ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC
QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN
THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
NHÓM 2
1. Ngô Thị Kim Dao K094040525
2. Nguyễn Thanh Phong K094040586
3. Hoàng Thanh Thảo K094040600
1. TỔNG QUAN VỀ BASEL
2. ÁP DỤNG BASEL III ĐỂ ĐẢM BẢO
THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM
3. TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO THANH
KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
VIỆT NAM HIỆN NAY
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ BASEL
1980s
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel
Committee on Banking supervision - BCBS) được
thành lập
Chức năng
Đưa ra tư vấn cho các cơ quan giám sát hoạt động
ngân hàng ở tất cả các nước
Xây dựng, công bố những tiêu chuẩn và những
hướng dẫn giám sát rộng rãi
TỔNG QUAN VỀ BASEL
Basel I
1988
Hiệp ước về vốn của Basel (the Basel Capital
Accord hay Basel I
Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc /
Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA)
CAR >= 8%
TỔNG QUAN VỀ BASEL
Thành tựu:
Đưa ra được định nghĩa mang tính quốc tế chung nhất về vốn
của ngân hàng.
Đưa ra tỷ lệ vốn an toàn của ngân hàng.
Hạn chế:
không đề cập đến một loại rủi ro đang ngày càng trở nên phức
tạp với mức độ ngày càng tăng lên, đó là rủi ro tác nghiệp
(không có yêu cầu vốn dự phòng rủi ro tác nghiệp).
Không phân biệt theo loại rủi ro.
Chưa tính đến lợi ích từ việc đa dạng hóa hoạt động
TỔNG QUAN VỀ BASEL
BASEL II
26/06/2004
Ba trụ cột
•
Duy trì vốn bắt buộc : CAR >= 8%
•
Cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà
ngân hàng đối mặt.
•
Đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân
hàng phải công khai thông tin theo nguyên tắc thị
trường.
TỔNG QUAN VỀ BASEL
Ưu điểm:
Cấu trúc và nội dung.
Tính linh động của ứng dụng.
Tính nhạy cảm với rủi ro.
Trọng số rủi ro.
Kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng.
Hạn chế:
Chưa có các tiêu chuẩn có thể được chấp nhận rộng rãi.
Chưa tính đến các hoạt động của chu lỳ kinh doanh.
Chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ những sản phẩm dịch vụ có
khoa học công nghệ cũng như mức độ rủi ro cao
TỔNG QUAN VỀ BASEL
BASEL III
12/09/2010
•
Giữ nguyên CAR >= 8%
•
Vốn chủ sở hữu (vốn cấp 1) của các ngân hàng phải nâng
từ 4% lên 6%.
•
Tài sản “Có” với chất lượng vốn có vấn đề cũng sẽ được
loại trừ dần khỏi vốn cấp 1 và vốn cấp 2.
•
Tỷ lệ của vốn cấp 1 so với tổng tài sản có cộng với các
khoản mục ngoại bảng >= 3%.
•
Đưa ra tiêu chuẩn về thanh khoản (01/01/2015)
TỔNG QUAN VỀ BASEL
Quy định tại Việt Nam
Thông tư số 13/2010/TT-NHNN
Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “Có”
thanh toán ngay và tổng Nợ phải trả.
Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” đến
hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày
hôm sau và tổng tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán
trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm
ÁP DỤNG BASEL III ĐỂ ĐẢM BẢO
THANH KHOẢN TRONG HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
VIỆT NAM
Sự cần thiết của Basel III trong hoạt động của các
ngân hàng Việt Nam
Nhiều NHTM Việt Nam đã và đang tìm cách mở chi nhánh của mình
ở nước ngoài nhằm tăng tính chủ động trong hoạt động đồng thời tận
dụng tốt thị trường tiềm năng trên thế giới. Khi đã lực chọn mở chi
nhánh ngân hàng tại quốc gia khác thì phải tuân theo pháp luật hiện
hành của họ, không thể chỉ gữ riêng theo pháp luật Việt Nam.
