Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.07 KB, 46 trang )

ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA THẾ GIỚI
VÀ BÀI HỌC CHO
VIỆT NAM
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hai Hằng
Nhóm thực hiện: Nhóm 17
Hoàng Ngọc Vân Anh K094040510
Lê Thị Ánh K094040511
Lường Thị Thu K094040606
TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC
NGÂN HÀNG
TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC
NGÂN HÀNG
- Bao gồm các biện pháp được phối hợp chặt chẽ nhằm duy trì hệ thống thanh toán quốc gia và
khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, xử lý các vấn đề tồn tại trong hệ thống tài chính.
- Mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt động của ngân hàng, bao gồm phục hồi khả năng thanh toán
và khả năng sinh lời, cải thiện năng lực hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng để làm tròn trách
nhiệm của một trung gian tài chính và khôi phục lòng tin của công chúng (Theo Claudia Dziobek
và Ceyla Pazarbasioglu (Bài học từ tái cấu trúc ngân hàng, IMF – 1997)
1. Khái niệm
Tái cấu trúc ngân
hàng
Tái cấu trúc ngân
hàng
Tái cấu trúc hoạt động: nâng mức lợi nhuận bằng cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động,
cải thiện hiệu quả, năng lực quản lý, hệ thống kế toán và nâng cao năng lực thẩm định tín dụng.
Tái cấu trúc hoạt động: nâng mức lợi nhuận bằng cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động,
cải thiện hiệu quả, năng lực quản lý, hệ thống kế toán và nâng cao năng lực thẩm định tín dụng.
Tái cấu trúc tài chính: phục hồi khả năng thanh khoản bằng cách cải thiện bảng
cân đối của các ngân hàng
Tái cấu trúc tài chính: phục hồi khả năng thanh khoản bằng cách cải thiện bảng


cân đối của các ngân hàng
giám sát và các quy tắc an toàn : cải thiện năng lực hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng dưới vai
trò là trung gian tài chính.
giám sát và các quy tắc an toàn : cải thiện năng lực hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng dưới vai
trò là trung gian tài chính.
- Xét theo nghĩa rộng: Đối tượng của tái cấu trúc bao gồm tất cả các bộ phận cấu thành của hệ
thống: NHTW, hệ thống ngân hàng thương mại, hệ thống các tổ chức tín dụng vi mô, hệ thống
NH chính sách xã hội và ngân hàng phát triển.
- Xét theo nghĩa hẹp: bao gồm việc giải quyết các vấn đề của một trong những cấu phần nói trên
của hệ thống, hoặc thậm chí là một ngân hàng có nguy cơ đổ vỡ ngay trong điều kiện hệ thống
ngân hàng vẫn đang hoạt động có hiệu quả.
2. Đối tượng của tái cấu trúc
3. Các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng
Cơ cấu lại nguồn vốn tự có của các ngân hàng
Cơ cấu lại nguồn vốn tự có của các ngân hàng
1
2
2
Mua lại, hợp nhất và sáp nhập
Mua lại, hợp nhất và sáp nhập
3
3
Giải quyết vấn đề nợ xấu
Giải quyết vấn đề nợ xấu
4
4
Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng
Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng
5
Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại

Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁI CẤU
TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG.
HOA KỲ
Lý do cần phải tái cấu trúc ở Hoa Kỳ
Năm 2008, khủng hoảng tài chính diễn ra phức tạp ở Mỹ, nguyên nhân chính là việc Mỹ áp dụng chính sách
lãi suất thấp trong một thời gian dài, các quy định chuẩn mực tín dụng và an toàn hoạt động ngân hàng bị lược
bỏ bớt, có sự ra đời và phát triển của chứng khoán hóa.Tuy nhiên, vì có ít nhất tới 4 loại chủ thể kinh tế liên
quan đến chứng khoán hóa ,vì sự xuất hiện của bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa và sự ra đời của
các thể chế nên đã tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn nghịch. Bởi vậy, hệ
thống ngân hàng là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất đồng thời cũng là điểm bắt đầu để khắc phục những hậu
quả của cuộc khủng hoảng này.
=> Cần phải tái cấu trúc hệ thông ngân hàng để nâng cao năng lực tài chính.
Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ
Các biện pháp tái cấu trúc bao gồm quá trình tự tái cấu trúc của các tổ chức tài chính và quá trình hỗ trợ từ
chính phủ, ba cơ quan tham gia nhiều nhất vào quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là Cục dự trữ liên
bang (Fed), Bộ Tài chính và Cơ quản bảo hiểm tiền gửi (FDIC) trong đó:
-
Fed có nhiệm vụ duy trì thanh khoản trên hệ thống nhằm đảm bảo dòng vốn được lưu thông một cách
trôi chảy.
-
Bộ Tài chính tham gia xử lý các tài sản tài chính có vấn đề giúp các ngân hàng cơ cấu lại bảng cân đối
tài sản thông qua chương trình cứu trợ tài sản có vấn đề.
-
FDIC: xử lý các ngân hàng phá sản và có nguy cơ phá sản.
Bên cạnh đó, có thể thấy rõ nét sự phối hợp chặt chẽ của 3 cơ quan này trong các mục tiêu chung như xử lý
nợ xấu trong hệ thống ngân hàng,…
Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ
- Chương trình cứu trợ tài sản có vấn đề : Đây là chương trình mua lại các tài sản tài chính có mức độ
rủi ro cao từ các định chế tài chính , là điểm nhấn quan trọng trong tổng thể các giải pháp vượt qua khủng

hoảng và tái cấu trúc thống ngân hàng Mỹ sau khủng hoảng 2008. Các tài sản tài chính có vấn đề gồm:
-
Nhóm thứ nhất: các khoản vay thế chấp nhà ở, thương mại và bất kỳ loại chứng khoán, các nghĩa vụ nợ,
các công cụ liên quan đến các khoản thế chấp mà việc quyết định mua các khoản này sẽ thúc đẩy sự ổn định
của thị trường tài chính.
- Nhóm thứ hai: bất kỳ công cụ tài chính khác được đánh giá là cần thiết phải mua để thúc đẩy sự ổn định thị
trường tài chính, với điều kiện là quyết định mua này phải được báo cáo bằng văn bản cho Ủy ban liên quan
của Quốc hội.
Kinh ngiệm từ Hoa Kỳ
Chính phủ Mỹ cho phép Bộ Tài chính sử dụng ngân sách liên
bang mua hoặc bảo lãnh tối đa tới 700 tỷ USD các tài sản có vấn
đề trong hệ thống các định chế tài chính của Mỹ với mục tiêu khôi phục tính thanh khoản và ổn định của hệ thống
tài chính. Kế hoạch này xây dựng dựa trên giả định những tài sản này bị bán tháo quá mức trong khi chỉ có một tỷ
lệ nhỏ trong tổng số tài sản thế chấp là không có khả năng trả nợ. Việc mua tài sản theo Chương trình
TARP sẽ khôi phục lại thị trường, nhờ đó giá những tài sản này sẽ tăng dần và sẽ có lợi cho cả ngân hàng và Bộ
Tài chính.Nếu TARP giúp ổn định lại tỷ lệ đủ vốn của các ngân hàng,nó sẽ cho phép các ngân hàng tăng cường
cho vay. Hoạt động cho vay tăng lên
=> chính phủ hy vọng khôi phục thị trường tài chính và cải thiện niềm tin của nhà đầu tư
Kinh nghiệm từ Hoa Kỳ
- sử dụng tổ chức bảo hiểm tiền gửi: sử dụng tổ chức BHTG để giải quyết các ngân hàng đổ vỡ, bảo vệ người
gửi tiền, ngăn chặn sự lây lan của khủng hoảng.
=> chính phủ Mỹ gia tăng thêm thẩm quyền cho FDIC sau giai đoạn khủng hoảng đã khẳng định vai trò chủ
động của FDIC trong hệ thống an toàn tài chính và là thành phần không thể thiếu trong việc thực hiện các biện
pháp của Chính phủ Mỹ để quản lý và ngăn ngừa khủng hoảng trong hệ thống tài chính.
TRUNG QUỐC
Lý do tái cấu trúc ở Trung Quốc
Trước khi tái cấu trúc, hệ thống ngân hàng Trung Quốc rất tập trung và phân khúc rất rõ ràng giữa các nhóm ngân
hàng có chế độ sở hữu khác nhau. Bốn NHTMNN và ba NH Chính sách đóng vai trò chủ đạo. Hoạt động của các
ngân hàng kém hiệu qủa là do việc cấp tín dụng lỏng lẻo, khả năng vốn nhỏ hơn nhiều so với những tài liệu công
bố chính thức và giảm trong nhiều năm, chất lượng tín dụng thấp, nợ xấu cao và số liệu công bố thấp hơn nhiều so

với thực tế
=> cần phải tái cấu trúc hệ thống để củng cố và đưa các tổ chức tài chính yếu kém nhất thoát khỏi thị
trường.
Tình hình tái cấu trúc ở Trung Quốc
- Quá trình tái cấu trúc tập trung chủ yếu vào việc cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của các NHTMNN,
trong đó quan tâm việc thành lập các Công ty mua bán nợ nhằm xử lý số nợ xấu từ các ngân hàng này.
=> Sau những nỗ lực lớn cải cách và tái cơ cấu vốn các NHTM, cả các khoản nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của các
ngân hàng Trung Quốc đã giảm xuống trong vài năm.
Tình hình tái cấu trúc ở Trung Quốc
-
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC): Đóng cửa các tổ chức tài chính vừa và nhỏ mất khả năng thanh
toán.
- Bộ tài chính, PBOC: Tái cơ cấu vốn cho các NHTMNN.
- AMC: Xử lý nợ xấu từ các NHTMNN
- PBOC, CBRC: Từng bước hoàn thiện cơ cấu các tổ chức quản lý và giám sát thị trường tài chính, Cải cách
quản trị và cấu trúc sở hữu NHTMNN nhằm tăng hiệu quả hoạt động.
Tổng quan các biện pháp thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở Trung Quốc sau 1997:
Kinh nghiệm từ Trung Quốc
Tăng cường năng lực tài chính: Trong giai đoạn đầu, Chính phủ thông qua Bộ Tài chính bơm vốn cho các
NHTM thuộc sở hữu nhà nước. Sau đó, khuyến khích các ngân hàng chủ động tăng vốn thông qua việc tạo điều
kiện cho các ngân hàng được niêm yết trên TTCK và huy động vốn từ các tổ chức, ngân hàng nước ngoài dưới
hình thức mua cổ phần hoặc thực hiện liên minh, liên kết.
Tập trung xử lý nợ xấu. Nợ xấu gia tăng là nhân tố hạn chế lớn nhất khả năng thanh khoản của hệ thống ngân
hàng. Vào những năm 1990, thị trường vốn tại Trung Quốc chưa phát triển và khá phân đoạn nên nước này đã lựa
chọn phương pháp xử lý nợ xấu tập trung. Có nghĩa là sử dụng phương pháp hoán đổi nợ và vốn cổ phần là chủ yếu.
Kinh nghiệm từ Trung Quốc
Khuyến khích thực hiện sáp nhập giữa NH yếu với NH mạnh: trong trường hợp này các NH nước
ngoài thực sự đóng vai trò quan trọng. Trong một số trường hợp, sự tham gia của các đối tác nước ngoài có thể
xem là đối tác “kép” vừa cung cấp vốn, vừa giúp các ngân hàng yếu kém xác định và thực hiện những thay đổi
trong hoạt động quản lý của mình.

