Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.76 KB, 32 trang )

Đề tài:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH
KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN
HÀNG VIỆT NAM
Nhóm 10:
Nguyễn Thị Hiếu
Nguyễn Hoàng Phú
Nguyễn Thị Minh Thư
CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III
CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN
THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN
THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH
VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH
VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III
Nội dung
CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III

Mục tiêu

Thỏa thuận chuyển đổi

Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR)

Tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (NSFR)

Khung thời gian
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN


MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam

Tình hình thanh khoản của ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây

Tình hình áp dụng các quy định về bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III của các nước
trên thế giới

Khả năng áp dụng các quy định bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt động
ngân hàng Việt Nam
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ
BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III

Tăng cường năng lực tài chính

Tăng cường sự hợp tác với các ngân hàng thương mại khác

Nâng cao quản lý danh mục đầu tư

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

Chủ động tăng vốn điều lệ, vốn chủ sở hữa và các nguồn vốn nội bộ

Xây dựng quy định chặt chẽ về việc đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng thương
mại



!"#$%&'&()!$(*+

')#,,'
&&-&.#() (*+
Mục tiêu

Basel đề nghị các ngân hàng tuân thủ các yêu cầu về LCR tối thiểu từ ngày 1/1/2015 và về
NSFR từ ngày 1/1/2018.

Nên được các cơ quan quản lý ngân hàng triển khai thống nhất trên toàn thế giới.

Cán bộ thanh tra có thể yêu cầu từng ngân hàng cụ thể áp dụng các chuẩn mực nghiêm ngặt hơn
và cần có sự đồng thuận về việc sẽ áp dụng các chuẩn mực này trong một quốc gia cho có hệ
thống.
Thỏa thuận chuyển đổi


Phải lớn hơn hoặc bằng 100%

Phải được đáp ứng liên tục

Thời gian của các luồng tiền vào và luồng tiền ra có thể không khớp nhau và sẽ có vấn đề về
thanh khoản trong thời gian 30 ngày đó, vì vậy ngân hàng và cán bộ thanh tra được yêu cầu
phải phát hiện được bất kỳ sự vị thế thiếu hụt về thanh khoản trong thời gian này.

/
Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR)

Rút mạnh một phần tiền gửi bán lẻ.

Tổn thất một phần của các khoản tín dụng bán buôn không được đảm bảo.


Tổn thất một phần của các hoạt động tín dụng ngắn hạn có đảm bảo bằng tài sản thế chấp nhất
định và bảo lãnh của đối tác.

Tăng thêm các luồng tiền ra theo hợp đồng vì bị hạ bậc xếp hạng tín dụng dưới hoặc bằng 3
mức chính, kể cả quy định về bổ sung tài sản thế chấp.
Các tác động cho chuẩn mực LCR

Việc gia tăng biến động của thị trường làm ảnh hưởng đến chất lượng của tài sản thế chấp hoặc
rủi ro tiềm ẩn của các trạng thái phái sinh và do vậy đòi hỏi tỉ lệ chiết khấu tài sản thế chấp lớn
hơn hoặc bổ sung tài sản thế chấp, hoặc dẫn đến các nhu cầu thanh khoản khác.

Thực hiện các cam kết rút tiền ngoài kế hoạch phát sinh từ các khoản tín dụng đã cam kết
nhưng không có tài sản đảm bảo mà ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng.

Nhu cầu dự kiến của ngân hàng về mua lại các khoản nợ hoặc thực hiện các nghĩa vụ ngoài hợp
đồng nhằm giảm thiểu rủi ro uy tín.
!$(01
2'3,4
0

2'3,4
0

'

'

NSFR =

Sẽ không được áp dụng trước 1/1/2018.


Nói ngắn gọn, nó đảm bảo rằng các tài sản có dài hạn sẽ được tài trợ ít nhất là với một số
tài sản nợ ổn định về kỳ hạn hoặc về danh mục rủi ro thanh khoản.

Khuyến khích các ngân hàng tăng thêm nguồn hỗ trợ dài hạn hơn.

Xem xét trong thời hạn một năm.

/
Tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (NSFR)

QIS phải được tiến hành với việc sử dụng số liệu từ cuối năm 2010 đến giữa năm 2011 sử dụng
các cấu phần để tính tỉ lệ LCR và NSFR.