Trong thời gian tới, hoạt động của ngân hàng nước ngoài dự báo sẽ
phát triển mạnh trên lãnh thổ Việt Nam, việc kiểm soát để hạn chế đến
mức tối đa rủi ro cho toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như
bảo vệ quyền lợi của những người gửi tiền là hết sức cần thiết.
Hoàn thiện theo các chuẩn mực quốc tế sẽ giúp các ngân hàng có thể
so sánh và đánh giá một cách chính xác, khách quan nhất về những
điểm yếu và bất lợi. Điều này sẽ giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam
phát triển bền vững và an toàn hơn.
Những quy định của Basel III về đảm bảo thanh
khoản trong hoạt động ngân hàng Việt Nam
Thứ nhất là LCR ( Lyquidity Coverage Ratio ), tức tỷ lệ đảm bảo khả
năng thanh khoản, sẽ được tính bằng cách lấy tài sản "Có" thanh
khoản cao hơn chia cho tài sản "Nợ" phải thanh toán trong vòng 30
ngày, tỷ lệ này phải lớn hơn hoặc bằng 100%, trong đó các tài sản "
Có" thanh khoản cao hơn là : tiền mặt, trái phiếu chính phủ, dự trữ ,
tài sản "Nợ" phải thanh toán trong 30 ngày như các khoản tiền gửi,
tiền vay ngân hàng
=> Qui định về tỷ lệ bảo hiểm thanh khoản có thể buộc các ngân hàng
phải nắm giữ nhiều tài sản dễ chuyển nhượng để có thể tồn tại trong 30
ngày bị siết tín dụng.
Đề xuất LCR ban đầu có thể buộc họ phải mua thêm nợ quốc gia, trói
buộc số phận của họ với khả năng thanh toán của các chính phủ. LCR
được xem như một cách thức tương tác với các biện pháp hỗ trợ thanh
khoản của NHTW.
Những quy định của Basel III về đảm bảo thanh
khoản trong hoạt động ngân hàng Việt Nam
Tuy nhiên để thực hiện được như cam kết là rất
khó, nhất là trong bối cảnh sản xuất đình đốn và
các ngân hàng ngại cho vay nhằm hạn chế rủi ro.
Quy định này cũng cản trở việc cho phép các ngân
hàng sử dụng nợ quốc gia để đáp ứng các nghĩa vụ
LCR, nếu các trái phiếu được sử dụng để giải
phóng rủi ro theo qui định về vốn liên ngân hàng.
Những quy định của Basel III về đảm bảo thanh
khoản trong hoạt động ngân hàng Việt Nam
Thứ hai là NSFR = ASF/RSF
trong đó: NSFR: là tỷ lệ nguồn vốn ổn định trung dài
hạn sử dụng tối thiểu.
ASF : nguồn vốn có thời gian đáo hạn từ 1
năm trở lên
RSF: tài sản kém thanh khoản
Tức là nguồn vốn có thời gian đáo hạn từ 1 năm trở
lên phải lớn hơn hoặc bằng 100% tài sản kém thanh
khoản (như các khoản cho vay trung dài hạn).
