1.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA KIẾN TRÚC
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
CHÙA PHƯỚC TƯỜNG
Phước Tường là một ngôi chùa cổ của thành
phố Hồ Chí Minh, tọa lạc ở đường 102, KP7, P.
Tăng Nhơn Phú A, Q9, Tp.HCM. Chùa theo hệ
phái Bắc tông.
Chùa Phước Tường do thiền sư Linh Quang
– Phật chiếu (1736-1788), đời thứ 35 thiền phái
Lâm Tế khai sơn năm 1741 ở gần chợ Nhỏ
(Tăng Nhơn Phú). Đến năm 1834, trụ trì đời thứ
tư là Từ Minh, dời chùa đến địa điểm hiện nay,
tái thiết quy mô. Chùa được trùng tu vào các
năm 1930 và 1950, xây dựng thêm các cơng
trình phụ vào năm 1990.
Chùa Phước Tường là di tích lịch sử văn hóa
cấp quốc gia, được Bộ Văn Hóa Thơng tin công
nhận cấp bằng ngày 27/7/1993, và công nhận là
Di Tích kiến trúc nghệ thuật theo quyết định
VH/QĐ 43 ngày 7/1/1993.
Kiến trúc Chùa mang nhiều vẻ đẹp độc đáo.
BÀI TẬP LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐƠNG VÀ VIỆT NAM
CƠNG TRÌNH: CHÙA PHƯỚC TƯỜNG
GVHD:
SVTH :
2.
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CHÙA PHƯỚC TƯỜNG
2.1. Thể Loại, Chức
Năng Cơng Trình
-
-
Thể loại cơng trình: Chùa –
cơng trình tín ngưỡng tôn giáo
dân gian
Đối tượng thờ: Phật – Tổ
Chức năng: là cơng trình kiến
trúc phục vụ mục đích tín
ngưỡng : thờ Phật, nơi ở của các
sư, tăng; và thuyết giảng truyền
bá về Phật đạo.
2.2. Quy Hoạch Tổng
Thể.
-
-
-
Chùa Phước Tường hiện nay
nằm trên khu đất khá rộng (gần
3ha) tại Quận 9, Tp. HCM, có
tường bao bằng gạch nhưng
khơng bít bùng có thể quan sát
Chùa từ bên ngồi.
Khơng gian khn viên tĩnh mịt
với nhiều cây lớn nhưng không
tách biệt khỏi khu dân cư.
Về mặt tổng thể Chùa được xây
dựng theo chữ L ngược, có trục
chính và trục phụ. Trục chính là
một tập thể qui mô với kiến trúc
-
bao gồm: chánh điện, tổ đường, giảng đường, sân thiên tĩnh, tăng đường. Trục phụ gồm Đông lan nằm bên trái trục chính
gồm: kho, bếp.
Cổng Tam quan quay về hướng Bắc và khơng nằm đối xứng trên trục chính.
Tổng thể khơng gian theo lối đóng mở khơng gian chia khơng gian thành nhiều lớp.
Sân Chùa rộng, có để các tượng phật, tiểu cảnh cây cối
Khu tháp mộ đặt phía sau, lệch một bên so với chính điện.
-
Cổng Tam Quan
Các tượng có thể đặt lộ thiên hoặc mái che
-
Đối với khu tượng có mái che xây dựng giống mái chùa:
mái ngói,1 hoặc 2 tầng mái vút cong ở đi, phía dưới cột
có mơ phỏng hệ “đấu củng” trong kiến trúc chùa Trung
Quốc.
2.3. Đặc Điểm Kiến Trúc
2.3.1.
2.3.1. Mặt Bằng
-
Bố cục mặt bằng các khối cơng trình đăng đối.
Trục chính hướng Bắc – Nam với mặt bằng dạng chữ tam ( 三): Phía
trước là tiền điện (nhà 3 gian 2 chái ); giữa là chánh điện, sau là
-
giảng đường, sân thiên tĩnh, sau cùng là nhà Giám Trai; các cơng trình có kiến trúc kiểu nhà tứ trụ, nằm trên và vng góc với
trục chính. Hướng chính Nam.
Các cơng trình trên trục phụ có mặt bằng hình chữ nhật, số gian lẻ.
Bàn thờ chính đặt gian giữa, 2 bên đặt các bàn thờ phụ.
Chính Điện
2.3.2. Mặt Đứng, Hệ Kết Cấu
Tiền Điện : Nhà 3 gian 2 chái
Mái dốc, 2 tầng mái, lợp ngói âm dương
Tường bao bằng gạch, có cửa sổ bằng gỗ
Nền cao bằng gạch
Kết cấu hệ vì kèo gỗ với các thành phần chịu lực : vì, kèo, cột,cầu phong, kẻ, bẩy.
Các cột gỗ hình trụ trịn, tiết diện đầu cột nhỏ nhất, tiết diện tại 2/3 Kẻ, bảy đều được mộng vào cột
thân cột lớn nhất, đều được đặt trên đế cao chống ẩm mốc
Các bàn thờ chính đặt tại gian giữa, xung quang 2 bên là các bàn thờ phụ.
Bàn thờ 9 Bà Mẹ Thai Sanh
Bàn thờ Tam Thế Phật và
Phật Thích Ca
Bàn thờ Tổ
Các gian thờ bố trí theo cơng thức “Tiền Phật Hậu Tổ” : sau chính điện là bàn thờ Tổ. Ngồi ra có bàn thờ các Mẫu : “Mẹ Sanh – Mẹ
Độ” và bàn thờ các vị ân nhân có cơng hiến đất, xây dựng chùa => tín ngưỡng thờ tổ tiên của người Việt.
Ánh sang trong chùa mờ ảo do lấy ánh sang hắt từ khoảng hở sân thiêng tĩnh, cửa sổ, mái hiên. Tại các bàn thờ có gỡ 1 viên ngói phía
trên để tăng u tố thị giác tâm linh
Khơng gian nội thất thoáng, rộng, nhưng tĩnh mịch trang nghiêm
2.3.3. Nghệ thuật trang trí
-
Gỗ được sơn son.
Điêu khắc gỗ dạng phù điêu nổi đề tài là hoa sen, tứ linh, các câu đối.
Tượng được tạt theo hình ảnh người Việt.
Màu sắc chủ yếu : màu vật liệu, sơn son hoặc vàng
Có dung gốm mem tại các cửa sổ khơng không sắc sắc
2.3.4. Tháp
-
Chủ yếu là Tháp mộ, nơi thờ các vị sư trụ trì qua đời, được bố trí
phía sau chùa thành vườn Tháp Mộ.
Mặt bằng hình lục giác
Xây đặc bằng gạch
Mặt đứng hình chóp nhỏ dần lên đỉnh
Thân có phân diềm, phân tầng mái ngói.
Trên đỉnh có Stupa
3. NHẬN XÉT
Chùa Phước Tường là 1 chùa có kiến trúc điển hình cho kiến trúc chùa ở miền nam với: Bố cục đơn giản, tháp không lớn; mái
không cong phần đi.
Có sự kết hợp giữa kiến trúc Phật Giáo Trung Quốc và kiến trúc dân gian miền Nam VIệt Nam.