Câu 1:
a) Tính đổi lẫn của 1 loại chi tiết là khả năng
thay thế cho nhau mà không cần lựa chọn,
thay thế, sửa chữa gì thêm mà vẫn đảm bảo
được chất lượng sản phẩm đã quy định.
b) Trong 1 loạt các chi tiết cùng loại, nếu các
chi tiết đều có thể đổi lẫn được cho nhau thì
loạt chi tiết đó đạt được tính đổi lẫn hoàn
toàn. Nếu 1 trong số các chi tiết ấy không đổi
lẫn cho nhau được thì loạt chi tiết đó chỉ đạt
được tính đổi lẫn không hoàn toàn.
c) Ảnh hưởng:
+)Trong sản xuất
- Tính đổi lẫn trong chế tạo máy là điều kiện
cơ bản và cần thiết của nền SX tiên tiến SX
hàng loạt và hàng khối. Tính lắp lẫn liên kết
các sp lại và làm đơn giản qt thiết kế CN
- Giúp cho người thiết kế tạo ra được các máy
móc có kết cấu nhỏ gọn và thuận tiện
-Làm đơn giản hoa QT lắp máy và đảm bảo
nhịp làm việc cao
- trong sản xuất tính đổi lẫn của chi tiết làm
đơn giản quá trình lắp ráp.
- Trong sửa chữa, nếu thay thế 1 chi tiết bị
hỏng bằng 1 chi tiết dự trữ cùng loại thì máy
có thể làm việc được ngay, giảm TG dừng
máy để sửa chữa, tận dung TG sx của nó
- Về mặt công nghệ nếu các chi tiết được thiết
kế và chế tạo đảm bảo tính đổi lẫn sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho việc hợp tác sx giữa các xí
nghiệp, thực hiện chuyên môn hóa dễ dàng,
tạo ĐK AD kỹ thuật tiên tiến, tổ chức sx hợp
lý, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá
thành sp
+)Với sd
-sp có tính đổi lẫn thì sử dụng rất thuận tiện
khi thay thế và lắp ráp những chi tiết hay bộ
phận sp 1 cách nhanh chóng đưa máy vào sd
ngay mà ko cần tg dài.
-Trong sản xuất hàng loạt, nếu không đảm bảo
các nguyên tắc của tính đổi lẫn thì không sử
dụng bình thường nhiều loại đồ dùng hàng
ngày
→Là ĐK thuận lợi cho việc thống nhất và tiêu
chuẩn hóa trong phạm vi quốc gia, quốc tế.
Thiết kế, chế tạo sp theo tc hóa là DDkK thuận
lợi cho việc SX các chi tiết và bp máy dự trữ
thay thế, nhờ đó mà QT SD các SP công nghiệp
sẽ thuận lợi rất nhiều
Câu 2: kích thước là giá trị đo bằng số của đại
lượng đo chiều dài (mm)
a) Kích thước danh nghĩa: là kích thước được
xác định dựa vào chức năng của chi tiết, sau đó
chọn đúng với trị số gần nó nhất của kích thước
có trong bảng tiêu chuẩn. lỗ (D), trục (d)
ý nghĩa: là kích thước chung của các bề mặt
tham gia lắp ghép, dùng để xác định các kích
thước giới hạn và tính sai lệch
b)Kích thước thực: là KT đo được trực tiếp trên
các chi tiết đã gia công bằng những dụng cụ đo
và phương pháp đo chính xác nhất mà đo lường
có thể đạt được. Lỗ (D
t
), trục (d
t
)
c) Kích thước giới hạn: khi gia công kích thước
của 1 chi tiết nào đó cần phải qui định 1 phạm
vi cho phép của sai số chế tạo kích thước đó.
Phạm vi cho phép đó dược giới hạn bởi 2 kích
thước qui định gọi là kích thước giới hạn
D
max
, d
max
: KTGH lớn nhất của chi tiết
D
min
, d
min
: KTGH nhỏ nhất của chi tiết
Phạm vi cho phép phải qui định sao cho chi tiết
đạt được tính đổi lẫn về phương diện kích
thước. Kích thước thực của nó phải tm đk:
D
min
≤ D
t
≤ D
max
(lỗ) bao
d
min
≤ d
t
≤ d
max
(trục) bị bao
d) Sai lệch giới hạn: là sai lệch giữa KTGH so
với kích thước danh nghĩa. Có 2 KTGH nên có
2 SLGH (SLGH trên và SLGH dưới)
- SLGH trên là hiệu đại số giữa KTGH lớn nhất
và KTDN
ES = D
max
– D (lỗ) es = d
max
– d (trục)
- SLGH dưới là hiệu đại số giữa KTGH nhỏ
nhất và KTDN
EI = Dmin – D (lỗ) ei = dmin – d (trục)
e) Dung sai: khi gia công kích thước thực được
phép sai khác so với kích thước danh nghĩa
trong pạm vi giữa 2 KTGH. Phạm vi sai số cho
phép đó gọi là dung sai.