TÌNH HÌNH THANH KHOẢN
CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
VIỆT NAM HIỆN NAY
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Loại TCTD
Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ
Không kỳ
hạn và dưới
12 tháng
Từ 12 tháng
trở lên
Không kỳ
hạn và dưới
12 tháng
Từ 12
tháng
trở lên
Các NHTM Nhà nước (không bao gồm
NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng
liên doanh, công ty tài chính, công ty cho
thuê tài chính
3% 1% 8% 6%
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
1% 1% 7% 5%
NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác,
Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương
1% 1% 7% 5%
TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ
bắt buộc dưới 500 triệu đồng, QTĐN cơ
sở, Ngân hàng Chính sách xã hội
0% 0% 0% 0%
(Nguồn: SBV)
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Theo Basel III: đối với các ngân hàng có hoạt
động quốc tế là 7%
Tại Việt Nam hiện nay có BIDV, Agribank, MB,
Sacombank, Vietinbank
chủ yếu hướng đến các đối tượng có quan hệ với
Việt Nam: DN Việt đang hoạt động kinh doanh ở
nước ngoài, Việt kiều
Lãi Suất
Lãi Suất
Đây là bản chất của vấn đề thanh khoản
Chủ yếu nằm ở lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực
sản xuất có liên quan do sức cầu ở các thị trường này
suy giảm mạnh trong hơn một năm qua
Tình hình:
Đến cuối tháng 10/2012, tổng dư nợ bất động sản
khoảng 207.595 tỷ đồng, trong đó 13,5% là nợ xấu
Hàng chục ngàn doanh nghiệp giải thể, với lý do: lãi
suất quá cao (27,2%), lạm phát cao và thất thường
(19,5%), khả năng tiếp cận vốn khó (17,4%)
NỢ XẤU
NỢ XẤU
(Nguồn: Báo cáo phân tích ngành - Phương Nam Securities
Tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng tiền
gửi
(Nguồn: Báo cáo phân tích ngành - Phương Nam Securities)
Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Agribank 107.4% 98.19% 110.9% 112.9% 113.3% 101.4%*
BIDV 97.52% 98.52% 110.2% 103.8% 122.2% 112.1%
Vietcombank 68.88% 70.89% 83.76% 86.35% 92.25% 84.79%
MHB 140.0% 133.95% 135.0% 105.7% 112.6% -
Vietinbank 90.68% 99.27% 109.8% 113.7% 114.0% 115.3%
ACB 57.54% 54.24% 71.74% 81.54% 72.29% 82.10%
Sacombank 79.98% 75.89% 98.58% 105.3% 107.2% 89.65%
Đông Á 123.9% 111.13% 122.8% 121.9% 122.0% 107.1%
Techcombank 83.70% 65.16% 87.44% 65.71% 71.58% 61.24%
Exinbank 80.56% 68.76% 99.01% 107.2% 139.1% 106.4%
ABbank 101.2% 91.52% 85.88% 84.74% 98.35% -
HDbank 251.7% 142.39% 87.01% 83.86% 72.54% -
VPbank 104.1% 90.68% 95.90% 105.6% 99.22% 62.01%
MBbank 64.49% 57.95% 74.01% 74.22% 65.94% 63.25%
Maritimebank 88.59% 79.44% 7.94% 65.46% 60.60% 48.58%
Nam Á 96.32% 109.2% 111.3% 91.70% 96.88% 78.47%
Nam Việt 71.06% 90.91% 103.4% 100.4% 87.13% 75.19%*
OCB 130.9% 126.5% 136.8% 133.3% 141.3% 112.8%
Oceanbank 194.8% 9262.% 43.59% 41.64% 49.72% -
Đại Á 144.2% 102.2% 89.15% 127.3% 136.7% 125.3%*
Đông Nam Á 102.7% 87.42% 77.97% 82.74% 57.17% -
Kiên Long 141.9% 132.1% 101.6% 107.0% 103.2% 88.80%*
PGbank 146.1% 107.5% 90.88% 101.6% 110.8% 111.8%
Saigonbank 113.87% 110.49% 114.63% 115.32% 125.24% 103.3%*
Southernbank 61.53% 105.47% 134.41% 115.32% 105.77% 76.89%
Trustbank 267.11% 80.59% 133.81% 109.39% 106.78% -
VIBank 94.67% 81.94% 84.51% 112.34% 98.48% 86.73%
Việt Á 125.94% 88.25% 111.39% 92.76% 159.76% -
Western 109.78% 158.78% 54.13% 141.47% 70.10% -
Trung bình cộng 115.23% 96.97% 95.45% 99.68% 100.44% 90.17%
Tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng tiền
gửi
HỆ SỐ LCR
Là tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản
Dùng để đánh giá khả năng phòng ngừa rủi ro
thanh khoản ngắn hạn của ngân hàng (30 ngày)
Theo Basel III, tỷ lệ này tối thiểu là 100%, có hiệu
lực vào ngày 1/1/2015, khi đó các ngân hàng chỉ
phải đáp ứng 60% quy định về LCR và con số này
sẽ tăng thêm 10% mỗi năm cho đến 2019