Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.86 KB, 2 trang )
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI
Chương 1 Khái luận về triết học:
1. Khái niệm triết học, đối tượng và vai trò của triết học
2. Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học Ấn Độ
3. Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học Trung Hoa
4. Đặc điểm của triết học Phương Tây thời kỳ Cổ đại và tư tưởng của một số đại diện
tiêu biểu như: Đê-mô-crit, Platon
5. Đặc điểm của triết học Phương Tây thời kỳ Trung cổ
6. Đặc điểm của triết học Phương Tây thời kỳ Cận đại
7. Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học cổ điển Đức và tư tưởng của 1 số đại
diện tiêu biểu như: Kant, Hêghen, Phơ-Bách
8. Tư tưởng triết học Việt Nam
Chương 2: Bản thể luận
1. Nội dung bản thể luận cơ bản trong triết học phương Đơng và giá trị của nó
2. Nội dung bản thể luận cơ bản trong triết học phương Tây qua các giai đoạn từ thời
kỳ Cổ đại đến hiện đại và ý nghĩa của nó
3. Vấn đề bản thể luận trong triết học Mác – Lênin
4. Mối quan hệ khách quan và chủ quan và vận dụng vào công việc hoặc nhận thức
một số vấn đề trong thực tiễn.
Chương 3: Phép biện chứng
1. Nội dung của phép biện chứng duy vật: 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù
2. Các nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử - cụ thể và vận
dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn
3. 2 phương pháp trong nghiên cứu khoa học và ý nghĩa của các phương pháp đó đối
với nghiên cứu khoa học của học viên.
Chương 4: Nhận thức luận
1. Đặc thù của nhận thức xã hội
2. Nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn;
3. Vận dụng nguyên tắc đó vào giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội và cơng việc của học
viên.
Chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội