Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương dung sai và kỹ thuật đo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.37 KB, 8 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Dung sai và kỹ thuật đo
Mã môn học: COKHI 13
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 27 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn Dung sai và kỹ thuật đo được bố trí học song song các học
phần cơ sở ngành.
- Tính chất: Mơn học Dung sai và kỹ thuật đo là môn học cơ sở thuộc khối ngành kỹ
thuật, mang tính lý thuyết và thực hành.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản: Kích thước, dung sai chi tiết; Các loại lắp ghép, dung sai
lắp ghép, các quy định về lắp ghép.
+ Các khái niệm về dung sai hình dạng, vị trí, nhám bề mặt, dung sai lắp ghép ren, dung sai
truyền động bánh răng; Phương pháp tính tốn, phân tích bài tốn chuỗi kích thước.
+ Trình bày được cấu tạo và cách sử dụng các loại dụng cụ đo.
- Về kỹ năng:
+ Phân tích và giải quyết những vấn đề về dung sai lắp ghép.
+ Lựa chọn được loại dụng cụ đo, chọn kiểu lắp ghép và giải quyết tốt các bài toán về chuỗi kích
thước.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động sắp xếp thời gian học tập hợp lý, khoa
học.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số
hành, thí
Tổng


Kiểm
T Tên chương, mục
nghiệm,
số
thuyết
tra
T
thảo luận,
bài tập
1
Chương 1: Khái niệm cơ bản về dung sai
09
06
03
và lắp ghép.
1. Khái niệm về lắp lẫn trong cơ khí.
2. Những khái niệm cơ bản về dung sai lắp
ghép.
Thực hành: Đo, ghi kích thước đường
kích, chiều dài và các sai lệch của chi tiết
dạng trục, bạc.

1


Thời gian (giờ)
Số
T
T
2


3

4

5

6

Tên chương, mục

Tổng
số


thuyết

Chương 2: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
1. Hệ thống dung sai
2. Hệ thống lắp ghép
3. Các bảng dung sai
Thực hành: Tháo, lắp cụm chi tiết ổ
lăn, trục, Pistong, chốt pistong, biên.
Tính độ hở, độ dơi của mối ghép
Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí và
nhám bề mặt
1. Khái niệm về độ chính xác của chi tiết
máy
2. Sai lệch hình dạng
3. Sai lệch vị trí

4. Nhám bề mặt
Thực hành: Đo độ nhám bằng máy đo
Chương 4: Dung sai các chi tiết điển hình
1. Dung sai lắp ghép then
2. Dung sai lắp ghép then hoa
3. Dung sai lắp ghép ổ lăn
4. Dung sai bánh rắng
5. Dung sai lắp ghép ren
Thực hành: Kiểm tra độ song song của
rãnh then trên trục và trên may ơ, Kiểm tra
đường kính trong, đường kính ngồi, bề
rộng của then hoa, Kiểm tra ren bằng
dưỡng ren
Chương 5: Chuỗi kích thước
1. Các định nghĩa cơ bản
2. Giải chuỗi kích thước
3. Ví dụ áp dụng
Thực hành: Đo kích thước chiều dài trục
bậc và lập sơ đồ chỗi kích thước của chi
tiết đo

09

03

Thực
hành, thí
Kiểm
nghiệm,
tra

thảo luận,
bài tập
05
01

09

06

03

12

05

06

6

03

03

Chương 6: Những khái niệm cơ bản trong

06

03

03


2

01

0


Thời gian (giờ)
Số
T
T

7

Tổng
số

Tên chương, mục

đo lường
1. Những khái niệm cơ bản trong đo lường
2. Phương pháp đo
Thực hành: Đo kích thước thẳng của cụm
lắp ghép và lập phương án ghi kích thước
Chương 7: Một số dụng cụ đo kiểm thơng 09
dụng
1. Dụng cụ mẫu
2. Dụng cụ mẫu đo
Thực hành: Kiểm tra kích thước của chi

tiết bằng calip, thước cặp, panme, kiểm tra
sai lệch độ phẳng, độ song song, độ đảo…
bằng đồng hồ so
Cộng
60


thuyết

Thực
hành, thí
Kiểm
nghiệm,
tra
thảo luận,
bài tập

04

04

01

30

27

3

2. Nội dung chi tiết:

Chương 1: Khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép Thời gian: TS 09, LT 06, TH03
1. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm lắp lẫn trong cơ khí, vai trị, tác dụng của lắp lẫn.
- Trình bày được khái niệm kích thước, sai lệch, dung sai.
- Nhận biết được các kích thước, các dạng sai lệch và dung sai trong các bản vẽ chi
tiết máy.
2. Nội dung chương:
2.1. Khái niệm về lắp lẫn trong cơ khí.
2.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn.
2.1.2. Vai trị của tính đổi lẫn chức năng
2.2. Những khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép.
2.2.1. Khái niệm về kích thước, sai lêch, dung sai
2.2. 2. Khái niệm về lắp ghép.
2.2.3. Biểu đồ phân bố miền dung sai.
2.2.4. Ví dụ áp dụng.
Thực hành: Đo, ghi kích thước đường kích, chiều dài và các sai lệch của chi tiết
dạng trục, bạc.
Chương 2: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
Thời gian: TS 09, LT 03, TH05, KT01
1. Mục tiêu:

3


- Trình bày được khái niệm, các cấp chính xác, các kiểu lắp ghép.
- Áp dụng được cách ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ.
- Biết cách sử dụng các bảng tra dung sai.
2. Nội dung chương:
2.1. Hệ thống dung sai
2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Cấp chính xác
2.2. Hệ thống lắp ghép
2.2.1. Hệ thống trục
2.2.2. Hệ thống lỗ
2.2.3. Cách ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ
2.3. Các bảng dung sai
2.4. Bài tập cuối chương
Thực hành: Tháo, lắp cụm chi tiết ổ lăn, trục, Pistong, chốt pistong, biên.
Tính độ hở, độ dơi của mối ghép
Chương 3: Sai lệch hình dạng, vị trí và nhám bề mặt
TS 09, LT 06, TH03
1. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm các loại sai số, các nguyên nhân gây ra sai số gia công;
Khái niệm các kiểu sai lệch; Khái niệm nhám, cách ghi ký hiệu nhám.
- Áp dụng được cách ghi ký hiệu sai lệch và nhám trên bản vẽ.
- Áp dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
2. Nội dung chương:
2.1. Khái niệm về độ chính xác của chi tiết máy
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Các nguyên nhân gây sai số gia công
2.1.3. Các loại sai số chủ yếu.
2.2. Sai lệch hình dạng
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Sai lệch hình dạng mặt trụ
2.2.3. Sai lệch hình dạng mặt phẳng
2.3. Sai lệch vị trí
2.3.1. Khái niệm.
2.3.2. Một số sai lệch và dung sai vị trí
2.3.3. Ghi ký hiệu sai lêch, dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ.
2.4. Nhám bề mặt

2.4.1. Khái niệm về nhám bề mặt
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ nhám
2.4.3. Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ
2.5. Bài tập cuối chương
Thực hành: Đo độ nhám bằng máy đo
Chương 4: Dung sai các chi tiết điển hình
Thời gian: TS 12, LT 05, TH06, KT01

4


1. Mục tiêu:
- Trình bày được các yếu tố cơ bản, dung sai các yếu tố lắp ghép, ký hiệu các mối
ghép then, then hoa, ổ lăn, răng, ren.
- Áp dụng được cách ghi ký hiệu dung sai các kiểu mối ghép trên bản vẽ.
2. Nội dung chương:
2.1. Dung sai lắp ghép then
2.1.1. Các yếu tố cơ bản của mối ghép then
2.1.2.Dung sai của các yếu tố lắp ghép then
2.1.3. Ký hiệu dung sai lắp ghép then trên bản vẽ
2.2. Dung sai lắp ghép then hoa
2.2.1. Các yếu tố cơ bản của mối ghép then hoa.
2.2.2.Dung sai của các yếu tố lắp ghép then hoa
2.2.3. Ký hiệu mối ghép then hoa trên bản vẽ
2.3. Dung sai lắp ghép ổ lăn
2.3.1. Các yếu tố cơ bản của mối ghép ổ lăn
2.3.2. Dung sai của các yếu tố lắp ghép ổ lăn
2.3.3. Cấp chính xác của ổ lăn
2.3.4. Ký hiệu dung sai lắp ghép ổ lăn trên bản vẽ
2.4. Dung sai bánh răng

2.4.1. Các yếu tố hình học của bánh răng trụ răng thẳng
2.4.2. Các yêu cầu của truyền động bánh răng
2.4.3. Dung sai của các yếu tố bánh răng
2.4.4. Ký hiệu cấp chính xác của bánh răng trên bản vẽ
2.5. Dung sai lắp ghép ren
2.5.1. Các yếu tố cơ bản của ren hệ mét
2.5.2. Dung sai các yếu tố lắp ghép ren
2.5.3. Ký hiệu dung sai lắp ghép ren trên bản vẽ
Thực hành: Kiểm tra độ song song của rãnh then trên trục và trên may ơ, Kiểm tra
đường kính trong, đường kính ngồi, bề rộng của then hoa, Kiểm tra ren bằng
dưỡng ren
Chương 5: Chuỗi kích thước.
Thời gian: TS 06, LT 03, TH03
1. Mục tiêu:
- Trình bày được định nghĩa chuỗi kích thước, khâu thành phần, khâu tăng, khâu
giảm.
- Trình bày được các phương pháp giải bài tốn chuỗi kích thước.
- Áp dụng các kiến thức đã học vào giải chuỗi kích thước theo phương pháp đổi
lẫn chức năng hồn toàn.
2. Nội dung chương:
2.1. Các định nghĩa cơ bản
2.1.1. Chuỗi kích thước
2.1.2. Khâu thành phần và khâu khép kín
2.1.3. Khâu thành phần tăng và khâu thành phần giảm
2.2. Giải chuỗi kích thước

5


2.2.1. Cơng thức cơ bản của chuỗi kích thước

2.2.2. Giải bài tốn thuận
2.3. Ví dụ áp dụng
Thực hành: Đo kích thước chiều dài trục bậc và lập sơ đồ chỗi kích thước của chi
tiết đo
Chương 6: Những khái niệm cơ bản trong đo lường
TS 06, LT 03, TH03
1. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm cơ bản trong đo lường, đơn vị đo và phương pháp đo lường.
- Liệt kê được các nguyên tắc cơ bản trong đo lường.
2. Nội dung chương:
2.1. N hững khái niệm cơ bản trong đo lường
2.1.1. Khái niệm về đo lường
2.2. Phương pháp đo
2.2.1 Phương pháp đo trực tiếp
2.2.2. Phương pháp đo gián tiếp
Thực hành: Đo kích thước thẳng của cụm lắp ghép và lập phương án ghi kích
thước
Chương 7: Một số dụng cụ đo kiểm thông dụng
TS 09, LT 04, TH04, KT01
1. Mục tiêu:
- Trình bày được các loại dụng cụ đo kiểm thơng dụng, phạm vi sử dụng của từng
loại.
- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo kiểm đó.
2. Nội dung chương:
2.1. Dụng cụ mẫu
2.1.1. Căn mẫu.
2.1.2. Calíp giới hạn
2.2. Dụng cụ mẫu đo
2.2.1. Thước lá
2.2.2.Thước cặp

2.2.3. Thước đo chiều sâu và thước đo chiều cao
2.2.4. Panme
2.2.5. Đồng hồ so
2.2.6. Thước đo góc vạn năng
Thực hành: Kiểm tra kích thước của chi tiết bằng calip, thước cặp, panme, kiểm
tra sai lệch độ phẳng, độ song song, độ đảo… bằng đồng hồ so
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/ nhà xưởng: Phịng học lý thuyết
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector , các loại dụng cụ đo: Thước cặp, panme,
calip, thiết bị đo độ nhám, đồng hồ so, …
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Giáo trình dung sai & kỹ thuật đo - Đại học Sao Đỏ và các tài liệu tham khảo
- Chi tiết máy dạng trục, càng, bánh răng, …

6


4. Các điều kiện khác: Bảng, phấn, bàn, ghế học tập.
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức: Trình bày được các khái niệm cơ bản, các kiểu lắp ghép, kiểm tra xác định
được các yêu cầu trên bản vẽ chi tiết.
- Kỹ năng: Lựa chọn được loại dụng cụ đo phù hợp để thực hiện thao tác đo kiểm được
các chi tiết.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Chuyên cần, say mê môn học
2. Phương pháp:
- Kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra tự luận, đàm thoại.

- Kỹ năng: Đánh giá thơng qua q trình thực hiện đo các chi tiết.
- Thái độ: Đánh giá thời gian học tập, tính chuyên cần, tỉ mỉ.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học: Môn học Dung sai và kỹ thuật đo được sử dụng để giảng
dạy cho trình độ cao đẳng ngành Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Khi giảng dạy, giáo viên sử dụng các phương tiện và dụng
cụ để hướng dẫn người học trong giảng dạy. Kết hợp sử dụng máy tính, máy chiếu để mơ
tả một cách tỉ mỉ, chính xác các phương pháp đo, cách ghi kích thước, các yêu cầu về độ
chính xác, dung sai cho chi tiết.
- Đối với người học: Cần chú ý các nội dung giáo viên giảng dạy, thao tác. Áp dụng các
nội dung đó vào thực hiện các ví dụ áp dụng.
3. Những trọng tâm cần chú ý: Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội
dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lượng giảng dạy.
4. Tài liệu tham khảo:
[1] Hồ Đắc Thọ, Ninh Đức Tốn – Cơ sở dung sai và đo lường trong chế tạo máy – NXB
ĐH và Trung học chuyên nghiệp, 1981.
[2] Phạm Đình Diêu, Ninh Đức Tốn - Bài tập dung sai - NXB ĐH và Trung học chuyên
nghiệp, 1981.
[3] Hà Văn Vui – Dung sai và chuỗi kích thước NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999
[4] Ninh Đức Tốn - Dung sai và lắp ghép – Nhà xuất bản Giáo Dục, 2010

7



×