Uỷ ban Basel đang chuẩn bị sửa đổi nếu cần thiết - đối với LCR là giữa năm 2013 và giữa năm
2016 đối với NSFR. Tiêu chuẩn LCR sẽ được công bố vào ngày 1/1/2015 và NSFR sẽ được
công bố vào ngày 1/1/2018.
Khung thời gian

Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng phải đối
mặt với rất nhiều khó khăn thử thách. Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt
chặt trong năm 2011 và 2012 để ổn định giá trị đồng tiền thông qua điều chỉnh tỷ lệ lạm phát.

Năm 2010 cũng là năm các ngân hàng trong hệ thống phải đối diện với nhiều khó khăn như: sự
biến động mạnh của tỷ giá, lãi suất. Kết quả kinh doanh năm 2010 đã phản ánh mức độ phân
hóa trong ngành ngân hàng.
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam

Năm 2011, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục suy giảm, lạm phát tăng cao, giá cả biến động khó
lường, khủng hoảng nợ công lan rộng ở khu vực châu Âu. Ngành ngân hàng cũng đối mặt vói

nhiều khó khăn, thử thách lớn như nợ xấu tăng cao, thanh khoản căng thẳng ở một số ngân
hàng, lãi suất, tỷ giá và giá vàng biến động phức tạp. Và đây cũng là năm tiền đề để cải cách hệ
thống ngân hàng.

Kinh tế Việt Nam đã trải qua một năm 2012 đầy biến động và sóng gió. Nhiều bất cập và hạn
chế đã được bộc lộ và điểm mặt chỉ tên; nhiều biện pháp tháo gỡ cũng đã và đang được triển
khai.

Ba năm tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế một cách toàn diện, cả cơ cấu thành
phần, cơ cấu ngành - nội ngành, cơ cấu vùng kinh tế, trong đó trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư, thị
trường tài chính, doanh nghiệp nhà nước, trọng điểm là đầu tư công, hệ thống ngân hàng thương
mại và các tổ chức tài chính, tập đoàn kinh tế và các tổng công ty nhà nước.

Theo NHNN, quá trình thực hiện Nghị quyết số 11 của Chính phủ ngày 24/02/2011 dẫn đến
việc thực thi chính sách tiền tệ chặt chẽ, phấn đấu kiểm soát tín dụng tăng dưới 20%, tổng
phương tiện thanh toán tăng khoảng 15-16%. Đến nay, thị trường tiền tệ đã có chuyển biến tích
cực và dần ổn định hơn.

Quan hệ huy động vốn, vay mượn giữa các tổ chức tín dụng trở nên minh bạch hơn. Để đạt
được mục tiêu giảm lãi suất, kiểm soát tăng trưởng tiền tệ và ổn định tỷ giá ở mức hợp lý,
NHNN đã và đang điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ bảo đảm thanh khoản của
toàn hệ thống ngân hàng trong trạng thái ổn định hợp lý. Nhờ vậy, thanh khoản của toàn hệ
thống ngân hàng bình thường.
Tình hình thanh khoản của ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm gần
đây

Năm 2012, thanh khoản của hệ thống ngân hàng dù đang dần được cải thiện, nhưng chỉ mang
tính tạm thời và chưa thật sự ổn định, bền vững.

Ngoài ra, một vấn đề cũng được cho là tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của các ngân hàng hiện nay

đó là xu hướng gửi tiền của người dân tập trung vào các kỳ hạn ngắn. Việc nhiều ngân hàng
huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn vượt quá quy định cũng là nguyên nhân có thể gây
rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó, một trong những nguyên nhân có thể khiến rủi ro thanh khoản
tăng là vấn đề nợ xấu

Một số nước như Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan… đang tiếp cận một cách tích cực
chuẩn Basel III. Họ đáp ứng được đa số tiêu chí về vốn và thanh khoản. Trong khi đó, Việt
Nam và một số nước khác như Lào, Campuchia… vẫn ở vị trí khởi đầu.