Câu 3
a) Cách tính dung sai
IT
D
= Dmax-Dmin=(D+ES)-(D+EI)= ES - EI
IT
d
=dmax – dmin =(d+es)-(d+ei)= es – ei
->Dung sai là hiệu giữa KTGH lớn nhất và
KTGH nhỏ nhất hoặc là hiệu giữa SLGH trên
và SLGH dưới
b)Cách ghi dung sai trên bản vẽ
Ngay sau KTDN ghi các SLGH
- SLGH trên ghi ở trên
- SLGH dưới ghi ở dưới
- SLGH bằng 0 không ghi
- SLGH đối xứng ghi ±
c) Cách biểu diễn
- Dùng hệ tọa độ phẳng trong đó trục hoành
biểu diễn KTDN của mối ghép, tại đó sai lệch
bằng 0
- Trục thẳng đứng biểu diễn giá trị của sai
lệch (µm), tính bằng hàm được biểu diễn bằng
2 phía của đường ngang, dấu (-) ở dưới đường
ngang, dấu (-) nằm ở trên
- Dạng biểu diễn của chi tiết: cho biết KTDN,
các SLGH VD: D= 50
+0,01
-0,02
µm
Câu 4:
IT
D
Đường không
10
20
KTDN=50mm
IT
D
Đường không
10
20
KTDN=50mm
Câu 6:
a) Lắp ghép theo hệ thống lỗ là tập hợp các
lắp ghép trong đó có các độ hở và độ dôi khác
nhau có được bằng cách ghép các trục có kích
thước khác nhau
vói lỗ cơ sở. Trong hệ thống lỗ thì lỗ là chi
tiết cơ sở nên hệ thống lỗ còn được gọi là lỗ
cơ sở .
b) Đặc trưng cơ bản:
- Chi tiết lỗ cơ sở được ký hiệu là H
- Độ sai lệch dưới EI=0 như vậy kích thước
nhỏ nhất của lỗ cơ sở luôn luôn băng kích
thước danh nghĩa EI=0 nên D
min
=D
c) Sơ đồ lắp ghép:
- Trục tung biểu thị giá trị của các sai lệch
tính bằng (µm) biết 1mm =1000 µm
- Trục hoành biêủ thị vị trí đường danh nghĩa
. Trên trục hoành sai lệch giơi hạn có giá trị
bằng 0 , nên còn gọi là đường không
- Sai lệch giới hạn được bố trí về hai phía so
với đường không . Sai lệch dương ở phía
trên , sai lệch âm ở phía dưới. Như vậy
đường không là đường giới hạn nhỏ nhất của
chi tiết lỗ trong hệ thống lỗ . Miền dung sai
của chi tiết lỗ trong hệ thống lỗ nằm phía trên
đường không .
- Nếu miền dung sai của lỗ nằm phiá trên
đường dung sai của trục thì lắp ghép đó thuộc
loại lắp ghép có độ hở .
- Nếu miền dung sai của lỗ nằm phía dưới
dương dung sai của trục thì lắp ghép đó thuộc
loại lắp ghép có độ dôi .
- Nếu miền dung sai của lỗ và miền dung sai
của trục có những phần năm trùng nên nhau
thì lắp ghép đó thuôc loại lắp ghép trung
gian .
Câu 7:
a) Lắp ghép theo hệ thống trục là tập hợp các
lắp ghép trong đó các độ hở và độ dôi khác
nhau có được bằng cách lắp ghép các lỗ có kích
thước khác nhau với trục cơ sở. Trong hệ thống
trục, trục là chi tiết cơ sở nên còn gọi là hệ trục
cơ sở
b) Đặc trưng cơ bản:
- Chi tiết trục cơ sở ký hiệu là h có SL trên
(es=0)
- KTGH lớn luôn bằng KTDN d
max
= d
c)Sơ đồ lắp ghép
TD
µm
TD
td
TD
TD
es
ei
S
min
S
max
N
max
S
max
N
min
Nmax
µm
TD
td
TD
TD
es
ei
S
min
S
max
N
max
S
max
N
min
Nmax