ra mơi trường.
C. quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7

D. quá trình biến đổi các chất trong cơ thể thành năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải các chất thải ra môi
trường.
Câu 6. Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ sử dụng năng lượng ánh sáng trong quá trình nào sau đây?
A. Hóa tổng hợp.

B. Quang tổng hợp.
C. Hóa phân li.
D. Quang phân li.
Câu 7. Hô hấp tế bào là
A. quá trình chuyển hóa vật chất hữu cơ ngoài tế bào thành năng lượng trong tế bào.
B. quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng trong tế bào.
C. quá trình chuyển hóa năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng trong tế bào.
D. quá trình tổng hợp vật chất hữu cơ trong tế bào.
Câu 8. Ở tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp xảy ra ở
A. ribosome.
B. bộ máy golgi.
C. ti thể.


Trường THCS Trịnh Hoài Đức
D. khơng bào.
Câu 9. Những nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Thực vật và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.
B. Thực vật, vi khuẩn lam và tảo.
C. Thực vật và nấm.
D. Thực vật và động vật.
Câu 10. Quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở những loài sinh vật nào?
A. Động vật.
B. Thực vật.
C. Vi sinh vật.
D. Cả A, B và C.
Câu 11. Bào quan thực hiện quá trình quang hợp là
A. diệp lục.
B. khí khổng.
C. lục lạp.

D. tế bào chất.

Khoa Học Tự Nhiên 7


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7

Câu 12. Sự trao đổi khí giữa mơi trường và mạch máu diễn ra ở đâu?
A. Phế nang.

B. Phế quản.

C. Khí quản.

D. Khoang mũi.

II. Tự luận (7 điểm).
Câu 13. Hãy chỉ ra các bộ phận của la bàn trong hình dưới đây.

Câu 14. Hãy vẽ đường sức từ bên trong và bên ngoài của nam châm chữ U. Dùng mũi tên biểu diễn chiều của các đường sức từ đó.
(hình sau)

(Học sinh biểu diễn trực tiếp lên hình sau)


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7


Câu 15. Vùng khơng gian xung quanh nam châm có tính chất gì?
Câu 16. Em hãy phát biểu khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
Câu 17. Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che?
Câu 18. Tại sao chúng ta không nên vận động quá mức khi đang đeo khẩu trang?
Câu 19. Quan sát Hình 27.3, hãy mơ tả sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây khi cây quang hợp và hô hấp.


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7
ĐÁP ÁN

Trắc nghiệm 3đ. mỗi câu = 0,25 điểm.
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Đáp án

A

A

B

A

A

B

C

C

B


D

C

A

Tự luận 7đ
Câu

Nội dung

Điểm

13

1

Vỏ hộp
Kim nam châm
Mặt số


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7

14

15
16


17

1

Không gian xung quanh nam châm tồn tại từ trường.
Từ trường tác dụng lực từ lên vật liệu từ đặt trong nó.
Trao đổi chất ở sinh vật là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho
quá trình chuyển hóa trong tế bào, đờng thời thải các chất khơng cần thiết ra ngoài mơi trường.
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Phần lớn lượng hơi nước được rễ cây hút lên được thoát ra qua khí khổng ở lá. Chính vì vậy,
nhiệt độ ở phía dưới tán cây thường thấp hơn khoảng 6-10°C so với nhiệt độ của mơi trường.
Đó là lý do khi ngời dưới gốc cây sẽ cảm thấy mát mẻ hơn.

1
1

1


Trường THCS Trịnh Hoài Đức

Khoa Học Tự Nhiên 7

Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2cũng được khuếch tán ra mơi
trường, đờng thời CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến
cho người dưới bóng cây cảm thấy dễ chịu hơn.

18


19

Bên cạnh đó, chúng ta dùng ơ che khơng có quá trình tỏa hơi nước hay quang hợp như ở cây
xanh, đó là lý do vì sao dưới bóng cây mát hơn che bằng ơ.
Chúng ta không nên vận động quá mức khi đang đeo khẩu trang vì: Khi vận động mạnh, cơ thể 1
cần nhiều năng lượng nên sẽ cần tăng tốc độ hô hấp tế bào để đáp ứng lượng oxygen cần lấy
vào nhiều hơn mức bình thường. Khi đó, việc đeo khẩu trang, đặc biệt là loại khẩu trang dày,
khơng thoáng khí sẽ hạn chế quá trình trao đổi khí nên sẽ gây khó thở, mệt mỏi, mờ hơi ra
nhiều cịn gây cảm giác khó chịu.
Sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây khi cây quang hợp và hô hấp:
1
- Khi cây quang hợp, khí khổng mở ra cho carbon dioxide khuếch tán vào khoang chứa khí,
thực hiện quá trình quanh hợp và khuếch tán ra oxygen ngoài môi trường.
- Khi cây hơ hấp, khí khổng mở ra cho oxygen khuếch tán vào khoang chứa khí, thực hiện quá
trình hơ hấp tế bào và khuếch tán carbon dioxide ra ngoài môi trường.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×