Còn tại Trung Quốc, việc thực hiện Basel 3 đã giúp nền kinh tế nước này lành mạnh hơn, giảm
thiểu tình trạng bong bóng bất động sản, rủi ro tín dụng; các ngân hàng bị quản lý chặt nhưng sẽ
được hưởng lợi về lâu dài khi sử dụng vốn hiệu quả, quản lý thanh khoản tốt hơn trong tương
lai.
Tình hình áp dụng các quy định về bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III
của các nước trên thế giới

Sự thay đổi nhanh chóng của thế giới đặt ra cho chúng ta yêu cầu phải đẩy nhanh cải cách tài chính nhanh
hơn. Không chỉ là tiếp cận với các thông lệ quốc tế mà còn phải góp phần khắc phục những điểm yếu nội
tại. Tuy nhiên về khách quan mà nói, có những tiêu chí của Basel III mà ngân hàng Việt Nam chưa thể đáp
ứng.

Trên thực tế, so với một số nước ở khu vực Đông Á đã tiếp cận Basel 3 rất tích cực, thì ở Việt Nam, với
Basel 1 cũng có những tiêu chí chưa được đáp ứng đầy đủ. Với hoàn cảnh hiện tại, Việt Nam cần có cách
thức tiếp cận riêng với các chuẩn mực quốc tế như tiêu chí nào có thể đáp ứng được những tiêu chuẩn của
Basel 2 và Basel 3 thì cần thực hiện ngay.
Khả năng áp dụng các quy định bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel III trong hoạt
động ngân hàng Việt Nam

Để đạt được Basel III đòi hỏi phải đặt ra nhiều cơ chế mới như đầu tư về công nghệ, cơ sở hạ
tầng có chất lượng, cơ sở dữ liệu thực sự phát triển trước khi bắt đầu suy nghĩ về mô hình tiên

tiến để tối ưu hoá vốn của ngân hàng. Việt Nam dự định thực thi Basel III vào năm 2015 là hơi
gấp, nếu căn cứ vào kinh nghiệm của các nước khác trong việc quản lý rủi ro tín dụng. Basel III
là giải pháp tối ưu, nhưng nếu hệ thống ngân hàng Việt Nam không có yếu tố căn bản về cơ sở
hạ tầng thì không thể tiếp cận.

Với tình hình lãi suất thấp, huy động vốn khó khăn, các ngân hàng đều đang có vấn đề về thanh
khoản. Đó là điều tất yếu trong tình hình kinh tế khó khăn hiện nay, bởi những nguyên nhân
sau:

Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn.

Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng kém.

Mất cân đối trong cơ cấu tài sản.

Tính liên kết hệ thống giữa các ngân hàng thương mại để đảm bảo an toàn thanh toán ở
Việt Nam còn yếu, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, nhiều rủi ro.

Quản trị thanh khoản tại các ngân hàng thương mại chưa tốt.
Tiêu cực

Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam từng bước phát triển về quy
mô cũng như chất lượng để đảm bảo yêu cầu thanh khoản. Một trong những bước phát triển
quan trọng là nỗ lực tăng vốn điều lệ ngân hàng thương mại của Nhà nước

Sự tăng trưởng nhanh về quy mô vốn đã giúp các ngân hàng cải thiện đáng kể năng lực tài
chính và tỷ lệ CAR.
Tích cực
Thanh khoản
Vietcombank

BIDV
Techcombank
Vietinbank ACB
Tài sản thanh khoản/Tổng
tài sản 33% 16,87% 29,23% 17,64% 33,83%
Dư nợ/Tổng tài sản 57,11% 72,44% 35,15% 63,71% 36,58%
Dư nợ/Huy động 86,64% 102,93% 46,39% 69,83% 71,98%
CAR 11,14% 10% 11,43% 10,57% 9,25%
Bảng: Tình hình thanh khoản của một số ngân hàng Việt Nam năm 2011
5666,1788*
Tất cả những thay đổi theo chiều hướng tốt kể trên đều có tác động làm tăng khả năng thanh khoản
của ngân hàng thương mại Việt Nam. Điều này hứa hẹn khả năng trong tương lai, nếu tiếp tục phát
huy các điểm mạnh, hạn chế điểm yếu một cách tích cực hơn, đổi mới trong quản lý, cũng như
nâng cao cơ sở hạ tầng cùng với những tiềm lực sẵn có sẽ giúp các ngân hàng Việt Nam tiến gần
hơn đến khả năng áp dụng bảo đảm thanh khoản theo chuẩn mực Basel 3.

×