Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Câu hỏi ôn tập môn Triết học pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.25 KB, 2 trang )

Câu 1: hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động bằng : lao động phổ thông, (chân tay),
lao động trí óc, cộng với các phương tiện, dụng cụ lao động, máy móc kỹ thuật để sản
xuất và tái sản xuất mở rộng ra vật chất (sản phẩm, hàng hóa) phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng và xã hội.
Ví dụ : hoạt động sản xuất ra lúa gạo, hoa màu, thức ăn, nước uống SX kinh
doanh ra vải vóc, quần áo, hàng hóa tiêu dùng, xây dựng nhà cửa Phát minh ra các loại
xe máy, ô tô, máy móc phục vụ cho công nghiệp
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cở bản quan trọng nhất của thực tiễn vì: Sản
xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của
con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong
thương mại
Hai mặt của nền sản xuất gồm: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
* Lực lượng sản xuất gồm người lao động và tư liệu sản xuất, trong đó con người giữ vai
trò quyết định.
* Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản
xuất gồm có: (i) Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản xuất, còn gọi tắt là quan hệ sở hữu; (ii)
Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất còn gọi là quan hệ quản lý; và (iii) Quan hệ về phân
phối sản phẩm, còn gọi tắt là quan hệ phân phối.
Để làm rõ câu hỏi của bạn ta lại đi vào 1 khái niệm nữa đó là phương thức sản xuất
:Phương thức sản xuất là phương thức khai thác những của cải vật chất (tư liệu sản
xuất và tư liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại và phát triển xã hội.
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo
thành phương thức sản xuất. Trong sự thống nhất biện chứng này, lực lượng sản xuất
quyết định quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất không phải hoàn toàn thụ động, mà
có tác động trở lại lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất có thể tác động đến lực lượng sản xuất vì nó quy định mục đích
của sản xuất, ảnh hưởng đến lợi ích và thái độ của người lao động trong sản xuất.
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì
nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; ngược lại, nếu quan hệ sản xuất lỗi thời sẽ


kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tiêu chuẩn căn bản để xem xét một quan
hệ sản xuất nhất định có phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất hay
không là ở chỗ nó có thể thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân
dân và tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội hay không . Trong xã hội có giai cấp,
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giữa
các giai cấp đối kháng. Mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp, nổ ra cách
mạng xã hội thay thế quan hệ sản xuất cũ, lạc hậu bằng quan hệ sản xuất mới tiến bộ
hơn, ra đời phương thức sản xuất cao hơn trong lịch sử. Lịch sử loài người đã trải qua
các phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản
chủ nghĩa và đang quá độ lên phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn
đầu là chủ nghĩa xã hội.
Như vậy sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội!
Câu 2: hoạt động chính trị là Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các đoàn thể,
tổ chức quần chúng, các đảng phái chính trị trong xã hội. Được kết hợp giữa trí óc và các
hoạt động xã hội khác, có điều lệ, cương lĩnh, nguyên tắc, tổ chức riêng.
Ví dụ : hoạt động của các tổ chức : Mặt trận tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, Đoàn thanh
niên CS Hồ Chí minh, Hội cựu chiến binh
Hoạt động chính trị xã hội là cao nhất của hoạt động thực tiễn là vì
Câu 3: thực tiễn khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. đây là hoạt động
được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lặp
lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát
triển của đối tượng nghiên cứu
Hình thức đặc biệt của thực tiễn là quá trình chuyển giao công nghệ vì

×