Nhóm 25
•
Lê Thị Kim Anh
•
Dương Thị Thu Ba
•
Nguyễn Thanh Thảo
MÔN: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VÀ
HÀM Ý CHO VIỆT NAM
KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VÀ
HÀM Ý CHO VIỆT NAM
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Lý do tái cấu trúc
•
Khủng hoảng tài chính kinh tế.
•
Nợ xấu gia tăng.
•
Mức vốn yếu so với rủi ro ( khả năng thanh khoản yếu kém ).
•
Thực hiện vai trò trung gian không hiệu quả.
•
Khuôn khổ giám sát và quản lý yếu.
•
Thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÁI CẤU TRÚC
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Đối tượng tái cấu trúc
•
Xét theo nghĩa rộng : Tái cấu trúc toàn bộ hệ thống ngân hàng ( Ngân hàng Trung ương; C
ác ngân hàng thương mại; Các công ty tài chính…)
•
Xét theo nghĩa hẹp : Tái cấu trúc từng cấu phần riêng biệt kể trên hoặc từng ngân hàng đơn
lẻ nhưng có vị trí quan trọng trong hệ thống ngân hàng.
Quá trình thực hiện tái cấu trúc
Đánh giá bản chất, phạm vi của vấn đề
Đánh giá bản chất vấn đề
•
Đánh giá sức khỏe tài chính của các ngân hàng ( trạng thái vốn, tình hình nợ xấu, khả năng thanh khoản, khả năn
g thu lợi nhuận….).
•
Hiểu được các vấn đề cụ thể về tổ chức và cấu trúc như các hạn chế về hệ thống
•
Quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ và quản trị, cấu trúc hệ thống IT….
•
Rà soát khuôn khổ giám sát, quản lý và luật pháp
•
Hiểu được năng lực thể chế tại các tổ chức và các cơ quan quản lý.
Xác định mục tiêu
Phương thức thực hiện
•
Điều chỉnh hoặc xây dựng khung khổ pháp luật và các cơ chế, chính sách cho điều tiết, giám sát và đánh
giá theo chuẩn mực quốc tế.
•
Thành lập cơ quan chuyên trách thực hiện quá trình tái cấu trúc.
•
Xử lý nợ khó đòi hay nợ không hiệu quả (NPL).
•
Tái cấp vốn .
•
Đóng cửa các ngân hàng không có khả năng tồn tại một cách có trật tự.
•
Thành lập công ty mua bán nợ.
•
Đổi mới quản trị, công nghệ và nhân lực…
KINH NGHIỆM TỪ NHỮNG THƯƠNG VỤ
TÁI CẤU TRÚC CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI
TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC
HÀN QUỐC
HÀN QUỐC
THỤY ĐIỂN
THỤY ĐIỂN
THÁI LAN
THÁI LAN
MALAYSIA
MALAYSIA
TRUNG QUỐC
1. Thực hiện tăng vốn
Chính phủ thông qua Bộ Tài
chính bơm vốn cho các NHTM
thuộc sở hữu nhà nước
Chính phủ thông qua Bộ Tài
chính bơm vốn cho các NHTM
thuộc sở hữu nhà nước
Thông qua thị trường chứng khoán
Thông qua thị trường chứng khoán
HĐV từ TC, NHNN dưới hình thức
mua cổ phần hoặc liên minh, liên
kết.
HĐV từ TC, NHNN dưới hình thức
mua cổ phần hoặc liên minh, liên
kết.
TRUNG QUỐC
2. Xử lý nợ xấu của các NHTMNN,chuyển đổi các khoản nợ thành vốn góp
3. Thực hiện sáp nhập
4. Đóng cửa, giải thể và cho phá sản một số định chế tài chính mất khả năng thanh toán.
5. Cải thiện cơ sở hạ tầng hoạt động của hệ thống
KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TẠI TRUNG QU
ỐC
•
Khó khăn trong việc bảo lãnh để chi trả các khoản TG cá nhân.
•
Thiếu cơ sở hành lang pháp lý.
•
Các khoản lỗ không được giải quyết triệt để.
•
Các NHTM lớn không sẵn lòng tham gia bảo hiểm tiền gửi.
•
Các nguyên tắc kế toán tài chính hiện hành không đáp ứng nhu cầu phát triển ngành tài chính và không thể hiện cá
c nguyên tắc kế toán an toàn.
•
Tình trạng không có đủ và thiếu độ tin cậy của hồ sơ lưu trữ kinh doanh .
•
Sự can thiệp quá sâu của các cấp chính quyền địa phương
•
Rào cản cho việc chuyển nhượng, phát mại hoặc chứng khoán hóa các tài sản có giá trị
HÀN QUỐC
Nguyên nhân khủng hoảng tài chính:
•
Sự quản lý của các cổ đông với các chaebol rất yếu kém do không có sự tách bạch rõ ràng giữa quan hệ sở
hữu và quản lý.
•
Mặc dù các ngân hàng đã được cổ phần hóa nhưng chính phủ vẫn có thể can thiệp vào quyết định cho vay
của họ. Và mối quan hệ dễ dãi quá mức giữa chính phủ và giới doanh nghiệp khiến các chaebol dễ dàng v
ay vốn ngân hàng.