Tái cơ cấu hoạt động quản lý: tăng cường công tác đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao độ nhạy bén của họ đối
với những thay đổi của thị trường và xác định rõ ảnh hưởng của hoạt động quản lý đối với khả năng sinh lời của
ngân hàng.Hoạt động quản lý cần phải tương thích với quá trình hoạt động để đảm bảo đạt được các quyết định mục
tiêu,nhận biết kịp thời những ảnh hưởng của các quyết định này.
Kinh nghiệm từ Trung Quốc
Tư nhân hóa và giảm quy mô. Một trong những giải pháp quan trọng đem đến sự thành công trong
việc cải cách khu vực ngân hàng tại Trung Quốc đó là việc chuyển 4 NHTM thuộc sở hữu nhà nước lớn, chiếm
70% tài sản và thị phần tín dụng, sang các doanh nghiệp cổ phần. Quá trình tư nhân hóa này đã tạo ra một sân
chơi bình đẳng trong lĩnh vực ngân hàng. Chính vì vậy, Chính phủ Trung Quốc rất quyết tâm trong việc tạo lập
một cơ sở bền vững để các ngân hàng có thể niêm yết trên TTCK trong nước và quốc tế.
Chấp nhận sự hiện diện của các NH nước ngoài: Chính phủ Trung Quốc đã triển khai việc cải
cách và cơ cấu lại hoạt động NH một cách linh hoạt theo hướng tìm kiếm sự trợ giúp các ngân hàng yếu kém
từ NH nước ngoài một cách thận trọng.
Kinh nghiệm từ Trung Quốc
Ban hành, đổi mới các quy định điều tiết hoạt động ngân hàng, tăng cường hoạt động
thanh tra, giám sát: Các cơ quan quản lý tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát, đặc biệt đối với các
ngân hàng lớn, nhằm ngăn chặn nguy cơ lan truyền rủi ro hệ thống giống như cuộc khủng hoảng ở khu vực
Đông Á năm 1997. Đồng thời, trong giai đoạn cải cách, các cơ quan này ban hành một khuôn khổ điều tiết
linh hoạt, đảm bảo cho các ngân hàng phát triển ổn định trong môi trường hoạt động liên tục thay đổi và độ
mở ngày càng gia tăng.
HÀN QUỐC
Lý do tái cấu trúc ở Hàn Quốc
Năm 1960, với mục tiêu thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh dựa vào xuất khẩu, chính phủ Hàn Quốc đã có
chính sách khuyến khích hình thành các tập đoàn lớn làm đầu tàu cho nền kinh tế ( gọi là chaebol). Tuy nhiên,
sự hình thành các tập đoàn này là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng ở Hàn Quốc
Lý do tái cấu trúc ở Hàn Quốc
3 nguyên nhân chính dẫn tới khủng hoảng tài chính tại Hàn Quốc đó là:
-
sự quản lý của các cổ đông với các chaebol rất yếu kém do không có sự tách bạch rõ ràng giữa quan hệ sở hữu
và quản lý.

-
các ngân hàng đã được cổ phần hóa nhưng chính phủ vẫn có thể can thiệp vào quyết định cho vay của họ và
mối quan hệ dễ dãi quá mức giữa chính phủ và giới doanh nghiệp khiến các chaebol dễ dàng vay vốn ngân
hàng.
-
các tập đoàn được phép đầu tư không hạn chế vào các quỹ đầu tư, công ty tài chính khiến họ càng dễ dàng
vay vốn từ các kênh này, một mặt họ tăng cường phát hành trái phiếu, giấy tờ có giá trên thị trường vốn, mặt
khác không ngừng vay từ các ngân hàng và chính các ngân hàng cũng đứng ra mua trái phiếu, giấy tờ có giá
của chaebol.
Kinh nghiệm từ Hàn Quốc
Tiến hành rà soát và phân loại ngân hàng:
Một trong những việc làm đầu tiên của Chính phủ Hàn Quốc là tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá
tình hình tài chính, các khoản nợ xấu và tiến hành phân loại các ngân hàng làm cơ sở cho quá trình hợp nhất và sáp
nhập,
Giải quyết nợ xấu ngân hàng:
Để giải quyết các khoản nợ xấu của ngân hàng, chính phủ đã thành lập công ty quản lý nợ xấu ( KAMCO) để mua lại
các khoản nợ xấu từ các TCTD có kế hoạch sáp nhập và hợp nhất. Năm 1997, Chính phủ đã cấp 64 nghìn tỷ
won,tương đương15%GDP,để thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng,trong đó 31,5 nghìn tỷ won (chiếm49,2%)
dùng để mua các khoản nợ xấu của hệ thống ngân hàng. Tính đến cuối tháng 3/1999, KAMCO đã bỏ ra 20 nghìn tỷ
won để mua các khoản nợ xấu trị giá 44 nghìn tỷ won của các NH.

×