BÀI 2. ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: biết được cấu tạo ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện : điện
trở tụ điện , cuộn cảm.
2. Kỹ năng: vẽ được các sơ đồ mạch điện có chứa các linh kiện.
3. Thái độ: có ý thức tìm hiểu về các linh kiện điện tử.
II. CHUẨN BỊ.
- Sách GK , giáo án, các tài liệu có liên quan.
- Tranh vẽ các hình trong sách giáo khoa.
- Các loại linh kiện điện tử.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
3. Giảng bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1.(10P) Tìm hiểu về điện trở.
-Em hãy cho biết công dụng của điện trở ?
+ Trả lời.
- Em hãy cho biết cấu ạo của điện trở ?
+ Hs nêu lại cấu cấu tạo của điện trở đã học ở
lớp 11 theo sự hiểu biết.
-Để phân loại điện trở người ta dựa vào các yếu
tố nào ? có mấy loại điện trở thường dùng ?
+ Trả lời.
- Các đại lượng vật lý là các địa lượng nào ?
+ Hs kể ra các đại lượng
- Em hãy vẽ các ký hiệu của ddienj trở .
+ Hs lên bảng vẽ từng loại ký hiệu.
- Em hãy cho biết trị số và công suất định mức
của điện trở ?
+ Hs trả lời.
HOẠT ĐỘNG 2 (10P) Tìm hiểu tụ điện.
-Em hãy cho biết công dụng của tụ điện ?
+Trả lời.
-Tụ điện có cấu tạo như thế nào ?
+Hs trình bài cấu tạo tụ điện.
- Dựa vào các yếu tố nào để phân loại tụ điện ?
+ Để phân loại tụ điện ta dựa vào lớp điện môi.
- Em hãy kể tên vài loại tụ điện mà em biết ?
I. ĐIỆN TRỞ.(R)
1. Công dụng , cấu tạo.
- Công dụng: làm hạn chế ,điều chỉnh dòng
điện và phân chia điện áp.
- Cấu tạo:là một dây dẫn hay bột than phủ
lên lõi sứ.
2. Phân loại, ký hiệu.
- Phân loại:để phân loại điện trở dựa vào
các yếu tố công suất, trị số và các đại lượng
vật lý.
- Ký hiệu: sgk.
3. Số liệu kỹ thuật.
- Trị số: cho biết mức độ cản trở dòng
điện của điện trở.Đơn vị của điện trở là ôm
Ω
- Công suất dịnh mức: là nói lên mức độ
cho phép của điện trở.Đvcs là oát w.
II. TỤ ĐIỆN.(C)
1. Công dụng, cấu tạo.
- Công dụng:ngăn dòng điện một chiều
và cho dòng điện xoay chiều đi qua.
- Cấu tạo:gồm hai vật dẫn đặt gần nhau ,
được ngăn cách nhau bởi một lớp điện môi.
+ Trả lời.
-Trị số cuả tụ điện là gì ?
+Trả lời.
- Em hãy đổi vài đơn vị của tụ điện.
+ Hs lên bảng đổi đơn vị.
- Khi sử dụng tụ điện hóa cần chú ý đến đều gì ?
+Do tụ hóa có phân cực nên khi sử dụng cần chú
ý. - Em hãy viết công thức tính dung kháng
của tụ điện, chú thích và viết đơn vị của từng đại
lượng.
+Lên bảng viết.
- nếu f=0 hãy giải thích ?
+lên bảng giải thích.
HOẠT ĐỘNG 3 (10P) tìm hiểu cuộn cảm.
- Em hãy cho biết công dụng của cuộn cảm
như thế nào ?
+ Trả lời.
- Nếu cuộn cảm và tụ điện mắt nối tiếp sẽ gây
ra hiện tượng gì ?
+ Gây ra hiện tượng cộng hưởng.
- Cuộn cảm có cấu tạo như thế nào ?
+ Trả lời.
- Cuộn cảm chia làm mấy loại, kể tên ?
+ Kể tên các cuộn cảm.
+ Hs lên bảng vẻ ký hiệu.
- Trị số điện cảm phụ thuộc vào các yếu tố
nào ?
+Trả lời:kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, số
vòng dây, cách quấn dây.
- Thế nào gọi là hệ số phẩm chất ?
+ Trả lời.
-Hãy viết công thức và chú thích các đại
lượng.
- Thế nào gọi là cảm kháng. Viết công
thức,chú thích và đơn vị các đại lượng ?
+ Trả lời.
HOẠT ĐỘNG 4 (5P) Củng cố dặn dò
- Em hãy cho biết công dụng của các linh kiện
điện tử.
- Viết công thức tính dung kháng và cảm
kháng.
Về nhà xem trước bài mới để chuẩn bị tực
2. Phân loại , ký hiệu.
- Phân loại:các loại tụ điện phổ biết
nhất là tụ giấy, tụ mi ca , ụ nilon, tụ dầu , tụ
hóa.
- Ký hiệu: sgk
3. Các số liệu kỹ thuật.
- Trị số: là cho biết khả năng tích lũy
năng lượng điện trường của tụ điện.
Đơn vị tụ điện: fara (F)
- Điện áp định mức:là trị số lớn nhất cho
phép đặt lên tụ điện.
- Dung kháng của tụ điện(X
C
)Là đại lượng
cản trở dòng điện qua nó.
C
1
2
X
fC
π
=
III. CUỘN CẢM (L).
1. Công dụng, cấu tạo.
- Công dụng:dùng để dẩn dòng điện
một chiều , ngăn dòng điện cao tần.
- Cấu tạo: dùng dây dẫn quất thành
cuộn, bên trong có lõi.
2. Phân loại, ký hiệu.
- Phân loại:cuộn cảm được chia ra các
loại như sau cuộn cao tần, cuộn trung tần,
cuộn ậm tần.
- Ký hiệu: sgk
3. Số liệu kỹ thuật.
- Trị số điện cảm:là cho biết khả năng
tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm.
Đơn vị cuộn cảm là henry (H)
- Hệ số phẩm chất:đặc trưng cho sự iêu
hao năng lượng trong cuộng cảm.
2 fL
Q =
r
π
- Cảm kháng của cuộn cảm(X
L
)
X
L
= 2
π
fL
hành.