•
Việc các tập đoàn được phép đầu tư không hạn chế vào các quỹ đầu tư, công ty tài chính khiến họ càng dễ
dàng vay vốn từ các kênh này.
HÀN QUỐC
Biện pháp tái cấu trúc hệ thống tài chính
•
NHTW Hàn Quốc bơm mạnh vốn vào hệ thống tài chính, đồng thời chính phủ tung tiền mua lại nợ xấu.
•
Áp dụng chính sách bảo vệ người gửi tiền
•
Các ngân hàng thiếu hụt vốn được cấp thêm vốn trong khi các định chế tài chính phi ngân hàng bị đóng cử
a
•
Chính phủ Hàn Quốc cũng chủ động mời các nhà đầu tư nước ngoài tái cấp vốn các ngân hàng và nâng ca
o khả năng quản trị
•
Thành lập một công ty xử lý nợ (KAMCO) trực thuộc chính phủ để mua lại nợ theo giá thị trường
THỤY ĐIỂN
THÁI LAN
Nguyên nhân tái cấu trúc NH:
•
Chất lượng tín dụng rất thấp.
•
Tình trạng thiếu vốn tại các ngân hàng.
•
Chỉ số an toàn vốn do các ngân hàng báo cáo không phản ánh được thực tế mức độ an toàn vốn tại các
ngân hàng.
•
Chất lượng tín dụng thấp và sự suy giảm nghiêm trọng của giá trị tài sản đảm bảo.
•
Khuôn khổ pháp lý về đảm bảo an toàn hoạt động ngành ngân hàng còn tương đối yếu và rời rạc
THÁI LAN
Các
THÁI LAN
MALAYSIA
Nguyên nhân tái cấu trúc:
•
Thiếu cạnh tranh và thiếu các quy định giám sát thận trọng, chặt chẽ.
•
Tín dụng tăng trưởng quá nóng tập trung chủ yếu vào cho vay các kênh lợi nhuận cao nhưng nhiều r
ủi ro như bất động sản, chứng khoán
•
Các NH cho vay tiêu dùng với lãi suất cố định khiến tỷ lệ nợ xấu ở nước này tăng lên đến 8,5%
MALAYSIA
KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC
•
Rủi ro kéo dài, không dứt điểm do thiếu cơ sở luật pháp, khoa học và năng lực thể chế cho việc tái cấu trúc
hệ thống
•
Lệ thuộc vào ngân hàng nước ngoài
•
Mất niềm tin đối với hệ thống ngân hàng
•
Mâu thuẫn về lợi ích phát sinh trong quá trình tái cấu trúc
•
Khó khăn do những chi phí phát sinh trong quá trình tái cấu trúc
•
“Quá lớn để không thể sụp đổ”
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HÀM Ý VỀ TƯ DUY CHO V
IỆT NAM
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HÀM Ý VỀ TƯ DUY CHO V
IỆT NAM
Bài học kinh nghiệm tái cấu trúc thành công
Thành lập công ty mua bán nợ xấu là cần thiếtChú trọng phát triển thị trường trái phiếuTính minh bạch thông tinNguồn lực để tái cơ cấu phải thật sự mạnhGiải quyết các vấn đề nằm trong tổng thể một gói chính sách vĩ mô đúng đắn có tầm nhìn.Bài
Thành lập công ty mua bán nợ xấu là cần thiết
•
Thực tế, đề án tái cơ cấu ở Việt Nam đã được ban hành vào ngày 1 tháng 3 năm 2012, nhưng cho đế
n nay, nhiều vấn đề vẫn còn đang tranh luận và chưa đi đến thống nhất.
•
Việc chậm trễ hình thành một định chế như vậy có thể sẽ làm cho tỷ lệ nợ xấu của hệ thống không n
hững không được giải quyết thậm chí còn tăng lên, càng làm cho tình hình kinh tế vĩ mô bị xấu đi.
Thành lập công ty mua bán nợ xấu là cần thiết
Cần lưu ý một số điều kiện tiên quyết:
Một hành lang pháp lý rõ ràng.
Công ty mua bán nợ ở Việt Nam nên tập trung chủ yếu vào việc xử lí các khoản nợ xấu liên quan đế
n các dự án đầu tư công, là nợ xấu mà NH khó thu hồi nhất.
Mặt khác, CP cần có động thái quyết liệt hơn trong việc cơ cấu mảng Đầu tư công và các DNNN nh
ằm hỗ trợ tối đa cho việc tái cơ cấu hệ thống NHTM
Chú trọng phát triển thị trường trái phiếu
•
Đây là một kênh huy động vốn thay thế cho NH.
•
Nhanh chóng cụ thể hóa chính sách, cơ chế, thể lệ, quy chế để phát triển hệ thống các NHTM đủ tiê
u chuẩn kinh doanh đa năng, thích ứng với cơ chế thị trường mới.
•
Chính phủ cần có kế hoạch rõ ràng cụ thể và động thái quyết liệt hơn nữa trong việc tiến hành mua l
ại, sáp nhập, liên kết.